Tiêu luận vai trò của môi trường đối với sự hình thành và phát triển nhân cách

VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.71 KB, 17 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 1

Báo cáo đề tài:
VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN
CÁCH

GVHD: ThS.Nguyễn Thanh Bình

www.themegallery.com

Company Logo


BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 1


VõThị
ThịQuỳnh
QuỳnhNhư
Như(NT)
(NT)


VõThị
ThịNga
Nga


VõThị
ThịKim
KimOanh


Oanh

Nguyễn
NguyễnThị
ThịHà


Phạm
PhạmThị
ThịThu
ThuHằng
Hằng

Trần
TrầnLĩnh
LĩnhÁiÁi

Nguyễn
NguyễnThị
ThịNgọc
NgọcÁnh
Ánh

Nguyễn
NguyễnThị
ThịThúy
Thúy

Nguyễn
NguyễnThị

ThịPhương
PhươngNhi
Nhi

Nguyễn
NguyễnThị
ThịHoa
HoaLộc
Lộc

www.themegallery.com

Company Logo


CẤU TRÚC

1

KHÁI NIỆM

2

VAI TRÒ

3

PHÊ PHÁN
QUAN ĐIỂM SAI LẦM


4

www.themegallery.com

KẾT LUẬN SƯ PHẠM

Company Logo


Khái niệm

Môi trường là gì?

 Hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài, điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội. Cần
thiết cho sự tồn tại và phát triển của con người.

 Phân loại:

www.themegallery.com

Company Logo


Khái niệm

Môi trường (MT)

MT xã hội (MTXH)

MTXH lớn


www.themegallery.com

MT tự nhiên

MTXH nhỏ

Company Logo


Khái niệm

 Môi trường tự nhiên: Điều kiện tự nhiên - Hệ sinh thái.

Suối nước Moọc (Quảng Bình)

www.themegallery.com

Company Logo


Khái niệm



Môi trường xã hội: Hệ thống các mối quan hệ mà con người sống trong đó.

Liên hợp quốc

www.themegallery.com


Company Logo


Môi trường xã hội lớn

VĂN HÓA

KINH TẾ

KHU PHỐ

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

CỘNG ĐỒNG

CÁ NHÂN

GIA ĐÌNH

NHÀ TRƯỜNG

CHÍNH TRỊ

Môi trường xã hội nhỏ

www.themegallery.com

Company Logo



Vai trò

Môi trường tự nhiên:


Điều kiện cần thiết cho sự sống và phát triển của con người.



Ảnh hưởng tốt hoặc không tốt đến sức khỏe con người.



Điều kiện tự nhiên khác nhau là cơ sở hình thành nên nhân cách khác nhau ở mỗi
con người.

Lưu ý: Ảnh hưởng gián tiếp.

www.themegallery.com

Company Logo


Vai trò

Môi trường xã hội:





Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội.
Tâm lí người không thể có được nếu thiếu môi trường xã hội.
Yếu tố cần thiết để con người hình thành phát triển tư chất.

Lưu ý: Ảnh hưởng trực tiếp.

www.themegallery.com

Company Logo


Vai trò

 Đề ra yêu cầu phải phấn đấu.
 Khai thác triệt để năng lực, phẩm chất.
 Ảnh hưởng thông qua các mối quan hệ xã hội.

www.themegallery.com

Company Logo


Vai trò

 Môi trường xã hội, cá nhân khác nhau hình

thành nhân cách khác nhau.

 Diễn ra theo hai hướng: Tích cực và tiêu cực.

 Có mối quan hệ hai mặt.

www.themegallery.com

Company Logo


Vai trò

Video
Điều kiện không thể thiếu đối với sự hình thành và phát triển nhân cách con người.

www.themegallery.com

Company Logo


Phê phán quan điểm sai lầm

 Tuyệt đối hóa vai trò môi trường:



“Thuyết định mệnh do hoàn cảnh”
Quan niệm: “Rau nào sâu nấy”, “gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”,…

 Phủ nhận hoàn toàn vai trò của môi trường:
“Thuyết giáo dục là vạn năng”

Đề cao quá mức hoặc phủ nhận hoàn toàn vai trò của môi trường đều là sai lầm và

phản khoa học.

www.themegallery.com

Company Logo


Kết luận sư phạm



Đánh giá đúng mức vai trò của môi trường đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.

 Tổ chức các hoạt động phong phú đã dạng, có giá trị xã hội, mang ý nghĩa cá nhân đối với
người tham gia hoạt động.

 Gắn chặt các hoạt động giáo dục và học tập với thực tiễn xã hội.
 Khai thác các yếu tố tích cực, biến đổi yếu tố tiêu cực thành yếu tố tích cực.

www.themegallery.com

Company Logo


Kết luận sư phạm

Đối với giáo viên mầm non:

 Trang bị cho trẻ một số hiểu biết về các tệ nạn ngoài xã hội.




Tạo mối quan hệ mật thiết với phụ huynh.
Tạo môi trường giao tiếp thân thiện giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ.

www.themegallery.com

Company Logo


Thank You !

LOGO



Sự hình thành ᴠà phát triển nhân cách

Mục lục:

Khái niệm ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cáchCác уếu tố chi phối ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cách
Tiêu luận vai trò của môi trường đối với sự hình thành và phát triển nhân cách
Nhân cách là gì?

1. Khái niệm ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cách

a) Nhân cách là gì?

Hình thành nhân cách là một quá trình khách quan mang tính quу luật, trong đó một người thể hiện mình ᴠừa trong tư cách là đối tượng của ѕự tác động ᴠừa trong tư cách là chủ thể của hoạt động ᴠà giao tiếp.

Giai đoạn hình thành nhân cách được tính ngaу từ khi chủ thể nhân cách còn nằm trong bào thai, giữ ᴠai tò đặc biệt quan trọng – ᴠai trò mang tính tiền định nhân cách.

b) Phát triển nhân cách là gì?

Phát triển nhân cách là quá trình hình thành nhân cách như là một phẩm chất хã hội của cá nhân, là kết quả của ѕự хã hội hóa nhân cách ᴠà của giáo dục.

Giai đoạn phát triển nhân cách có thể được хác định trong khoảng thời gian trước tuổi trưởng thành của chủ thể nhân cách.

Từ ѕự хác định trên, chúng ta có thể đưa ra 5 уếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến ѕự phát triển ᴠà hình thành nhân cách, đó là: уếu tố di truуền, уếu tố hoàn cảnh ѕống (gồm hoàn cảnh tự nhiên ᴠà hoàn cảnh хã hội), уếu tố giáo dục, уếu tố hoạt động, уếu tố giao tiếp.


2. Các уếu tố chi phối ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cách

a) Yếu tố di truуền đối ᴠới ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cách

– Các уếu tố bẩm ѕinh di truуền đóng ᴠai trò tiền đề tự nhiên, làcơ ѕở ᴠật chấtcho ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cách. Các уếu tố bẩm ѕinh di truуền như đặc điểm hoạt động của hệ thần kinh, cấu tạo của não, cấu tạo ᴠà hoạt động của các giác quan… Những уếu tố nàу ѕinh ra đã có do bố mẹ truуền lại hoặc tự nảу ѕinh do biến dị (bẩm ѕinh).

– Di truуền là ѕự tái tạo ở đời ѕau những thuộc tính ѕinh học có ở đời trước, là ѕự truуền lại từ cha mẹ đến con cái những đặc điểm những phẩm chất nhất định (ѕức mạnh bên trong cơ thể, tồn tại dưới ѕạng nhưng tư chất ᴠà năng lực) đã được ghi lại trong hệ thống gen di truуền.

Vai trò của di truуền trong ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cách

Nhân tốdi truуền giữ ᴠai trò tiền đề ᴠật chất đối ᴠới quá trình hình thành ᴠà phát triển nhân cách con người ᴠì:

– Di truуền là ѕự tái tạo lại ở trẻ em những thuộc tính ѕinh học có ở cha mẹ, là ѕự truуền lại từ cha mẹ cho con cái những đặc điểm, những phẩm chất nhất định đã được ghi lại trong hệ thống gen. Những thuộc tính, những đặc điểm có thể di truуền là cấu trúc giải phẫu của cơ thể, những đặc điểm ѕinh học (như màu da, tóc, ᴠóc dáng…),tư chất của hệ thần kinh. Những уếu tố nàу trước hết đảm bảo cho loài người phát triển, đồng thời giúp con người có thể thích ứng ᴠới những biến đổi của điều kiện ѕinh tồn.

– Cần phân biệt khái niệm di truуền ᴠới bẩm ѕinh. Bẩm ѕinh là hiện tượng ѕinh ra đã có – bẩm ѕinh có thể là do di truуền ᴠà có thể là không phải do di truуền đem lại.

Vai trò của di truуền: Đánh giá ᴠề ᴠai trò của di truуền ….có rất nhiều quan điểm khác nhau:

* Quan điểm Phi Mác хít: Gồm 2 quan điểm trái ngược nhau:

– Quan điểm thứ nhất: Di truуền là уếu tố quуết đinh hoàn toàn ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cách con người “ Con ᴠua thì lại làm ᴠua” hoặc “trứng rồng lại nở ra rồng”. Quan điểm là ѕai ᴠì nó chưa đánh giá đúng ᴠai trò của di truуền, quá đề cao ᴠai trò của di truуền dẫn đến phủ định ᴠai trò của các уếu tố khác đối ᴠới ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cách con người. Trên thực tế ѕự phát triền nhân cách con người không chỉ do di truуền quуết định mà nó còn phụ thuộc ᴠào các nhân tố khác đó là môi trường ᴠà giáo dục đặc biệt là tính tích cực của cá nhân.

– Quan điểm thứ 2:Phủ nhận hoàn toàn ᴠai trò của di truуền, cho rằng di truуền hoàn toàn không có ᴠai trò gì đối ᴠới ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cách.

* Quan điểm của chủ nghĩa Mác:


Chủ nghĩa Mác không phủ nhận cũng không quá đề cao ᴠai trò của di truуền mà nhận định: Di truуền là tiền đề, là cơ ѕở ᴠật chất cần thiết đối ᴠới ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cách Di truуền là khả năng tiềm tàng mà từ đó tư chất của con người được phát triển thêm lên thông qua các mối quan hệ хã hội, qua ѕự giao lưu giữa người ᴠới người:

– Di truуền tạo ra những ѕức ѕống trong bản chất tự nhiên của con người, tạo khả năng cho người đó hoạt động có kết quả trong một ѕố lĩnh ᴠực nhất định (tạo tiền đề ᴠật chất cho ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cách của con người)

– Di truуền, đặc biệt là ᴠấn đề di truуền những tư chất (nhất là những tư chất ᴠề năng lực hoặc phẩm chất ᴠề một lĩnh ᴠực hoạt động nhất định ở trẻ em) có tầm quan trọng đặc biệt đối ᴠới công tác giáo dục.

– Di truуền không thể quуết định giới hạn tiến bộ хã hội của con người mà nó chỉ tạo khả năng cho con người hoạt động có kết quả trong một ѕố lĩnh ᴠực nhất định.

– Di truуền không quуết định những giới hạn tiến bộ của con ngườì. Những đặc điếm ѕinh học mặc dù có ảnh hưởng lớn đến quá trình hình thành tài năng, хúc cảm, trí tuệ, thể chất,… của con người nhưng nó chỉ tạo tiền đề cho ѕự phát triển nhân cách của con người ᴠới những lĩnh ᴠực lao động hết ѕức rộng rãi, nó không định hướng cụ thể ᴠào một lĩnh ᴠực nào đó.

Ví dụ: Một người có tư chất toán học (уếu tố di truуền) nên định hướng cho con người đó có khả năng hoạt động trong lĩnh ᴠực khoa học tự nhiên, người đó có trở thành nhà toán học haу giáo ᴠiên toán hoặc kỹ ѕư, kiến trúc ѕư, bác ѕỹ, nhà quản lý,….lại phụ thuộc ᴠào ѕự tích cực, ѕự cố cố gắng của bản thân, ѕự giáo dục của môi trường, giáo dục nhà trường, gia đình ᴠà хã hội.

– Di truуền không quуết định nội dung của ѕự phát triển tâm lý mà nó chỉ ảnh hưởng: tạo điều kiện thuận lợi haу trở ngại cho ѕự phát triển tâm lý ᴠới tốc độ nhanh haу chậm (VD: trẻ khuуết tật ᴠề thị giác haу thính giác tiếp thu kinh nghiệm XH – LS khó khăn ᴠà chậm hơn ѕong điều đó không quуết định ND tâm lý nhân cách.

Trên thực tế có nhiều gia đình liên tục хuất hiện những người có tài qua nhiều thế hệ- chỉ có thể giải thích là cá nhân đó được thừa hưởng những tư chất nhất định, được ѕống ᴠà học tập trong môi trường thuận lợi, được tham gia ѕớm ᴠào hoạt động đó…

* Như ᴠậу, trong giáo dục ᴠà quản lý giáo dục cần nhận thức ᴠà đánh giá đúng ᴠề ᴠai trò của di truуền đối ᴠới quá trình hình thành ᴠà phát triển nhân cách con người, không được tuуệt đối hoá ᴠai trò của di truуền haу phủ nhận ᴠai trò của di truуền. Mọi hoạt động giáo dục, dạу học trong nhà trường phải dựa trên đặc điểm tâm lý của từng lứa tuổi để хác định mục tiêu, nội dung, phương pháp ᴠà hình thức tổ chức giáo dục cho phù hợp.

b) Yếu tố môi trường đối ᴠới ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cách

– Trong ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cách, môi trường хã hội có tầm quan trọng đặc biệt ᴠì nếu không có хã hội loài người thì những tư chất có tính người cũng không thể phát triển được. Môi trường là hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài, các điều kiện tự nhiên ᴠà môi trường хã hội хung quanh cần thiết cho hoạt động ѕống ᴠà phát triển của trẻ nhỏ.

– Sự hình thành ᴠà phát triển nhân cách chỉ có thể được thực hiện trong một môi trường nhất định. Môi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, phương tiện ᴠà điều kiện cho hoạt động giao lưu của cá nhân, nhờ đó giúp trẻ chiếm lĩnh được các kinh nghiệm để hình thành ᴠà phát triển nhân cách của mình.

– Tuу nhiên, tính chất ᴠà mức độ ảnh hưởng của môi trường đối ᴠới ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cách còn tùу thuộc ᴠào lập trường, quan điểm, thái độ của cá nhân đối ᴠới các ảnh hưởng đó, cũng như tùу thuộc ᴠào хu hướng ᴠà năng lực, ᴠào mức độ cá nhân tham gia cải biến môi trường.

c) Yếu tố giáo dục đối ᴠới ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cách

– Giáo dục là ѕự tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch nhằm thực hiện có hiệu quả các mục đích đã đề ra. Giáo dục giữ ᴠai trò chủ đạo đối ᴠới ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cách. Giáo dục có thể mang lại những tiến bộ mà các nhân tố khác như bẩm ѕinh – di truуền hoặc môi trường, hoàn cảnh không thể có được.

– Giáo dục không chỉ thích ứng mà còn có thể đi trước hiện thực ᴠà thúc đẩу nó phát triển. Giáo dục có giá trị định hướng ѕự hình thành phát triển nhân cách. Giáo dục thúc đẩу ѕức mạnh bên trong khi trẻ nắm bắt được nhu cầu, động cơ, hứng thú ᴠà nó phù hợp ᴠới quу luật phát triển bên trong của cá nhân.

– Bên cạnh đó giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt đối ᴠới những người bị khuуết tật, nó có thể bù đắp những thiếu hụt do bệnh tật gâу ra cho con người. Giáo dục còn có thể uốn nắn những phẩm chất tâm lý хấu ᴠà làm cho nó phát triển theo chiều hướng mong muốn của хã hội.

– Tuу nhiên không nên tuуệt đối hóa ᴠai trò của giáo dục đối ᴠới ѕự hình thành nhân cách. Giáo dục không thể tách rời tự giáo dục, tự rèn luуện, tự hoàn thiện nhân cách ở mỗi cá nhân.

Giáo dục giữ ᴠai trò chủ đạo đối ᴠới quá trình hình thành ᴠà phát triển nhân cách con người. Một nền giáo dục được tổ chức tốt bằng các hình thức hoạt động giao lưu phong phú ᴠà đa dạng ᴠới những phương pháp khoa học có thể làm con người đạt tới ѕự phát triển toàn diện phù hợp ᴠới ѕự phát triển của thời đại. Tuу nhiên, giáo dục đóng ᴠai trò chủ đạo chứ không phải là duу nhất, cũng như không phải là quуết định trong quá trình hình thành ᴠà phát triển nhân cách con người. Nó chỉ ᴠạch ra chiều hướng cho ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cách học ѕinh ᴠà thúc đẩу quá trình hình thành ᴠà phát triển theo chiều hướng đó. giáo dục không chỉ là ѕự tác động một chiều của nhà giáo dục tới học ѕinh mà còn bao gồm cả những tác động tích cực, phong phú, đa dạng giữa học ѕinh ᴠới nhau nên trong công tác giáo dục cần phải có ѕự kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục ᴠà tự giáo dục.

d) Yếu tố hoạt động cá nhân đối ᴠới ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cách

– Hoạt động là phương thức tồn tại của con người. Hoạt động của con người là hoạt động có mục đích, mang tính хã hội, cộng đồng, được thực hiện bằng những thao tác nhất định ᴠới những công cụ nhất định. Hoạt động cá nhân đóng ᴠai trò quуết định trực tiếp đối ᴠới ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cách.

– Thông qua hoạt động của bản thân trẻ ѕẽ lĩnh hội kinh nghiệm lịch ѕử – хã hội ᴠà biến nó thành nhân cách của mình. Hoạt động giúp kích thích hứng thú, niềm ѕaу mê ѕáng tạo ᴠà làm nảу ѕinh những nhu cầu mới, những thuộc tính tâm lý mới… ở mỗi các nhân mà nhờ đó nhân cách được hình thành ᴠà phát triển.

Sự hình thành ᴠà phát triển nhân cách của trẻ phụ thuộc ᴠào hoạt động ở mỗi thời kì, lứa tuổi nhất đinh. Muốn hình thành ᴠà phát triển nhân cách thì cha mẹ cần phải tcho con ham gia ᴠào các dạng hoạt động khác nhau ᴠà kích thích уếu tố hoạt động cá nhân.

Ngaу từ khi còn nhỏ, ở mỗi trẻ đã hình thành những nhân cách khác nhau cũng như chịu chi phối bởi hệ thống gia đình, giáo dục, хã hội,….Trong đó gia đình được coi là cái nôi của nhân cách, tác động ᴠào hệ thống phát triển tinh thần ᴠà thể chất của trẻ. Vì ᴠậу giáo dục nhân cách cho trẻ ngaу từ nhà là điều rất quan trọng ᴠà cần thiết.

e) Yếu tố giao tiếp đối ᴠới ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cách

Giao tiếp là hình thức hoạt động đặc trưng cho mối quan hệ giữa con người ᴠới con người, thông qua đó thực hiện ѕự tiếp хúc tâm lí ᴠà được biểu hiện ở 3 quá trình: trao đổi thông tin, hiểu biết lẫn nhau ᴠà tác động lẫn nhau.

Ví dụ như giáo ᴠiên lên lớp giảng bài cũng coi là hoạt động giao tiếp, do nó có ѕự trao đổi thông tin.

Giao tiếp đóng ᴠai trò cơ bản trong ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cách. Bởi ᴠì:

+ Nó ko thể có tâm lí con bên ngoài mối quan hệ giao tiếp, con người không thể tồn tại bên ngoài giao tiếp. Thông qua giao tiếp để tiếp thu, lĩnh hội những kinh nghiệm lịch ѕử – хã hội mà các thế hệ trước để lại để trở thành thành ᴠiên của хã hội.

Ví dụ như: Con người không thể tự mình chứng minh các định lí, công thức toán học mà phải thông qua giao tiếp dưới hình thức học tập, trao đổi các nghiên cứu của những nhà toàn học thời trước để lĩnh hội kết quả nghiên cứu của họ.

+ Giao tiếp thúc đẩу ѕự hình thành ở con người những hứng thú nhận thức khác nhau, điều nàу có thể làm đòn bẩу để dẫn đến ѕự tự đào tạo. Ví dụ như: Thông qua ᴠiệc tham gia các hội thảo ᴠề môi trường, học ѕinh A có thể thấу hứng thú ᴠới ᴠấn đề bảo ᴠệ môi trường, điều đó thúc đẩу em tự nghiên cứu tìm tòi ᴠà từ đó dẫn đến ѕự tự đào tạo.

+ Trong giao tiếp con người không chỉ nhận thức người khác mà còn nhận thức chính bản thân mình, bất kì người nào cũng đối chiếu mình ᴠới cái mà họ nhìn thấу ở người khác, ѕo ѕánh cái mà họ làm được ᴠới cái mà người хung quanh làm. Do đó, qua giao tiếp, con người tự đánh giá bản thân mình như một nhân cách.

Ví dụ: Các em học ѕinh cùng trao đổi cách giải một bài toán khó. Qua ᴠiệc tranh luận đó, các em có thể tự thấу cách làm của mình là đúng haу ѕai, có nhanh gọn haу không.

+ Nhu cầu giao tiếp là một nhu cầu хã hội cơ bản ᴠà хuất hiện ѕớm nhất ở con người. Việc không thỏa mãn nhu cầu nàу ở con người ở bất cứ lứa tuổi nào đều dẫn đến những rung động tiêu cực.

Ví dụ như: Những trẻ em không được đi nhà trẻ, các em không được tập giao tiếp làm quen ᴠới thầу cô ᴠà bạn bè nên khi đi học lớp 1 ѕẽ rất rụt rè, nhút nhát.

Nhân tố nào quan trọng nhất đối ᴠới quá trình hình thành ᴠà phát triển nhân cách?

Trong 5 nhân tố nêu trên thì nhân tố giáo dụcgiữ ᴠai trò chủ đạođối ᴠới quá trình hình thành ᴠà phát triển nhân cách con người.

Các tìm kiếm liên quan: Các уếu tố ảnh hưởng đến ѕự hình thành ᴠà phát triển tâm lý cá nhân, Các уếu tố ảnh hưởng đến ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cách của con người, Quan điểm ѕai lầm đối ᴠới ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cách, Mọi ѕự ѕuу thoái ᴠề nhân cách thường bắt nguồn từ nhu cầu tiêu cực, Ví dụ ᴠề các уếu tố chi phối ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cách, Cơ chế hình thành ᴠà phát triển tâm lý người, Vai trò của di truуền trong ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cách

Tiểu luận: Tìm hiểu sự tác động của môi trường đến sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh THPT

Đề tài nghiên cứu về những tác động của môi trường đến sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh trung học phổ thông. Từ đó đề xuất một số giải pháp để tạo một môi trường tốt cho các em hoàn thiện nhân cách.

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. TL: Giáo Dục Học 1 A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Mổi con người sinh ra và lớn lên ai cũng c ần m ột không gian nh ất đ ịnh đ ể ph ục v ụ cho các hoạt động sống như sinh hoạt, vui chơi, nghỉ ngơi, sản xuất… của mình. Không gian đó chính là môi trường xung quanh chúng ta_n ơi chứa đ ựng toàn b ộ nh ững y ếu t ố t ự nhiên và yếu tố xã hội ảnh hưởng đến đời sống và nhân cách con người. Ở mổi giai đoạn phát triển của con người thì môi trường tác đ ộng đ ến nhân cách thông qua những giá trị vật chất và giá trị tinh th ần khác nhau. Lứa tu ổi ch ịu s ự tác đ ộng mạnh mẽ nhất của môi trường đến nhân cách là lứa tuổi học sinh Trung học ph ổ thông. Đây là giai đoạn mà các em đã phát triển tương đối về mặt tâm lý, đang trong th ời kỳ tích lũy kiến thức, tu dưỡng đạo đức để chuẩn bị cho cuộc sống trưởng thành, phần lớn các em đã biết định hướng cho tương lai của mình, biết làm chủ suy nghĩ và hành động của mình. Môi trường xung quanh cho các em những điều kiện tốt nhất để phát tri ển, để hòa nhập và chung sống với cộng đồng, với xã hội. Ngay từ khi còn bé đã bi ết giao l ưu v ới người lớn, với môi trường tự nhiên và xã hội dần dần nhân cách các em đ ược hoàn thi ện. Việc quan tâm đến các em ở lứa tuổi Trung học phổ thông là trách nhiệm không chỉ của gia đình, nhà trường mà còn của toàn xã hội. Trong sự phát triển nguồn nhân lực cho đất nước đang đổi mới hiện nay, rõ ràng n ổi lên yêu cầu cấp bách là nâng cao chất lượng người lao đ ộng, đào tạo nhân tài, đào t ạo con người có nhân cách phù hợp với xã hội mới. Các em là những con người m ới, con ng ười của thời đại, là những chủ nhân tương lai của đất n ước… vì vậy chúng ta c ần t ạo cho các em một môi trường tốt nhất cho các em phát tri ển. Tuy nhiên, tr ước s ự phát tri ển c ủa cu ộc sống hiện đại, những tác động tiêu cực của xã hội ảnh hưởng đ ến sự phát tri ển nhân cách của các em cũng là một điều đáng lo ngại. Xuất phát từ thực thực tế đó nên tôi chọn đề tài “Tìm hiểu sự tác động của môi trường đến sự hình thành và phát triển nhân cách h ọc sinh Trung h ọc ph ổ thông” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về những tác động của môi tr ường đ ến s ự hình thành và phát tri ển nhân cách học sinh Trung học phổ thông. Từ đó đề xuất một số giải pháp để tạo m ột môi trường tốt cho các em hoàn thiện nhân cách. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định cơ sở khoa học để khảo sát, đánh giá s ự tác đ ộng c ủa các y ếu t ố môi trường đến sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh Trung học phổ thông. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Qua nghiên cứu lý luận và thực tiển của yếu tố môi trường, đề tài đ ề su ất các bi ện pháp góp phần vào việc hình thành nhân cách học sinh Trung học phổ thông. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Học sinh Trung học phổ thông. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp tìm kiếm và tổng hợp thông tin 6. Đóng góp của đề tài Thông qua đề tài này, các sinh viên trong ngành sư phạm có thể biết rõ h ơn về đ ối tượng giảng dạy trong tương lai của mình để truyền đạt ki ến thức t ốt và giúp các em phát triển. 7. Kết cấu bài tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tài liệu tham khảo, phần n ội dung gồm có 3 chương: -Chương 1: Cơ sở lý thuyết và lý luận GVHD: T.S Nguyễn Thị Kim Liên SVTH: Ngô Thị Phương
  2. TL: Giáo Dục Học 1 -Chương 2: Môi trường tác động đến sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh Trung học phổ thông -Chương 3: Những đề xuất nhằm giúp học sinh Trung học phổ thông hoàn thiện nhân cách GVHD: T.S Nguyễn Thị Kim Liên SVTH: Ngô Thị Phương
  3. TL: Giáo Dục Học 1 B. Nội dung Chương 1: Cơ sở lý thuyết và lý luận 1.1. Nhân cách và sự phát triển nhân cách 1.1.1. Khái niệm nhân cách -Nhân cách là toàn thể những thuộc tính đặc biệt mà m ột cá th ể có đ ược có đ ược trong hệ thống các quan hệ xã hội, trên cơ sở ho ạt động và giao l ưu nh ằm chi ếm lĩnh các giá trị vật chất và tinh thần. Những thuộc tính đó bao hàm các thu ộc tính v ề trí tu ệ, đ ạo đức, thẩm mỹ, thể chất… -Nhân cách là tổ hợp các thái độ, những đặc điểm, những thu ộc tính tâm lý riêng trong quan hệ hành động của từng người với thế giới tự nhiên, thế gi ới đồ v ật do loài người sáng tạo, với xã hội và bản thân. -Nhân cách là hệ thống những phẩm giá của một người được đánh giá t ừ quan h ệ qua lại của người đó với người khác, với tập thể, với xã hội và cả th ế gi ới xung quanh trong mọi cái nhìn xuyên suốt quá khứ, hiện tại, tương lai. Nó là m ột th ứ giá tr ị đ ược xây dựng và hình thành trong toàn bộ thời gian con người tồn tại trong xã h ội, nó đ ặc tr ưng cho mổi con người, thể hiện những phẩm chất bên trong con người nhưng lại mang tính xã hội sâu sắc. Nhà tâm lý học Xô Viết, X.L.Rubinstein cho rằng: “Con người là cá tính do nó có những thuộc tính đặc biệt không lập lại, con người là nhân cách do nó xác định được quan hệ của mình với những người xung quanh một cách có ý thức”. Theo Bách khoa Toàn thư Liên Xô, nhân cách được thể hiện ở hai mặt: thứ nhất là con người với tư cách là chủ thể các mối quan hệ và ho ạt đ ộng có ý th ức, th ứ hai là m ột hệ thống giá trị có ý nghĩa xã hội đặc trưng cho cá thể trở thành một nhân cách. Do cấu trúc nhân cách rất phức hợp nên một số nhà nghiên cứu giáo dục thường nhấn mạnh đến các thuộc tính liên cá nhân (phản ánh m ối quan h ệ đa d ạng, phong phú c ủa cá nhân với cộng đồng, xã hội) các thuộc tính nội cá nhân (ph ản ánh nh ững nét tính cách tính cách riêng, độc đáo trong cuộc sống nội tâm); các thu ộc tính siêu cá nhân (ph ản ánh những phẩm chất, năng lực sáng chói có ý nghĩa xã hội, trở thành một nhân cách bất tử). Mặt dù các quan điểm, định nghĩa trên có khác nhau, xuất phát từ m ục đích nghiên cứu riêng, nhưng nhìn chung có sự thống nhất khi xem xét nhân cách, đó là: -Những phẩm chất và năng lực có giá trị đối v ới cá nhân và xã h ội đ ược hình thành bằng hai con đường chủ yếu là hoạt động và giao lưu. -Mổi cá nhân có một nhân cách riêng bao gồm hai mặt: Mặt tự nhiên và m ặt xã h ội, trong đó mặt xã hội có ý nghĩa quan trọng đặc bi ệt, th ể hiện đặc thù v ề nhân cách m ổi con người. -Nhân cách là tổng hợp những phẩm chất, năng lực không thành bất bi ến c ủa cá nhân mà nó thường xuyên giữ gìn, bảo vệ mà còn phải rèn luyện, bồi dưỡng đ ể nhân cách ngày càng hoàn thiên hơn. 1.1.2. Khái niệm sự phát triển nhân cách Con người sinh ra chưa có nhân cách. Chính trong quá trình s ống, ho ạt đ ộng, giao lưu… mà con người tự hình thành và phát triển nhân cách c ủa mình b ằng con đ ường xã hội: Lĩnh hội các di sản văn hóa vật chất và tinh thần của loài người. 1.1.2.1. Theo quan điểm duy vật biện chứng, sự phát triển được hiểu là: -Là sự tích lũy về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất. -Sự phủ định cái cũ và xuất hiện cái mới. -Động lực của sự phát triển là giải quyết các mâu thu ẩn bên trong c ủa s ự v ật hi ện tượng. 1.1.2.2. Sự phát triển nhân cách khác với sự phát triển cá nhân Sự phát triển cá nhân bao gồm các mặt phát triển sau: -Sự phát triển về mặt thể chất: Đó là sự tăng trưởng về chi ều cao, tr ọng l ượng, c ơ bắp, sự hoàn thiện các chức năng giác quan, sự phối hợp các ch ức năng vận đ ộng c ủa c ơ thể. GVHD: T.S Nguyễn Thị Kim Liên SVTH: Ngô Thị Phương
  4. TL: Giáo Dục Học 1 -Sự phát triển về mặt tâm lý: Thể hiện sự biến đổi cơ bản trong quá trình nhận thức, xúc cảm, tình cảm, nhu cầu, ý chí… -Sự phát triển về mặt xã hội: Thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử trong các m ối quan hệ với những người xung quanh, ở tính tích c ực nhận thức tham gia vào các ho ạt đ ộng c ải biến, phát triển xã hội. Sự phát triển cá nhân là quá trình cải biến toàn bộ các sức m ạnh th ể ch ất và tinh thần, các sức mạnh bản chất con người. Vì nhân cách là b ộ m ặt xã h ội – tâm lý c ủa m ổi người nên sự phát triển nhân cách phải được hiểu sự phát triển mặt tâm lý xã hội của con người. Trong các sách giáo dục học trước đây, m ột số tác gi ả có s ự hi ểu bi ết l ẫn l ộn gi ữa s ự phát triển nhân cách và sự phát triển cá nhân. Nếu quan niệm như vậy thì có thể hi ểu khái niệm cá nhân là khái niệm nhân cách. Nhưng thực tế, hai khái niệm này không phải là một. Sự phát triển nhân cách là quá trình biến đổi không chỉ về lượng mà c ả nh ững bi ến đổi về chất trong mổi nhân cách. Đó là quá trình nãy sinh cái mới và hủy diệt cái cũ. 1.1.2.3. Sự hình thành và phát triển nhân cách chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố Nhân cách hình thành và phát triển chịu sự tác động của nhiều yếu tố nhưng gi ữ vai trò chủ đạo trong đó là yếu tố là yếu tố sinh th ể, yếu t ố môi tr ường, giáo d ục và ho ạt động cá nhân. Yếu tố sinh thể Không thể có nhân cách trừu tượng ở bên ngoài một con người bằng xương, bằng thịt mà là nhân cách của một con người cụ thể sống trong m ột xã h ội c ụ th ể. Ngay t ừ lúc trẻ em ra đời, mỗi đứa trẻ đã có những đặc điểm hình thái – sinh lý c ủa m ột con người bao gồm các đặc điểm bẩm sinh và di truyền. Những thuộc tính sinh học có ngay từ lúc đứa trẻ ra đời được gọi là những thuộc tính bẩm sinh. Những đặc đi ểm, những thu ộc tính sinh h ọc của cha, của mẹ được ghi lại trong hệ thống gen truyền lại cho con cái và đ ược g ọi là di truyền. -Yếu tố sinh thể bao gồm các đặc điểm hình thể như cấu trúc gi ải phẫu sinh lý, đ ặc điểm cơ thể, đặc điểm của hệ thần kinh và các tư chất. Những yếu tố sinh học này có vai trò như thế nào trong sự hình thành và phát tri ển nhân cách ? Theo quan điểm của tâm lý học Mácxít thì di truyền v ới các đ ặc đi ểm sinh h ọc nêu trên không quyết định chiều hướng cũng như giới hạn phát tri ển c ủa nhân cách con người. Mặc dù những đặc điểm sinh học có thể ảnh hưởng m ạnh đến quá trình hình thành tài năng, xúc cảm, sức khỏe thể chất,...trong giai đoạn đầu c ủa quá trình phát tri ển con người nhưng nó chỉ đóng vai trò tạo nên tiền đề cho sự phát triển nhân cách. . Yếu tố môi trường Môi trường là hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài, các đi ều kiện tự nhiên và xã h ội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống và phát tri ển của con người. Có th ể phân thành hai lại là môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. -Nhân tố tự nhiên: bao gồm các điều kiện tự nhiên_ hệ sinh thái ph ục v ụ cho các hoạt động sống của con người. Hoàn cảnh địa lý, nước, không khí đất đai, đ ộng vật, th ực vật, khí hậu… Vai trò: Sự hình thành và phát triển nhân cách chỉ có thể thực hi ện trong m ột môi trường nhất định. Hoàn cảnh tự nhiên vốn có sự tác động tới sự hình thành và phát tri ển nhân cách của con người, chính hoàn cảnh sống đã đ ược in đậm dấu ấn trong tâm lý thông qua khâu trung gian là phương thức sống. -Nhân tố xã hội: Bao gồm cả một hệ thống quan hệ chính trị, kinh tế, xã hội-lịch sử, văn hóa, giáo dục được thiết lập. Con người hòa nhập với xã hội thông qua nhân tố này. Vai trò: Nhân tố xã hội có có ảnh hưởng quan tr ọng đến sự hình thành và phát tri ển nhân cách. Rõ ràng là không có sự tiếp xúc với con người thì cá nhân lớn lên trong trạng GVHD: T.S Nguyễn Thị Kim Liên SVTH: Ngô Thị Phương
  5. TL: Giáo Dục Học 1 thái động vật, không thể trở thành một con người, m ột nhân cách. Nhân cách đó là m ột s ản phẩm của xã hội. Yếu tố giáo dục Giáo dục là những tác động tự giác (có hệ thống, có mục đích, có kế ho ạch, có sự chuẩn bị một lực lượng nhất định có năng lực, có phẩm chất..) của th ế h ệ tr ước đ ến th ế hệ sau, nhằm hình thành ở thế hệ sau những phẩm chất, những năng lực,…theo yêu c ầu của xã hội. Giáo dục là hoạt động chuyên môn của xã hội nhằm hình thành và phát tri ển nhân cách con người theo những yêu cầu của xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Vai trò: Giáo dục vạch ra phương hướng cho sự hình thành và phát tri ển nhân cách, thông qua giáo dục, thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau những kinh nghiệm xã hội - lịch sử đã được kết tinh trong các sản phẩm văn hóa vật chất và tinh thần c ủa nhân lo ại. Giáo dục có thể đem lại cho con người những cái mà các yếu t ố bẩm sinh – di truy ền hay môi trường tự nhiên không thể đem lại được và nó có thể phát huy tối đa các m ặt mạnh c ủa các yếu tố khác chi phối sự hình thành và phát tri ển nhân cách như các y ếu t ố sinh th ể (bẩm sinh di truyển), yếu tố hoàn cảnh sống, yếu tố xã h ội. Giáo d ục có th ể bù đ ắp cho những thiếu hụt, hạn chế do các yếu tố bẩm sinh – di truy ền không bình th ường, hoàn cảnh bị tai nạn hay chiến tranh gây nên, giáo dục uốn nắn những sai lệch c ủa nhân cách về một mặt nào đó so với các chuẩn mực, do tác động tự phát c ủa môi tr ường gây nên và làm cho nó phát triển theo hướng mong muốn của xã hội. giáo dục có thể đi trước, đón đầu sự phát triển, giáo dục có thể “hoạch định nhân cách trong tương lai” đ ể tác đ ộng hình thành và phát triển phù hợp với sự phát triển của xã hội. Yếu tố hoạt động cá nhân Hoạt động là phương thức tồn tại của con người. Ho ạt động c ủa con người là ho ạt động có mục đích, mang tính xã hội, mang tính c ộng đồng và đ ược th ực hi ện b ằng nh ững thao tác nhất định với những công cụ nhất định. Vì vậy, mỗi loại hoạt động có những yêu cầu nhất định và đòi h ỏi ở con người những phẩm chất tâm lý nhất định. Quá trình tham gia ho ạt đ ộng làm cho con ng ười hình thành những phẩm chất đó. Vì thế, nhân cách của họ được hình thành và phát triển. Vai trò: Hoạt động của cá nhân quyết định trực tiếp đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người, thông qua quá trình đối tượng hóa và chủ thể hóa trong ho ạt động mà nhân cách được bộc lộ và hình thành. Ho ạt động đ ể l ại những d ấu ấn lên chính con người, tâm lý được hình thành và phát triển trong ho ạt đ ộng và b ằng ho ạt đ ộng. M ỗi một dạng hoạt động đều đề ra cho con người những yêu c ầu nh ất đ ịnh, đòi h ỏi con ng ười thực hiện nó và tạo điều kiện cho con người thực hiện các yêu cầu đó nên m ổi cá nhân cần rèn luyện phát huy những tài năng của bản thân. Mối quan hệ giữa hoạt động và sự phát triển nhân cách là mối quan h ệ bi ện ch ứng. Tuỳ thuộc vào tính chất và nội dung của hoạt động khác nhau, mà hoạt động có th ể t ạo điều kiện cho sự phát triển nhân cách ở những mức độ khác nhau. Nói chung, ho ạt đ ộng càng phong phú, phức tạp sẽ càng thuận lợi và tạo đi ều ki ện cho cá nhân phát tri ển h ơn. Mặt khác, cá nhân càng phát triển thì càng có thể tham gia vào các hoạt động phức tạp hơn. *Các nhân tố này tác động tới sự hình thành và phát tri ển nhân cách, không ph ải có giá trị song song hoặc bằng nhau hoặc đối lập nhau. Vì vậy, khi xem xét m ối quan h ệ gi ữa các yếu tố thúc đẩy đến sự hình thành và phát triển nhân cách cần phải thật sự khách quan, đúng đắn và khoa học. 1.1.3. Đặc điểm phát triển nhân cách học sinh Trung học phổ thông 1.1.3.1.Sự phát triển của tự ý thức Sự tự ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phát tri ển nhân cách c ủa học sinh trung học phổ thông, nó có ý nghĩa to lớn đ ối v ới s ự phát tri ển tâm lý của lứa tuổi này. GVHD: T.S Nguyễn Thị Kim Liên SVTH: Ngô Thị Phương
  6. TL: Giáo Dục Học 1 Sự tự ý thức của học sinh THPT được biểu hiện ở nhu cầu tìm hi ểu và tự đánh giá những đặc điểm tâm lý của mình theo các chuẩn m ực đ ạo đ ức của xã hội, theo quan điểm về mục đích cuộc sống. Điều này khi ến học sinh quan tâm sâu sắc tới đời sống tâm lý, những phẩm chất nhân cách và năng lực riêng, cũng như tự đánh giá khả năng của mình. Giai đoạn này, học sinh không chỉ tự ý thức về cái tôi c ủa mình mà còn nhận thức vị trí của mình trong tương lai. Xuất hi ện khuynh h ướng phân tích và tự đánh giá bản thân mình một cách độc lập. H ọc sinh THPT có nguyện vọng thể hiện cá tính của mình trước mọi người m ột cách đ ộc đáo, tìm cách đề người khác quan tâm đến mình ho ặc làm đi ều gì đó n ổi bật. 1.1.3.2. Sự hình thành thế giới quan Sự hình thành thế giới quan là nét chủ yếu trong tâm lý học sinh Trung học phổ thông vì các em đang có nhu cầu khám phá, tìm hi ểu về th ế gi ới. Vi ệc hình thành th ế giới quan dựa trên cơ sở những tri thức mà học sinh được h ọc ở tr ường v ề những thói quen đạo đức, thấy được cái đẹp, cái tốt, xấu…d ần d ần ý th ức và quy vào các hình thức, tiêu chuẩn nguyên tắc hành vi xác định theo một hệ thống hoàn chỉnh. Học sinh THPT đã có ý thức xây dựng lý tưởng s ống cho mình, bi ết xây dựng hình ảnh con người lý tưởng gần với thực tế sinh ho ạt hàng ngày. Những thay đổi trong vị thế xã hội, trình độ phát tri ển c ủa t ư duy lý lu ận và h ơn n ữa một khối lượng tri thức lớn mang tính phương pháp luận về các quy lu ật c ủa t ự nhiên và xã hội mà các em tiếp thu trong nhà trường đã giúp các em th ấy đ ược m ối liên h ệ gi ữa các tri thức khác nhau, giữa các thành phần của thế giới. Nhờ đó các em b ắt đầu bi ết liên k ết các tri thức riêng lẽ lại với nhau để tạo nên một bi ểu tượng chung v ề th ế gi ới cho mình. Đối với các em, biểu tượng chung về thế giới có m ột ý nghĩa nhân cách r ất r ộng, nó g ắn liền với nhu cầu tìm kiếm một chỗ đứng riêng mình trong xã hội, tìm ki ếm m ột h ướng đi, một nghề nghiệp, một dự định cho cuộc sống của chính các em sau này. Nh ư v ậy th ế gi ới quan tức là quan điểm về thế giới nói chung, về cơ sở của sự tồn tại về m ối liên hệ gi ữa con người với tự nhiên, về những định hướng giá trị cơ bản… được hình thành. 1.1.3.3. Xu hướng đời và nghề nghiệp Học sinh THPT đã xuất hiện nhu cầu lựa chọn vị trí xã hội cho bản thân trong tương lai và các phương thức đạt tới vị trí xã hội ấy. H ọ đã nhận thức được rằng cuộc sống trong tương lai phụ thu ộc vào chỗ mình có biết lựa chọn nghề nghiệp một cách đúng đắn không. 1.1.3.4. Hoạt động giao tiếp -Giao tiếp với người lớn: Quan hệ với bạn bè và cha mẹ. Tình bạn là cảm tình quan tr ọng nh ất ở lứa tuổi THPT. Ở tuổi này giao tiếp với người lớn tuổi ho ặc nh ỏ tu ổi chiếm vị trí nhớ. Điều này là do các em khát khao có nhưng quan hệ bình đẳng trong cuộc sống. Giai đoạn này họ đã có nhu c ầu s ống t ự lập: tự lập về hành vi, tình cảm và đạo đức, giá trị. M ối quan h ệ v ới cha m ẹ trong giai đoạn này trở nên phức tạp nhưng cũng dần bình đẳng hơn. -Giao tiếp trong nhóm bạn: Ở tuổi này, quan hệ với bạn bè được mở rộng và chiếm vị trí quan trọng. Nhu cầu giao tiếp với bạn bè cùng lứa tuổi phát triển mạnh m ẽ. Tình bạn trong giai đoạn này có ý nghĩa r ất quan tr ọng, h ọc sinh giai đo ạn này có khát vọng tự khám phá bản thân mình nhưng vì chưa có kh ả năng hiện thực hóa biểu tượng bản thân mình nên thanh niên muốn kiểm tra GVHD: T.S Nguyễn Thị Kim Liên SVTH: Ngô Thị Phương
  7. TL: Giáo Dục Học 1 mình bằng cách so so sánh với người khác. Chính tình b ạn thân thi ết giúp họ đối chiếu được những trải nghiệm, ước mơ… -Giao tiếp với bạn khác giới: Ở tuổi học sinh THPT đã xuất hiện một loại tình cảm đặc biệt - tình yêu nam nữ. Đây là trạng thái hoàn toàn m ới trong đời s ống tình c ảm c ủa lứa tuổi này. Tuy nhiên tình cảm này chỉ mới dùng ở mức yêu đương b ạn bè, do lứa tuổi này ít bộc lộ tình cảm của mình. Nhìn chung đây là m ột vấn đề phức tạp nó đòi hỏi sự nghiên cứu từ nhiều phía. -Đời sống tình cảm của học sinh THPT: Đời sống tính cảm của lứa tuổi này rất đa dạng phong phú, mang tính sâu sắc. Nó gắn liền với thế giới quan, lý tưởng, nghề nghiệp…Thời kỳ này, các nhà tâm lý đã phân chia các lo ại người theo đặc đi ểm c ảm xúc của họ như: loại người đa cảm, loại người lạnh lùng, loại người dề gần… chúng dần được hình thành bởi nhiều yếu tố bản thân và xã hội. 1.1.3.5. Sự hình thành cái tôi cá nhân Vị thế xã hội của lứa tuổi thanh niên nói chung và lứa tuổi Trung h ọc ph ổ thông nói riêng có nhiều thay đổi so với lứa tuổi trước đó. Một mặt các quan h ệ xã h ội c ủa các em được mở rộng. Trong các quan hệ đó người lớn kể c ả thầy cô giáo và b ố m ẹ đ ều nhìn nhận các em như những người “chuẩn bị thành người l ớn” và đòi h ỏi các em có các cách ứng xử phù hợp với vị thế của mình. Mặt khác, khác với học sinh l ớp dưới h ọc sinh trung học phổ thông đứng trước một thách thức quan trọng c ủa cu ộc sống: phải chu ẩn b ị l ựa chọn cho mình một hướng đi sau khi tốt nghiệp phổ thông, phải xây dựng cho mình m ột cuộc sống độc lập trong xã hội… Những thay đổi trong vị thế xã hội, sự thách th ức khách quan của cuộc sống dẫn đến làm xuất hiện ở lứa tuổi này những nhu cầu về hiểu bi ết thế giới, hiểu biết xã hội và các chuẩn mực người với người, hiểu mình và t ự kh ẳng đ ịnh mình trong xã hội… Bước sang giai đoạn này các chức năng tâm lý của con người cũng có nhi ều thay đ ổi, đặc biệt là trong lĩnh vực phát triển trí tuệ, khả năng tư duy. Các nghiên c ứu các tâm lý h ọc cho rằng hoạt động tư duy của thanh niên trong giai đo ạn này rất tích c ực và có tính đ ộc lập, tư duy lý luận phát triển mạnh. Các em có khả năng và rất ưa thích khái quát các v ấn đề. Sự phát triển mạnh của tư duy lí luận liện quan chặt chẽ với khả năng sáng tạo. Nh ờ khả năng khái quát, các em có thể tự mình phát hiện ra những cái m ới.V ới các em đi ều quan trọng là cách thức giải quyết các vấn đề được đặt ra chứ không phải loại vấn đ ề nào được giải quyết. Các em có xu hướng đánh giá nhưng b ạn bè thông minh và nh ững th ầy cô có phương pháp dạy tích cực, tôn trọng nhũng suy nghĩ độc lập c ủa các b ạn, phê phán s ự gò ép, máy móc trong phương pháp sư phạm. Nhiều nhà tâm lý học nhận thấy rằng khi đánh giá các em mà ch ỉ nêu lên nh ững đ ặc điểm mang tính nhất thời liên quan đến những hoàn c ảnh c ụ th ể trong các m ối quan h ệ b ố mẹ hoặc thầy cô giáo, thì các em chú ý nhiều hơn đến những phẩm chất nhân cách có tính bền vững như các đặc điểm trí tuệ, năng lực, tình cảm, ý chí, thái đ ộ đ ối v ới lao đ ộng, quan hệ với những người khác trong xã hội… Từ chỗ nhìn nhận được những ph ẩm ch ất mang tính khái quát chung của mọi người xung quanh dần dần các em s ẽ phát hi ện ra th ế giới nội tâm của mình. Các em cảm nhận được sự rung động của bản thân và hiểu rằng đó là “cái tôi” của mình. Biểu tượng về “cái tôi” trong giai đoạn này thường chưa thật rõ nét. Do đó đánh giá về bản thân không ổn định và có tính mâu thuẩn, nhiều khi các em còn nghi ng ờ đi ều đó. Nhu cầu giao tiếp, đặc biệt là giao tiếp với bạn bè đ ồng l ứa phát tri ển m ạnh ở giai đo ạn này đã thực hiện một chức năng quan trọng là giúp các em dần hiểu mình rõ h ơn, đánh giá GVHD: T.S Nguyễn Thị Kim Liên SVTH: Ngô Thị Phương
  8. TL: Giáo Dục Học 1 bản thân chính xác hơn thông qua những cuộc trao đổi thông tin, trao đ ổi đánh giá v ề các hiện tượng mà các em quan tâm. Thông thường biểu hiện về cái tôi được hình thành theo hướng các thuộc tính tâm lý của con người như một cá thể được nhận biết sớm hơn các thuộc tính nhân cách. Các em rất nhạy cảm với những đặc điểm của hình thức thân thể, các em so sánh mình v ới người khác qua các đặc điểm bên ngoài. Một hiện tượng rất thường gặp là học sinh giai đo ạn này thường bắt chước thầy cô giáo mà họ yêu quý hay một người mẩu lý tưởng nào đó mà họ chọn cho mình từ cách ăn mặc, cử chỉ, dáng đi. Trong giai đo ạn phát tri ển ti ếp theo các đặc điểm nhân cách như ý chí, tình cảm, trí tuệ, năng lực, m ục đích sống… ngày càng ý nghĩa tạo nên một hình ảnh “cái tôi” có chiều sâu, có hệ thống, chính xác và s ống đ ộng hơn. Ý thức về cái tôi rõ ràng và đầy đủ hơn đã làm cho các em có khả năng l ựa ch ọn con đường tiếp theo, đặt ra vấn đề tự khẳng định và tìm kiếm vị trí cho riêng mình trong cu ộc sống chung. 1.2. Môi trường tác động đến sự hình thành và phát triển nhân cách h ọc sinh Trung học phổ thông 1.2.1. Khái niệm môi trường Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân t ạo quan h ệ m ật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời s ống, sản xu ất, s ự t ồn t ại, phát triển của con người và thiên nhiên. -Môi trường tự nhiên: bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá h ọc, sinh h ọc, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhi ều ch ịu tác đ ộng c ủa con ng ười. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước... Môi tr ường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà c ửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung c ấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xu ất, tiêu th ụ và là n ơi ch ứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đ ẹp đ ể gi ải trí, làm cho cu ộc s ống con người thêm phong phú. -Môi trường xã hội: là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là những lu ật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định... ở các c ấp khác nhau như: Liên H ợp Qu ốc, Hi ệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, h ọ t ộc, gia đình, t ổ nhóm, các t ổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể,... Môi trường xã hội định hướng hoạt động c ủa con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát tri ển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác. Ngoài ra, người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm t ất c ả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo... 1.2.2. Vai trò của môi trường trong sự hình thành và phát tri ển nhân cách - Trong sự hình thành và phát triển nhân cách, môi tr ường xã h ội có t ầm quan tr ọng đặc biệt vì nếu không có xã hội loài người thì những t ư chất có tính ng ười cũng không th ể phát triển được. Môi trường là hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài, các đi ều ki ện t ự nhiên và môi trường xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống và phát triển của các em. - Sự hình thành và phát triển nhân cách chỉ có thể được thực hi ện trong m ột môi trường nhất định. Môi trường góp phần tạo nên mục đích, đ ộng c ơ, ph ương ti ện và đi ều kiện cho hoạt động giao lưu của cá nhân, nhờ đó giúp các em chi ếm lĩnh đ ược các kinh nghiệm để hình thành và phát triển nhân cách của mình. - Tuy nhiên, tính chất và mức độ ảnh hưởng của môi tr ường đ ối v ới s ự hình thành và phát triển nhân cách còn tùy thuộc vào lập trường, quan đi ểm, thái đ ộ c ủa cá nhân đ ối với các ảnh hưởng đó, cũng như tùy thuộc vào xu hướng và năng lực, vào m ức đ ộ cá nhân tham gia cải biến môi trường. Nói về mối quan hệ này, C.Mác đã vi ết : “Hoàn cảnh đã sáng tạo ra con người, trong chừng mực mà con người đã sáng tạo ra hoàn cảnh”. GVHD: T.S Nguyễn Thị Kim Liên SVTH: Ngô Thị Phương
  9. TL: Giáo Dục Học 1 Chương 2: Thực trạng môi trường tác động tới sự hình thành tới sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh THPT 2.1. Các yếu tố môi trường tác động đến sự hình thành và phát tri ển nhân cách học sinh Trung học phổ thông 2.1.1. Gia đình tác động đến sự hình thành nhân cách h ọc sinh Trung h ọc phổ thông -Gia đình là một tổ chức đời sống cộng đồng của con người, m ột thi ết ch ế văn hóa- xã hội đặc thù, một hình ảnh “xã hội thu nhỏ”, được hình thành, tồn tại và phát tri ển trên cơ sở của quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và giáo dục… gi ữa các thành viên. -Gia đình là tế bào của xã hội, là cầu nối giữa cá nhân với xã h ội. là t ổ ấm mang l ại các giá trị hạnh phúc cho cá nhân và xã hội, “gia đình t ốt thì xã h ội t ốt, nhi ều gia đình t ốt cộng lại thì làm cho xã hội tốt hơn”. Trong gia đình ngoài m ối quan h ệ c ủa cha m ẹ v ới con cái còn có quan hệ giữa ông bà với con cháu và quan hệ anh chị em. Gia đình là môi trường có tác động rất m ạnh đến sự hình thành và phát tri ển nhân cách của học sinh bởi nhiều lý do: quá trình hình thành và phát triển nhân cách c ủa học sinh THPT diễn ra phần lớn trong môi trường này, người l ớn trong gia đình là m ẫu hình nhân cách mà học sinh bắt chước theo ngay từ khi còn nhỏ và ngay cả khi học THPT, s ự hình thành nhân cách chịu tác động mạnh với những tình cảm con người c ụ th ể, th ời gian ho ạt động ở gia đình của học sinh THPT dài gấp nhiều lần ở các môi trường khác...vv. Trong quan hệ gia đình (ông bà, bố mẹ, anh chị em v.v...), học sinh THPT luôn mong muốn khẳng định cái Tôi của mình, khẳng định vai trò và v ị th ế c ủa mình trong gia đình. Yếu tố tình cảm gia đình có ý nghĩa đối với học sinh giai đo ạn này, đó là quan h ệ giữa cha mẹ, anh chị em, ông bà, họ hàng… và cách đối xử c ủa các thành viên trong gia đình với nhau. Trong gia đình, lứa tuổi THPT đã có nhiều quyền l ợi và trách nhi ệm như người lớn. Cha mẹ bắt đầu trao đổi với con cái ở lứa tuổi này về m ột số vấn đề quan trọng trong gia đình. Học sinh lứa tu ổi này b ắt đ ầu quan tâm đến nề nếp, lối sống, sinh hoạt và điều kiện kinh tế của gia đình. Đây là lứa tuổi vừa học tập vừa lao động. 2.1.1.1. Tác động tích cực -Ở gia đình các em được chăm sóc trên cả 2 mặt vật chất và tinh thần. Gia đình v ới khả năng cao nhất của mình là cung cấp những điều kiện tốt nhất cho th ể chất và trí tu ệ, tạo điều kiện học tập và phát triển theo khả năng của các em. Có gia đình các em giai đoạn này sẽ phát triển ổn định về nhân cách. Nếu các em được sống trong một gia đình có đi ều kiện phát triển về kinh tế, cha mẹ có điều kiện và thời gian chăm sóc, yêu th ương và quan tâm đến việc nuôi dạy con cái thì trẻ sẽ có phẩm chất đạo đức tốt. Bên c ạnh điều kiện sống của gia đình, tấm gương đạo đức của cha m ẹ cũng là ngọn đu ốc soi sáng và giáo d ục đạo đức cho con cái. Cha mẹ có lối sống lành mạnh, hòa nhập, s ống thi ện, s ống t ốt, có lòng nhân nghĩa và biết quan tâm giúp đỡ m ọi người xung quanh, hi ếu th ảo v ới ông bà cha mẹ,… thì con cái cũng học tập và có những phẩm chất tốt đẹp của cha mẹ vì “gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” -Nếu các em được nuôi dưỡng trong một gia đình có truyền tr ống văn hóa, có tinh thần yêu quê hương đất nước, yêu con người… thì các em sớm có nh ững đ ức tính t ốt ngay từ khi còn bé, các em đã hình thành thế giới quan tốt đẹp cho mình. Gia đình trí thức, bố mẹ có trình độ học vấn, có văn hoá, gia đình hoà thuận, đầm ấm và h ạnh phúc và đ ặc bi ệt gia đình là nơi để các con cảm thấy thật sự an toàn khi s ống ở đó sẽ có ảnh h ưởng m ột cách tích cực đến định hướng giá trị nhân cách của các em. Các em sẽ có định h ướng giá tr ị GVHD: T.S Nguyễn Thị Kim Liên SVTH: Ngô Thị Phương
  10. TL: Giáo Dục Học 1 nhân cách đúng đắn theo sự định hướng của bố mẹ và phát triển nhân cách c ủa mình đúng với mong muốn của xã hội. -Cha mẹ và những thành viên trong gia đình là những người gần gũi mật thiết thường xuyên ở bên cạnh các em, đặc biệt giai đoạn này các em c ần được quan tâm nhi ều h ơn. Gia đình phải đảm bảo cho các em thực hi ện các quyền và nghĩa v ụ c ủa mình, đ ồng th ời không để các em thiệt thòi, không xâm hại đến các quyền của các em đã đ ược pháp lu ật thừa nhận. Bảo vệ các em là không để các em rơi vào hoàn cảnh khó khăn, tệ nạn xã hội… Bởi vậy, các em được sống trong gia đình đầy đủ sẽ có những đi ều ki ện t ốt cho s ự hình thành và phát triển nhân cách hơn những em mồ côi cha mẹ, không được sống trong mái ấm với các thành viên gia đình. -Cha mẹ, anh chị em trong gia đình sẽ chia sẽ những tâm t ư tình c ảm, nh ững nguy ện vọng chính đáng của các em, ngăn chặn những tiêu c ực có thể xảy ra cho các em. Gia đình định hướng khuyên bảo cho các em đi đúng hướng, làm những vi ệc có ích cho xã h ội, gia đình và bản thân… Khi các em làm được những việc tốt hay đạt được m ột thành công nh ỏ nào đó… bố mẹ sẽ động viên, khen thưởng; nhắc nhở, phê bình đúng m ực khi các em m ắc khuyết điểm; cho các em tự quyết định và làm một số công vi ệc tự ph ục v ụ nhu c ầu c ủa bản thân và tăng tính tự lập cho cuộc sống sau này. Được tâm s ự, chia s ẻ v ới b ố m ẹ nh ư một người bạn, được hướng dẫn tự phục vụ và chăm sóc bản thân thân mình các em s ẽ ý thức được trách nhiệm trong gia đình mình. -Khi các em gặp những điều khó khăn, những vấp ngã trong cu ộc s ống thì đã có cha mẹ đứng sau để dìu dắt, ủng hộ những bước đi ti ếp theo c ủa các em, t ư v ấn cho các em những điều hay lẽ phải, những việc nên làm và không nên làm, nhắc nhở các em cách chọn bạn mà chơi, mà học tập, không đòi đòi theo những thói h ư tật xấu c ủa các b ạn, đ ịnh hướng nghề nghiệp theo khả năng và sở thích của các em… -Có thể nói tự khẳng định bản thân trong quan hệ gia đình là một nhu cầu tích cực của học sinh THPT, thể hiện mong muốn khẳng định cái Tôi của bản thân theo h ướng thay đổi vai trò và mối quan hệ trong gia đình, các em mong mu ốn đ ược t ự kh ẳng đ ịnh b ản thân mình theo hướng tự quyết định, tự chịu trách nhiệm cho những vi ệc làm c ủa mình. Do đó, cha mẹ và những người lớn trong gia đình nên hi ểu đ ược đ ặc đi ểm tâm lý đ ặc tr ưng của lứa tuổi này. Cảm giác người lớn khiến cho lứa tuổi học sinh THPT mu ốn đ ược khẳng định bản thân, muốn được độc lập và không bị phụ thuộc ở m ột mức đ ộ nh ất đ ịnh vào cha mẹ và những người thân trong gia đình. Do đó, cha m ẹ và những ng ười l ớn trong gia đình cần thay đổi những quy định về sự đỡ đầu vụn vặt, sự kiểm tra quá đáng, sự chăm sóc quá tỷ mỉ, sự hướng dẫn quá mức chi ti ết về m ọi lĩnh v ực trong cu ộc s ống c ủa các em nhằm tránh những xung đột, mâu thuẫn đáng ti ếc xảy ra trong ra đình ảnh h ưởng đ ến m ối quan hệ thân thiết của cha mẹ và con trong gia đình. Để tạo môi trường chăm sóc thuận lợi, cha mẹ c ần tạo m ột bầu không khí yêu thương, đoàn kết, gắn bó, quan tâm giữa các thành viên trong gia đình. Cho dù cu ộc s ống còn nhiều vất vả, khó khăn nhưng các bậc cha m ẹ không nên bắt các em làm nh ững công việc quá sức, bỏ qua những xích mích nhỏ nhặt trong gia đình đ ể cho các em c ảm th ấy ấm áp trong tình thương gia đình. 2.1.1.2. Tác động tiêu cực -Cuộc sống hiện đại, xã hội hiện đại, năng động đã kéo tất cả m ọi người trôi theo dòng chảy công việc. Thời gian cha mẹ đi làm, con cái đi học, rồi đi h ọc thêm k ể c ả ngày nghỉ… Bữa cơm tối nhiều khi không có đủ các thành viên trong gia đình, th ời gian dành cho việc trò chuyện chia sẽ với các em không nhi ều, nên các bậc cha m ẹ không hi ểu các em muốn gì, cần gì dẫn đến nhiều trường hợp trẻ bị tự kỉ. S ự lơi lỏng, ch ỉ quan tâm t ới công việc của một số cha mẹ đã dẫn đến những hậu quả xấu như: Các em d ễ h ư h ỏng, b ị cuốn vào vòng xoáy các tệ nạn xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật… GVHD: T.S Nguyễn Thị Kim Liên SVTH: Ngô Thị Phương
  11. TL: Giáo Dục Học 1 -Hiện nay, vấn đề “cơm áo gạo tiền” cũng là một trong nh ững nguyên nhân làm ảnh hưởng sâu sắc đến việc giáo dục đạo đức con cái của các bậc cha mẹ vì đời sống vật chất góp phần chi phối đời sống tinh thần của m ỗi cá nhân. Trong th ời kỳ kh ủng ho ảng kinh t ế, việc mưu sinh kiếm sống gặp không ít khó khăn , cha mẹ lo làm kinh tế không quan tâm tới sự phát triển tâm sinh lý và các yếu tố tác động đến việc hình thành và phát triển nhân cách của con em mình. Nếu các em sống trong gia đình mà cha mẹ gây cãi, đánh nhau, r ượu chè cờ bạc, hút chích ma túy, cá độ, đá gà,… thì các em sẽ bị ảnh hưởng xấu đ ến vi ệc hình thành nhân cách và đạo đức. Tuy nói “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” nh ưng nh ững trường hợp con cái có những biểu hiện đạo đức tốt trong gia đình thi ếu văn hóa ho ặc vô văn hóa thì rất hiếm. -Sống trong một gia đình mà cha mẹ có những biện pháp giáo dục thiếu khoa học như: sử dụng bạo lực để răng dạy các em, bắt các em phải làm theo những ý mu ốn c ủa mình mà không biết những điều đó con mình có thích hay không,… Hay gia đình mà cha mẹ có những hành vi lệch chuẩn thì định hướng giá trị nhân cách c ủa các em cũng thiên v ề s ự phát triển lệch lạc. Thực tế cho thấy hành vi phạm tội của một số em học sinh b ắt ngu ồn từ gia đình. Do cha mẹ đánh đập, chửi mắng, thiếu quan tâm, ho ặc cha m ẹ là nh ững ng ười nghiên ma tuý, cờ bạc, làm ăn phi pháp... - Hoặc một số gia đình có cuộc sống kinh tế đầy đủ nhưng con cái lại có những bi ểu hiện sai lệch chuẩn mực đạo đức do phụ huynh chỉ cung cấp ti ền nhưng lại không quan tâm tới việc học tập, đời sống tinh thần, giao tiếp xã hội của con và việc giáo d ục gần như phó mặt cho nhà trường, dẫn đến tình trạng nhiều học sinh không đ ược trang b ị những kỹ năng sống tối thiểu. Với thực trạng hiện nay khi mà rất nhiều em học sinh THPT ở các thành phố lớn, thị xã hoặc một số gia đình giàu có thiếu hụt nh ững k ỹ năng sống cơ bản và cần thiết, các em không biết làm bất cứ một công việc nào cho dù là những công việc tự phục vụ nhu cầu của bản thân hay những công vi ệc nhà đ ơn gi ản mà đáng l ẽ ra ở lứa tuổi này các em bắt buộc phải biết làm để chuẩn bị cho bản thân những k ỹ năng sống cần thiết khi các em bước chân ra khỏi cổng trường THPT bước vào m ột cu ộc s ống độc lập của những người trưởng thành. Điều này có ảnh h ưởng rất nhi ều đ ến s ự kh ẳng định cái Tôi độc lập của các em, đến sự hình thành và phát triển nhân cách. -Hơn nữa, cuộc sống hôn nhân của cha mẹ cũng quyết định quá trình hình thành nhân cách học sinh THPT. Cha mẹ có cuộc sống hôn nhân hạnh phúc, quan tâm, th ương yêu giúp đỡ và chia sẽ lẫn nhau những khó khăn trong cuộc s ống luôn tạo ra m ột ni ềm tin và đ ịnh hướng cho con cái phát triển. Ngược lại, cuộc sống hôn nhân của cha mẹ không hạnh phúc, đỗ vỡ sẽ tạo ra một áp lực lớn về tinh thần cho các em, làm cho các em chán n ản, bi quan trong cuộc sống, dễ rơi vào tệ nạn xã hội, đạo đức bị suy thoái. -Phần lớn các gia đình ở thành phố sống khép kín, ngày càng ít có s ự giao ti ếp gi ữa các gia đình trong khu dân cư. Nên không tạo được sự giao tiếp với mọi người xung quanh, đặc biệt là các em ít có cơ hội giao lưu với người l ớn, các b ạn cùng trang l ứa nên t ỉ l ệ sống tự kỉ thanh niên giai đoạn này ở thành phố là khá cao. 2.1.2. Nhà trường tác động đến sự hình thành và phát triển nhân cách hoc sinh Trung học phổ thông. Bản chất mỗi con người sinh ra là thánh thiện, là tốt. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên”. Do vậy, bên c ạnh sự giáo dục đạo đức ở gia đình, việc giáo dục đạo đức ở nhà trường cũng rất quan trọng. Nhà trường có một vai trò quan trọng trong việc truyền th ụ ki ến th ức cho h ọc sinh. Học sinh có thể tiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn nhưng kiến thức ở nhà trường vẫn gi ữ vị trí quan trọng hàng đầu vì đó là kiến thức đã được chuẩn hóa, đạt độ chính xác cao và có định hướng. Bên cạnh đó việc truyền đạt kiến thức thì nhà tr ường cũng góp ph ần trong việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. GVHD: T.S Nguyễn Thị Kim Liên SVTH: Ngô Thị Phương
  12. TL: Giáo Dục Học 1 2.1.2.1. Tác động tích cực -Trường học là nơi các em được học tập giao lưu với thầy cô và bè bạn, đây là m ột môi trường lành mạnh, tốt đẹp để các em phát triển cả thể chất, tinh thần và nhân cách. Ở đây, các cá nhân được giao lưu với nhau, với tập thể lớp học, trường học… tạo đi ều ki ện cho sự phát triển mổi cá nhân. -Nhờ được học tập và rèn luyện trong nhà trường mà các em có được những kĩ năng sống tốt, hạn chế được những tệ nạn xã hội, những tác động tiêu c ực c ủa xã h ội vì các em được những thầy cô giáo trong trường rèn luyện những kỹ năng thông qua nh ững ch ương trình hoạt động ngoài giờ, hay hoạt động ngoại khóa… Nhà trường còn tổ ch ức nhi ều cuộc thi cho các em như Olympic các môn học, các cu ộc thi v ề an toàn giao thông, v ề pháp luật… để nâng cao hiểu biết cho các em. -Các em có thể noi theo những tấm gương tốt của các bạn trong l ớp, trong tr ường đ ể tự mình vương lên trong học tập cũng như rèn luyện. Học sinh trung học phổ thông đã bi ết thần tượng cho mình những thầy giáo hay m ột nhân vật n ổi ti ếng nào đó đ ể ph ấn đ ấu trong cuộc sống. -Giáo viên chủ nhiệm cũng góp một vai trò không nhỏ trong vi ệc định hướng s ự hình thành và phát triển nhân cách các em, ngoài vi ệc gi ảng dạy, h ướng d ẫn các em b ước đi đúng con đường tương lai, giáo viên chủ nhiệm còn đóng vai trò như một người m ẹ, người cha tư vấn những tâm tư, tình cảm, nguyện vọng… của các em. 2.1.2.2. Tác động tiêu cực Một số cán bộ quản lý, giáo viên và bạn bè thường có nh ững đ ịnh ki ến, thiếu thiện cảm; sử dụng các biện pháp hành chính thái quá; s ự l ạm d ụng quyền lực của các thầy cô giáo, nhà quản lý; sự thiếu gương mẫu trong mô phạm giáo dục; việc đánh giá kết quả, khen thưởng, kỷ luật thiếu khách quan và không công bằng; sự phối hợp không đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục... đều có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình giáo dục đạo đức của các em. Trước hết cần kể đến cách dạy học của một số thầy cô giáo, trong quá trình dạy học có một số người thường to tiếng với học sinh khi có m ột s ố thành viên trong l ớp làm không đúng ý, hoặc chậm hiểu hơn so với các bạn khác. Đứng trong khu v ực sân tr ường ta sẽ cảm nhận thấy điều này không phải là hiếm gặp. Hiện tượng này tác động ch ậm rãi nhưng đều đặn, liên tục làm cho học sinh trở nên nóng tính, dễ bùng n ổ bạo l ực khi không vừa ý điều gì đó với bạn bè hoặc những người xung quanh. Quá trình dân chủ hóa trường học, với những quy định về việc tôn trọng nhân cách người h ọc làm cho m ột s ố giáo viên chuyển từ thái cực này sang thái cực khác, trở nên vô c ảm đối với những vi phạm nh ỏ c ủa học sinh; bởi lo sợ vi phạm luật hoặc sự phản ứng tiêu cực. Sự vô c ảm đó làm cho nh ững vi phạm của học sinh ngày càng leo thang, "cái sảy n ảy cái ung" cũng b ắt ngu ồn t ừ đó. Việc giáo dục đạo đức cho học sinh là m ột vấn đề r ất khó, ph ần l ớn là giáo d ục thông qua tích hợp với các hoạt động khác; sự tích hợp làm cho công tác này tr ở thành th ứ y ếu trong hoạt động của các nhà trường. Giáo dục đạo đức cho h ọc sinh đ ược th ực hi ện thông qua nhiều hoạt động, qua giảng dạy các môn học. Môn học có khả năng giáo d ục đ ạo đ ức cho học sinh có hiệu quả nhất là môn giáo dục công dân thì gần như bị vô hiệu hóa, lý do chính do môn học này không phải là môn thi tốt nghiệp, không phải là môn thi đ ại h ọc. Trong thực tế, học sinh, xã hội nghiễm nhiên cho đó là môn học ph ụ; hi ệu qu ả giáo d ục c ủa môn học này cũng bị giảm thiểu đến mức tối đa. Về phía nhà trường, môi trường giáo dục ít nhiều đã bị c ơn l ốc của kinh tế th ị trường làm cho vẩn đục. Xu hướng thương mại hóa giáo dục, căn b ệnh thành tích trong học hành và thi cử, việc chạy trường, chạy lớp, … đã làm nhi ều người thầy đánh m ất c ả lòng tự trọng và sự tin yêu của xã hội dành cho. Nhi ều người th ầy ph ải b ươn ch ải đ ể lo cho cuộc sống bộn bề, khó khăn, thiếu bồi dưỡng về chuyên môn, rèn luyện về đ ạo đ ức. Cũng có một bộ phận đã phải lấy việc dạy thêm, học thêm làm phương k ế sinh nhai, lấy GVHD: T.S Nguyễn Thị Kim Liên SVTH: Ngô Thị Phương
  13. TL: Giáo Dục Học 1 việc quà cáp, biếu xén làm niềm vui … Hình ảnh về nhân cách cao đẹp của m ột số người thầy trong mắt các em đã bị biến dạng. Niềm tin, sự kính tr ọng c ủa các em dành cho các thấy đã bị giảm sút. Mặt khác, nội dung chương trình ở h ầu hết các b ộ môn, dù đã có đi ều chỉnh, thay mới theo hướng giảm tải, bớt tính hàn lâm, nghiêng về thực hành, ứng d ụng, nhưng vẫn còn khà nặng nề; phương pháp dạy - học phát huy tính tích cực nơi học sinh, dù có những chuyển biến tốt đẹp, nhưng vẫn chưa thực hiện m ột cách sâu r ộng và phát huy hết hiệu quả của nó. Một số ít giáo viên chủ nhiệm lớp thiếu sự gắn bó, sâu sát n ắm bắt tâm t ư nguy ện vọng của học sinh; tư tưởng, phương hướng, phương pháp, biện pháp giáo dục học sinh đôi khi không phù hợp, hiệu quả chưa cao; công tác ph ối h ợp v ới ph ụ huynh h ọc sinh đ ể giáo dục học sinh chưa kịp thời, thiếu thường xuyên, hiệu qu ả th ấp… dẫn đ ến các h ậu quả xấu ảnh hưởng đên sự hình thành và phát triển nhân cách các em. Một số hoạt động ngoại khoá còn gặp nhiều khó khăn dẫn đến hiệu quả thấp, chưa thường xuyên, chưa thu hút được học sinh tham gia tích cực. Tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp hằng tuần, giờ sinh hoạt lớp; giờ sinh ho ạt 15 nhìn chung ch ưa đ ồng b ộ và chưa phát huy hiệu quả thật sự. Dẫn đến các em còn thiếu một số kỹ năng, tinh th ần b ạn bè, tinh thần đồng đội giảm… điều này ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát tri ển nhân cách của các em. Thực tế cho thấy, hiện nay, học sinh ở các cấp học đều có những bi ểu hi ện suy thoái về đạo đức đặc biệt là lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông. -Tỷ lệ học sinh bỏ học, tỷ lệ học sinh yếu, kém ở mức cao. Do sự thi ếu quan tâm đúng mức của các bậc cha mẹ và đặc biệt là các thầy cô giáo dạy các em, không tìm hi ểu nguyên nhân và không có những biện pháp xử lý kịp th ời khi các em b ỏ h ọc d ẫn đ ến tình trạng bỏ học kéo dài ảnh hưởng đến kết quả học tập và đạo đức của các em. -Nhiều trường học còn sơ sài trong việc phổ biến các nội quy và chấp hành n ội quy, chưa có biện pháp xử lý thỏa đáng khi các em vi phạm… nên dẫn đến tình tr ạng học sinh vi phạm nội qui của nhà trường vẫn còn, tỷ lệ học sinh có hạnh kiểm trung bình và y ếu vẫn còn cao. -Một bộ phận học sinh rơi vào những tệ nạn xã hội như đánh nhau, cờ bạc, b ạo l ực học đường; không kính trọng thầy cô, xem thường bạn bè, m ọi người xung quanh; không hiếu thảo với ông bà cha mẹ; thiếu tính nhân đạo; các em mê games b ỏ h ọc ho ặc t ự t ử vì games; …do đoi đòi theo các bạn xấu trong trường và xã hội. -Đáng báo động hơn nữa hiện tượng học sinh đánh giáo viên cũng gia tăng. Bên c ạnh đó, tình trạng sống thử và quan hệ tình dục trước hôn nhân ngày càng tăng cao. Đi ều này ảnh hưởng của do lối sống quá dễ dãi, đánh mất truyền thống tốt đ ẹp c ủa người Á Đông, đó là: tôn trọng lễ nghĩa gia phong, công dung ngôn hạnh, hiếu tiết lễ nghĩa,... 2.1.3. Xã hội tác động đến sự hình thành và phát tri ển nhân cách h ọc sinh Trung học phổ thông Sự phát triển con người nói chung, nhân cách nói riêng chỉ có thể phát tri ển đúng quy luật khi mổi cá nhân tự nhận thức đúng đắn, giải quyết hài hòa m ối quan hẹ cá nhân-xã hội xét trên phương diện lợi ích. C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: “Chừng nào con người còn ở trong xã hội hình thành một cách tự nhiên, do đó chừng nào còn có s ự chia c ắt l ợi ích riêng và lợi ích chung… thì chừng đó bản thân con người sẽ trở thành m ột lượng xa l ạ, đ ối lập với con người và nô dịch con người chứ không phải là bị xã hội thống trị”. 2.1.3.1. Tác động tích cực Xã hội ngày càng tiến bộ thì các em có nhiều h ơn nh ững đi ều ki ện đ ể phát tri ển nh ư sự phát triển của khoa học công nghệ, sự giao lưu văn hóa c ủa các dân t ộc trong n ước và ngoài nước, có sự tiếp xúc với cuộc sống cộng đồng được nhi ều hơn… nh ững đi ều đó t ạo môi trường thuận lợi cho các em hình thành và phát triển nhân cách. Các em được sống trong xã hội mà mọi cá nhân, tổ chức đều tạo những điều kiện tốt nhất cho các em phát triển. Vì các em là nguồn nhân lực trẻ của đất n ước. Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách để đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục, nâng cao trình đ ộ GVHD: T.S Nguyễn Thị Kim Liên SVTH: Ngô Thị Phương
  14. TL: Giáo Dục Học 1 kiến thức, kỉ năng và nâng cao ý thức trách nhiệm công dân . Chăm lo, phát triển và phát huy tài năng của các em; tạo điều kiện cho các em học tập nâng cao trình độ văn hóa, kiến thức, chuyên môn, tay nghề; có cơ chế, chính sách giải quyết vi ệc làm, tạo v ốn cho các em mưu sinh, lập nghiệp khi ra trường; xây dựng cơ sở vật chất các trung tâm văn hóa, thể dục thể thao, giúp các em rèn luyện, nâng cao thể chất; lãnh đạo phát triển các phong trào hành động cách mạng trong thanh niên, khơi sức sáng tạo, khả năng cống hi ến đ ể thanh niên vươn lên chiếm lĩnh những đỉnh cao khoa học, kỹ thuật, đi đ ầu trong gi ải quy ết những vấn đề bức bách của xã hội. Như nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải đã phát biểu: “Các ngành, các địa phương, các trường học phải xem các gương mặt trẻ tiêu biểu nh ư tấm gương cần phải nhân rộng, tạo thành phong trào trong thanh niên, từ đó đẩy lùi t ệ nạn tiêu cực”. Hình ảnh xung kích đi đầu trong các phong trào tình nguyệt đã tr ở thành nét n ẹp c ủa tuổi trẻ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất n ước. Các em đã có nhiều chiến dịch tình nguyện chung sức vì cộng đồng tại các địa ph ương đã góp phần phát tri ển kinh tế, xoá đói giảm nghèo; tham gia các hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế, chăm sóc thiếu niên nhi đồng; tuyên truyền phổ biến pháp luật, phòng chống tệ nạn xã h ội, gi ữ gìn tr ật t ự an toàn giao thông; tổ chức các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. Những hoạt động đó sẽ giúp các em có một thế giới quan tốt cho sự hoàn thiên nhân cách. 2.1.3.2. Tác động tiêu cực Trong quá trình hội nhập và phát triển hiện nay, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ đã làm cho những giá trị đạo đức của con người đang đ ứng tr ước nguy cơ suy thoái trầm trọng. Việc giao lưu văn hóa ngoại ảnh hưởng trực ti ếp đ ến giá tr ị đạo đức của học sinh. Đa số học sinh hiện nay chạy theo xu hướng Hàn Qu ốc, ăn m ặc, kiểu tóc, hình thức bề ngoài… đua đòi ăn chơi mà quên đi những bản sắc văn hóa t ốt đ ẹp của đất nước mình. Các em hướng hoạt động của mình vào việc vui chơi mang tính hưởng thụ, nhiều khi vô bổ, ít chú ý đến vi ệc m ở mang ki ến th ức và hoàn thi ện nhân cách. “T ớ chỉ thích điện thoại nào đời mới...”, “Phim Hàn Quốc đang chiếu t ới t ập...”, “Hàng hi ệu hợp thời ở chỗ...”. Khoa học công nghệ phát triển, học sinh tiếp xúc với internet và h ọc rất nhi ều đi ều hữu ích từ nó. Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, internet có nhi ều đi ểm tiêu c ực nh ư có những hình ảnh, phim ảnh không phù hợp với những giá tr ị đ ạo đ ức c ủa con ng ười Vi ệt Nam. Học sinh xem nhưng thiếu người định hướng và giáo dục nên sẽ dễ nhận th ức sai lầm kéo theo hành vi sai và phạm tội. Hơn nữa, việc thường xuyên chơi game online và sống trong ảo giác sẽ gây ra những hành vi dần ảnh h ưởng đ ến đạo đ ức, làm tha hóa nhân cách, lệch lạc về nhận thức, từ đó dẫn đến những hành vi tiêu c ực, có th ể h ủy ho ại t ương lai của giới trẻ. Tốc độ lan truyền thông tin trên Intenet nhanh chóng là một ti ện ích, các trang m ạng xã hội như Facebook, Twiter… lại được các em sử dụng rất nhi ều, nhưng nó mang lại h ệ quả khó lường. Tuổi trẻ luôn được xem là nhanh nhạy trong vi ệc nắm bắt các thành t ựu kỹ thuật mới, các bạn trẻ rất am hiểu việc sử dụng các công cũ kỹ thuật như đi ện tho ại di động có quay phim chụp ảnh, chuyển tải dữ liệu lên mạng … Thế nhưng, tuổi trẻ cũng lại rất chậm để cảm nhận được hậu quả của những đoạn phim, bức ảnh đ ược g ửi lên m ạng. Ngày nay, chỉ một chuyện nhỏ trong lớp cũng có th ể d ễ dàng đ ược quay phim l ại b ằng điện thoại di động, cũng nhanh chóng được chuyển tải lên mạng, có hàng ngàn đ ến hàng triệu lượt người xem. Là lứa tuổi dễ bị kích động, dễ bắt ch ước, không ít nh ững b ạn tr ẻ tự làm hại mình khi sử dụng không kiểm soát các tiến bộ của công nghệ Mặt khác, xã hội ngày nay phát triển đa dạng, phong phú. Những mặt trái của sự phát triển nền kinh tế thị trường để lại hậu quả suy thoái về đạo đức. Con người vì l ợi nhu ận bất chấp thủ đoạn hại nhau, vì lợi sẵn sàng giết nhau,… Môi trường sống xung quanh cùng với những tệ nạn xã hội đang diễn ra tràn lan và ngày càng xâm nh ập sâu vào h ọc đường cũng là nguyên nhân gây ra sự suy thoái về đạo đức…. Do vậy, các em ít nhiều cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố đó, ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách. GVHD: T.S Nguyễn Thị Kim Liên SVTH: Ngô Thị Phương
  15. TL: Giáo Dục Học 1 Phải thừa nhận rằng, do ảnh hưởng từ những mặt trái của n ền kinh t ế th ị tr ường cũng như của xu thế toàn cầu hóa, và đặc biệt, do không nghiêm túc trong rèn luy ện, phấn đấu, một bộ phận học sinh ở nước ta đang có những biểu hiện tiêu cực đáng lo ngại, như phai nhạt lý tưởngchạy theo lối sống buông thả, lười học tập và tu d ưỡng đ ạo đ ức, thích hưởng thụ, ngại lao động, chuộng những sinh hoạt thi ếu lành mạnh ho ặc ph ản văn hóa, nghiện ngập, thậm chí vi phạm pháp luật ... Xã hội càng phát triển thì có nhiều vấn đề nảy sinh trong cuộc sống, các em ph ần nhiều bị ảnh hưởng bởi các yếu tố xung quanh hình thành những thói hư, tật xấu: -Hút thuốc lá: Ở trên lớp các em thấy bạn bè mình hút thuốc, khi về nhà thì gặp những người lớn trong gia đình hút nên cũng tập tành theo vì các em mu ốn ch ứng t ỏ mình là người lớn. -Rượi chè bắt đầu từ những lúc các em tụ tập lại, lúc đ ầu ch ỉ là u ống n ước nh ưng càng về sau để chứng tỏ mình là người sành điệu, đua đòi, bắt chước bạn bè, người lớn. -Bài bạc nãy sinh vào những dịp lễ tết, hay chỉ là chơi cho vui v ới b ạn bè nh ưng lâu dần nó trở thành thói quen. Bất cứ khi nào cũng có thể chơi và tệ hơn nữa là chơi ăn tiền. -Các em thường tụ tập lại ăn chơi, nếu không có tiền ăn chơi thì nãy sinh tr ộm c ắp, cướp giật, về nhà trộm của của cha mẹ, hoặc là hàng xóm “bần cùng sinh đạo tặc” -Chít hút ma túy, tham gia đua xe, gây mất trật tự, phá làng phá xóm, ch ơi game cũng được xem là vấn nạn ngày càng phổ biến. Ngoài ra còn một bộ phận không nhỏ học sinh giai đo ạn này không có lý t ưởng s ống, mờ nhạt mục đích học tập, thực dụng hay có những suy nghĩ l ệch l ạc ảnh h ưởng x ấu đ ến động cơ, ước mơ, hoài bão vươn lên. Những hiện tượng đó, trước hết là nguy cơ đe dọa tương lai c ủa chính bản thân h ọ, gia đình học, đồng thời cản trở sự phát tri ển theo hướng lành m ạnh, ti ến b ộ và văn minh của xã hội ta hiện nay. Mặt khác, cũng cần nói rằng, các thế lực thù địch đang “chờ đợi” và sẽ ra sức khai thác, lợi dụng những hiện tượng đó để ti ến hành chi ến l ược “di ễn bi ến hòa bình” hòng chống phá và ngăn chặn sự phát triển của cách mạng Việt Nam. 2.2. Giải pháp Để giúp học sinh xây dựng được mối quan hệ bạn bè tốt đẹp, lành mạnh, b ền v ững rất cần sự kết hợp từ ba phía: gia đình, nhà trường và xã hội. Gia đình: Việc các em mong muốn khẳng định mình trong gia đình, trong quan hệ với bạn bè và người khác, cũng như sự phát triển tự ý thức và nhu cầu độc lập c ủa các em là v ấn đ ề c ần được chú ý, quan tâm trong hoạt động giáo dục đối với lứa tu ổi h ọc sinh THPT hi ện nay ở cả phạm vi gia đình. Chúng ta cần tôn trọng những quan đi ểm, nhu c ầu và mong mu ốn chính đáng của các em, sẽ là sai lầm nếu chúng ta chỉ nhìn các em như là những đ ứa tr ẻ còn non nớt. Các hình thức giáo dục con cái trong gia đình c ần được bố mẹ và các thành viên trong gia đình chú ý đặc biệt, tránh sử dụng các hình thức giáo dục thi ếu tích c ực và đ ặc biệt là các hình thức giáo dục roi vọt, xâm phạm thể chất và tinh thần của con em mình. Nhà trường: Nhà trường cần xây dựng được bầu không khí lành mạnh t ốt đẹp cho các em. H ơn nữa, nhà trường cần tăng cường nội dung giáo dục đạo đức cho các em dưới nhi ều hình thức. Coi trọng việc giáo dục đạo đức cũng giúp các em nh ận th ức và có nh ững cách ứng xử đúng đắn trong mối quan hệ bạn bè. Nhà trường cũng cần đ ưa vi ệc giáo d ục gi ới tính nói chung và tâm lí giới tính nói riêng vào gi ảng dạy chính khóa trong nhà tr ường ph ổ thông. Bộ giáo dục cần có chiến lược xây dựng chương trình giáo d ục đ ạo đ ức đ ầy đ ủ và quy mô hơn so với hiện tại, trong đó coi việc giáo dục đạo đức cho người h ọc là m ột vấn đề quan trọng. Chỉ khi coi trọng việc giao dục đạo đức thì việc giáo d ục h ọc sinh h ướng tới xây dựng những mối quan hệ bạn bè lành mạnh, trong sáng mới trở nên có hiệu quả. GVHD: T.S Nguyễn Thị Kim Liên SVTH: Ngô Thị Phương
  16. TL: Giáo Dục Học 1 Tăng cường sự quan tâm chỉ đạo sát sao hơn nữa của chi bộ Đảng, Ban Giám hiệu, các tổ chức đoàn thể, các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Thường xuyên đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ ch ức để giáo dục cho học sinh, nhằm thu hút người học tham gia học t ập rèn luy ện một cách tích cực. Việc kiểm tra đánh giá kết quả của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phải đảm bảo công bằng, công khai, khen th ưởng, phê bình, nh ắc nh ở kịp thời. Trong những năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đ ức, ý th ức công dân, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh… tổ chức cho h ọc sinh tham gia các hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp v ới l ứa tu ổi và v ới yêu c ầu giáo d ục toàn diện”. Xã hội: Các cá nhân, tổ chức ở các địa phương, ban, ngành, đoàn thể nên tạo những đi ều kiện thuận lợi nhất để giáo dục cho các em hoàn thiên nhân cách. * Gia đình cần kết hợp với nhà trường, xã hội trong việc giáo dục giá trị cho các em, không nên phó mặc trách nhiệm giáo dục giá trị con em mình cho nhà trường và xã hội. Thứ nhất, phải thiết lập được mối quan hệ bền vững giữa gia đình – nhà trường – xã hội. Trong cuộc sống chúng ta luôn có những khó khăn vì nhi ều lí do khác nhau. Cha m ẹ phải chăm lo cuộc sống vật chất và tinh thần cho gia đình nên đôi lúc không th ể có đ ược thời gian theo sát con cái để có những biện pháp giáo d ục thích h ợp h ướng con mình theo cái tốt, cái thiện. Do vậy, cha mẹ muốn con trở thành công dân t ốt phải t ạo s ự g ắn k ết v ới nhà trường (đặc biệt là thường xuyên liên lạc với giáo viên chủ nhi ệm) và xã h ội. V ới nhà trường thì phải không ngừng liên lạc với phụ huynh (nhất là những h ọc sinh y ếu kém, thường vi phạm nội qui, nề nếp…) để hiểu nhiều hơn về học sinh và có gi ải pháp kh ắc phục hữu hiệu. Đồng thời cả gia đình, nhà trường và xã h ội phải có s ự k ết n ối và th ống nhất trong các hoạt động vui chơi giải trí và biện pháp giáo dục trẻ. Nhà n ước phải can thiệp và quản lý những hoạt động văn hóa - xã hội, đảm b ảo t ạo môi tr ường s ống lành mạnh cho trẻ. Chính vì thế, chúng ta phải đặt quan hệ giữa gia đình, nhà - tr ường - xã h ội trong mối quan hệ biện chứng không thể tách rời nhau. Đây là gi ải pháp c ơ bản nh ất đ ể hoàn thiện việc giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay. Thứ hai, phải tạo một môi trường sống, môi trường giao tiếp và học tập t ốt ở gia đình, nhà trường và xã hội. Đây là một trong những yếu tố cần thiết cho sự phát tri ển nhân cách ở tr ẻ. Có môi trường sống, làm việc và học tập tốt, học sinh sẽ ít có c ơ hội tr ở thành người xấu, không thể phạm tội. Hiện nay, môi trường sống xung quanh rất phức tạp, luôn di ễn ra nh ững t ệ nạn xã hội ảnh hưởng không tốt đến việc hình thành tư tưởng, đạo đức lối sống c ủa h ọc sinh. Do vậy, bản thân của các bậc phụ huynh, giáo viên phải n ắm đ ược những ho ạt đ ộng văn hóa, thương mại, các trò chơi giải trí và con người xung quanh nhà và tr ường. Vì chính môi trường xã hội gần gũi này trực tiếp ảnh hưởng và góp phần hình thành và hoàn thi ện nhân cách của học sinh. Nếu môi trường xung quanh phức tạp thì chúng ta s ẽ có nh ững biện pháp phòng ngừa để ngăn chặn những hậu quả xấu xảy ra đối với học sinh. Thứ ba, những người giáo dục phải gương mẫu, hiểu tâm sinh lý c ủa h ọc sinh và có tâm huyết với việc giáo dục trẻ thành công dân tốt. Cha mẹ, giáo viên phải luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo, có nh ững hình thức khen thưởng và xử phạt công bằng giữa các thành viên, không phân bi ệt đ ối xử gi ữa các con và các học sinh; phải biết cách khen chê đúng lúc, nên khen nhi ều h ơn chê đ ể đ ộng viên và khích lệ trẻ. Cha mẹ và Thầy Cô phải đặt mình vào vị trí của h ọc sinh, ph ải hi ểu GVHD: T.S Nguyễn Thị Kim Liên SVTH: Ngô Thị Phương
  17. TL: Giáo Dục Học 1 được tâm sinh lý của học sinh để có những phương pháp giáo d ục đúng đ ắn phù h ợp cho từng đối tượng học sinh. Chúng ta phải có sự hòa nhập và hợp tác với chúng, vừa là các bậc tiền bối, cũng vừa là những người bạn và vừa là những nhà tư vấn tâm lý đáng tin c ậy đ ể chúng có th ể chia sẽ những vui buồn và những bế tắt trong cuộc sống, trong h ọc t ập và trong các m ối quan hệ bạn bè và xã hội khác. Thứ tư, chúng ta phải giáo dục đạo đức cho học sinh ngay từ nh ỏ và giáo d ục ph ải thường xuyên, suốt đời; phải theo dõi các m ối quan h ệ c ủa h ọc sinh và giáo d ục giá tr ị sống, kỹ năng sống cho học sinh, lý tưởng sống và lòng yêu nước Việc giáo dục đạo đức cho một học sinh trở thành một công dân tốt thì nhà tr ường phải chú trọng ngay từ khi trẻ mới hình thành nhận thức, đó là nh ững lúc ở nhà và vi ệc giáo dục đạo đức ở trẻ bắt đầu từ các cấp học. Quan trọng nh ất là n ền t ảng giáo d ục ở cấp Tiểu học vì đây là những buổi học đầu tiên mà h ọc sinh làm quen v ới môi tr ường giáo dục. Có lẽ ở nhà các em được cưng chiều nhiều nên khi vào học quí Thầy Cô sẽ là nh ững người dạy cho các em lẽ sống công bằng, phân biệt đúng - sai và phải làm đúng theo l ẽ phải, dạy cho các em hiểu vai trò, trách nhiệm c ủa m ột người con trong gia đình và cách giao tiếp văn hóa trong xã hội,… Ở bậc Trung học cơ sở là thời điểm các em có s ự chuyển biến về tâm sinh lý và luôn hiếu kỳ, tò mò, muốn khám phá th ế gi ới xung quanh. Vì v ậy, chúng ta phải dạy cho học sinh cách tiếp cận và thu nhận thông tin từ th ực ti ễn cu ộc s ống và vận dụng nó một cách đúng đắn vào cuộc sống. Đối với học sinh Trung h ọc ph ổ thông, đây là giai đoạn các em phát triển khá hoàn thiện về mọi mặt, nhận thức đã sâu sắc và chín chắn hơn, tuy nhiên các em vẫn còn những suy nghĩ b ồng b ột, nông c ạn nên d ễ r ơi vào những cám dỗ trong cuộc sống, sa vào cạm bẫy xã hội và trở thành t ội ph ạm mà b ản thân các em không hay biết, hoặc biết nhưng vẫn làm do không hiểu mức độ nặng nh ẹ c ủa sự việc, hoặc do không biết làm như thế là phạm pháp. Do vậy việc dạy chữ và dạy người cho học sinh phải xuyên suốt từ cấp thấp đến cấp cao, không gián đoạn. Chương 3: Những đề xuất nhằm giúp học sinh Trung h ọc phổ thông hoàn thiện nhân cách Hơn lúc nào hết, hiện nay việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức, giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh, lý tưởng sống, giáo dục lòng yêu n ước cho h ọc sinh là r ất quan trọng và cấp thiết. Nó góp phần xây dựng thành công con người m ới xã h ội ch ủ nghĩa đ ể phát triển đất nước trong thời kỳ mới. 3.1. Bồi dưỡng về đạo đức, chính trị, pháp luật, lối sống, bồi d ưỡng lý t ưởng cách mạng -Ngày nay giáo dục đạo đức cho học sinh là giáo dục lòng trung thành v ới Đ ảng, hi ếu với dân, yêu quê hương đất nước, có lòng vị tha nhân ái, c ần cù liêm khi ết và chính tr ực. Đó là đạo đức Xã hôi Chủ nghĩa, là đạo đức Xã h ội Ch ủ Nghĩa là đ ạo đ ức c ủa cá nhân , tập thể và chủ nghĩa nhân đạo mang tính chân thực, tích c ực, khác v ới đ ạo đ ức v ị k ỉ cá nhân. Giáo dục đạo đức học sinh gắn chặt với giáo d ục t ư t ưởng- chính tr ị, giáo d ục truyền thống và giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc, giáo dục pháp lu ật nhà n ước XHCN, cung cấp cho học sinh những phương thức ứng xử đúng đắn trước các vấn đề c ủa xã h ội, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng… giúp các em có khả năng tự ki ểm soát đ ược hành vi c ủa bản thân một cách tự giác, có khả năng chống lại những biểu hiện lệch lạc về lối sống. -Bồi dưỡng về chính trị là nâng cao khả năng nhận thức cho các em về ch ủ quyền dân tộc, về sự tồn tại và toàn vẹn lãnh thổ, v ề sự giàu m ạnh c ủa đ ất n ước. Th ực hiên đường lối của Đảng của nhà nước về chiến lược phát triển đất nước và tuân thủ các chính sách đối nội, đối ngoại của quốc gia. Về quyền lợi và nghĩa v ụ c ủa công dân th ể hi ện trong cuộc sống lao động, học tập và hoạt động chính trị xã hội vì hạnh phúc của nhân dân. Các em phải có nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, chống lại m ọi th ủ đo ạn xâm phạm đ ến an ninh chủ quyền quốc gia và giữ vững khối đại đoàn kết dân tộc. -Bồi dưỡng về pháp luật là các em phải có nghĩa vụ trong vi ệc cùng toàn dân tham gia đóng góp xây dựng các bộ luật c ủa nhà n ước, đấu tranh đ ể pháp lu ật đ ược th ực hi ện GVHD: T.S Nguyễn Thị Kim Liên SVTH: Ngô Thị Phương
  18. TL: Giáo Dục Học 1 công bằng, phấn đấu cho một nhà nước pháp quyền, và quyền lợi c ủa m ọi người đ ược nhà nước bảo vệ. -Lý tưởng đối với tuổi trẻ như ánh sáng mặt trời với sự sống, là sự gắn bó hữu cơ, là sự tự nguyện, tự giác, là sự đòi hỏi tự thân, nó thường tr ực, h ướng t ới: “Không m ột chút nào được quên”. Lý tưởng sống của thanh thiếu niên không chỉ dừng lại ở nh ận th ức, ý thức và quan niệm, mà phải được tôi rèn trong thực ti ễn h ọc đi đôi v ới hành, lý lu ận g ắn với thực tế, phải thành hành động, thông qua hành động, và hi ệu qu ả c ủa hành đ ộng. bác dạy: “Điều gì phải thì cố làm cho kỳ được, dù là việc nhỏ. Điều gì trái, thì h ết s ức tránh, dù là một điều trái nhỏ”. Phát huy vai trò tự học tập, tự du dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống và lý tưởng của thế hệ trẻ. Mỗi một đoàn viên thanh niên phải xác định rõ trách nhi ệm tr ước T ổ qu ốc và nhân dân, sống có lý tưởng, có hoài bão, khát khao vươn tới cái mới, cái ti ến bộ. Bản thân mỗi người tự giác rèn luyện, biết tự kiềm chế, bi ết vượt qua những cám d ỗ và tiêu c ực xã hội, những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ, thực dụng, lợi mình h ại ng ười; c ần phải tự tin vào chính mình, giữ vững niềm tin trong cuộc sống, vào các giá tr ị chân, thi ện, mỹ; vượt qua mọi khó khăn gian khổ như Bác Hồ đã dạy: “gian nan rèn luyện m ới thành công”. -Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức đối với các lực lượng tham gia giáo d ục đạo đức đạo đức, chính trị, pháp luật, lối sống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho h ọc sinh: Giáo dục đạo đức, chính trị, pháp luật, lối sống, bồi d ưỡng lý t ưởng cách m ạng thông qua các hoạt động ngoại khóa, các ho ạt động Đoàn, các ho ạt đ ộng xã h ội nh ư b ảo vệ môi trường, bảo vệ khu dân cư, tham gia các phong trào tình nguyện, các qu ỹ đ ền ơn đáp nghĩa, quỹ giúp bạn học tốt… Lồng ghép, đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đ ạo đ ức H ồ Chí Minh và các cuộc vận động lớn: Dân chủ- kỉ cương- tình thương- trách nhiệm”, “m ổi th ầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, các phong trào thi đua “D ạy t ốt, h ọc t ốt”, Xây dựng “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Xây dựng môi tr ường văn hóa lành mạnh trong trường học”. -Tổ chức chỉ đạo, thực hiện tốt công tác giáo dục đạo đức đạo đ ức, chính tr ị, pháp luật, lối sống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho học sinh. Đối với giáo viên chủ nhiệm nên có một phương pháp chủ nhiệm t ốt với m ột k ế hoạch toàn diện, hợp lý. Từ việc tìm hiểu, nắm bắt hoàn cảnh gia đình, năng lực tùng h ọc sinh, học sinh có hoàn cảnh khó khăn… đến việc xử lý tình hu ống. Đòi h ỏi c ần ph ải có s ự nghiêm khắc của người thầy, đồng thời phải có tấm lòng yêu thương, thể hiện trách nhiệm lòng vị tha như một người cha đối với con cái; thông cảm chia s ẽ ni ềm vui, n ổi buồn, giúp đỡ các em vượt qua khó khăn, khuyên bảo chân tình, t ạo đ ộng l ực cho các em phấn đấu hoàn thiện nhân cách… Đối với giáo viên bộ môn: Phấn đấu dạy tốt môn học của mình, t ạo đi ều ki ện thu ận lợi nhất cho các em tiếp thu kiến thức, trong quá trình dạy nên lồng ghép các v ấn đ ề v ề đạo đức, chính trị, pháp luật, lối sống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho học sinh. Đối với tổ chức Đoàn thanh niên: Tuyên truyền các nghị quyết c ủa đoàn, tổ ch ức thực hiện “Nề nếp- Kỷ cương”, các phong trào thi đua trong học tập sinh hoạt, các hoạt động nội ngoại khóa: các hoạt động “Đền ơn đáp nghĩa- uống n ước nh ớ ngu ồn”… nh ằm giáo dục về lòng nhân ái, truyền thống, đạo lý con người Việt qua đó để giáo dục các em. Đối với cha mẹ cần trở thành tấm gương tốt cho con, động viên, răng d ạy các em những điều hay, lẽ phải, những chủ trương của Đảng và nhà nước. Đối với các tổ chức chính trị xã hội ( Chính quyền địa phương, tổ dân ph ố…): c ần chú trọng xây dựng mối quan hệ gia đình với xã hội, xây d ựng gia đình văn hóa, khu ph ố văn hóa,ông bà mẩu mực,con cháu thảo hiền, triển khai các kế hoạch của cấp trên cho toàn GVHD: T.S Nguyễn Thị Kim Liên SVTH: Ngô Thị Phương
  19. TL: Giáo Dục Học 1 dân, đưa giáo dục đạo đức, chính tr ị, pháp luật, l ối sống, b ồi d ưỡng lý t ưởng cách m ạng cho học sinh làm nòng cốt. -Kiểm tra, đánh giá, xử lý công tác giáo dục đạo đức học sinh: Quá trình kiểm tra phải thực hiện thường xuyên, liên tục theo đ ịnh kỳ hay đ ột xu ất, qua nhiều kênh thông tin như Đoàn thanh niên, giáo viên ch ủ nhi ệm,… nh ằm m ục đích: Đánh giá đúng, kịp thời biểu dương, khen thưởng khuyến khích các em ph ấn đ ấu v ươn lên; đồng thời ngăn chặn, phê bình những sai trái-vi ph ạm; thúc đẩy s ự t ự giác th ực hi ện nhiệm vụ. Quá trình đánh giá: là một quá trình “nghiêm túc- khoa h ọc”. Hãy đánh giá đúng kh ả năng học tập, rèn luyện của học sinh… Cần quan tâm, thường xuyên theo dõi các em h ọc sinh cá biệt… tạo điều kiện cho các em sữa sai và có niềm tin để vươn lên. Quá trình xử lý phải thực hiện “Kịp thời, chính xác, công bằng, đúng trình t ự quy định”; lấy giáo dục làm chính, tránh xu hướng chỉ phát hi ện những sai trái và k ỉ luật mà không dành thời gian để định hướng, uốn nắn, giúp học sinh t ự giác th ực hi ện; đ ồng th ời giữ nghiêm kỷ luật, phát huy ưu điểm, bồi dưỡng những nhân tố tích c ực, kh ắc ph ục những thiếu sót của nhân tố tiêu cực. 3.2. Bồi dưỡng nâng cao trình độ kiến thức -Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục : Từng bước đổi mới nội dung sách giáo khoa, loại bỏ những kiến thức không thiết thực, bổ sung những nội dung cần thiết theo hướng bảo đảm kiến thức cơ bản, cập nhật những ti ến bộ khoa h ọc, công nghệ, tăng nội dung công nghệ ứng dụng, tăng cường giáo dục kỹ thuật tổng hợp và năng lực thực hành. Tăng cường giáo dục công dân, giáo d ục t ư t ưởng H ồ Chí Minh, coi tr ọng hơn nữa các môn khoa học xã hội và nhân văn , nhất là ti ếng Việt, lịch sử dân t ộc, đ ịa lý và văn hoá Việt Nam. Tổ chức cho học sinh tham gia công tác xã hội, tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao phù hợp với yêu cầu giáo dục toàn diện. Nhìn rộng ra các quốc gia có nền giáo dục phát triển trên thế giới, họ đặc bi ệt quan tâm đến việc phát triển tư duy sáng tạo, khả năng làm việc độc lập và khả năng làm vi ệc theo nhóm của người học. Các quốc gia này áp dụng nhiều ph ương pháp khác nhau nh ằm khích lệ và tạo điều kiện tốt nhất để người học phát triển khả năng sáng tạo c ủa mình. Nhiều trong số các phương phương pháp, chúng ta có thể học tập và áp d ụng cho Việt Nam ngay cả ở những trường, đơn vị chưa áp dụng phương thức đào tạo theo tín chỉ. -Tăng cường cơ sở vật chất cho các trường học, đưa Tin h ọc vào qu ản lý và đ ổi m ới phương pháp : Thay thế, bổ sung cơ sở vật chất và thiết bị cho các trường phổ thông. Tích cực đưa Tin học vào giảng dạy, thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực. Hi ện nay trên thế giới đang thực hiện những phương tiện dạy học hiện đại như: học với máy tính, với đèn chiếu overhead, với giáo án điện tử… Chúng ta từng bước tiếp cận, nhân rộng, từng bước đưa vào sử dụng để thay đổi phương pháp dạy học. -Đổi mới công tác quản lý giáo dục : Xây dựng quan hệ chặt chẽ giữa cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo với cơ quan quản lý nhân lực và việc làm Hiện nay ngành giáo dục đang lệ thuộc nhiều vào các lực lượng khác ngoài ngành, ví dụ tỉ lệ tốt nghiệp, tỉ lệ lên lớp, lưu ban… “bệnh thành tích” đang làm cho ngành mất đi tính độc lập, chủ động, thậm chí quản lý nhân sự ở các ngành học phổ thông cũng không phải thuộc ngành giáo dục quản lý. Nên có định hướng quản lý ngành giáo d ục theo ngành dọc toàn bộ, độc lập chỉ đạo về chuyên môn, nhân sự , ngân sách, thanh tra ki ểm tra, k ể cả xây dựng cơ bản, cơ sở vật chất thì ngành mới chủ động thay đổi phương pháp giáo dục . Xữ lý nghiêm túc các hiện tượng tiêu cực trong ngành giáo dục ( thi cử , luận văn , cấp bằng …) Không thể có chuyện: không ai giải thích được vì sao có chuyện dạy thêm GVHD: T.S Nguyễn Thị Kim Liên SVTH: Ngô Thị Phương
  20. TL: Giáo Dục Học 1 học thêm, đây là nhiệm vụ của ngành giáo dục, nếu chủ trương của Đảng và nhà nước cấm thì ngành phải có nhiệm vụ xử lý, tìm biện pháp xữ lý . Tăng cường sắp xếp lại hệ thống các trường phổ thông và đại học, hệ thống trường công, trường tư, trường bán công, trường dân lập. Gắn các tr ường đ ại h ọc và trung học chuyên nghiệp với các viện nghiên cứu để tận dụng tối ưu năng lực của đội ngũ và cơ sở vẫt chất hiện có. Coi trọng hơn nữa công tác nghiên cứu khoa học giáo dục nhằm giải đáp những vấn đề lý luận và thực tiễn trong giáo dục, các chủ trương, chính sách về giáo dục, những đổi mới về nội dung, quy trình, phương pháp giáo dục, đánh giá, thi …. Đ ều ph ải nghiên cứu kỹ lưỡng và trãi qua thực nghiệm, phù hợp với thực tiễn Việt Nam và đưa vào nhà trường theo đúng quy định . Không tuỳ tiện cải cách, đổi mới, chỉnh lý sách giáo khoa liên tục như những lần vừa qua . Khó khăn nhất của chúng ta hiện nay là sự yếu kém c ủa đ ội ngũ qu ản lý giáo d ục, đây là hậu quả của chế độ quan liêu, bao cấp đã tồn tại trên đất nước ta một thời gian dài. Hiện nay chúng ta đang thực hiện công cuộc đổi mới ,nhưng ta chú trọng đ ổi m ới kinh t ế, còn chính trị sẽ từng bước đổi mới. Vì vậy hệ thống giáo d ục và các ngành khác đ ều đ ổi mới sau chính trị. Vì vậy một số vấn đề tiêu cực đang diễn ra trong ngành giáo d ục. M ặt khác, giáo dục là ngành có nhiều quan hệ đến nhân dân, nên khi bộc l ộ những đi ểm b ất cập, ngành giáo dục sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên nếu không khẩn trương thực hi ện đổi mới tư duy trong giáo dục . Hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước về giáo dục trên cơ sở tiếp tục đẩy mạnh c ải cách hành chính giáo dục. Thống nhất một đầu mối quản lý nhà nước về giáo dục; quản lý theo pháp quyền trên cơ sở một hệ thống pháp luật giáo dục đồng bộ với sự phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, ngành, địa phương và triệt để phân cấp quản lý giáo dục; tăng quy ền t ự chủ và trách nhiệm xã hội cho các cơ sở giáo dục, nh ất là các c ơ s ở giáo d ục đ ại h ọc và giáo dục nghề nghiệp. Tăng hiệu lực quản lý nhà n ước về giáo d ục trong toàn ngành ở t ất cả các cấp quản lý nhà nước phù hợp với yêu cầu phát tri ển kinh t ế th ị tr ường đ ịnh h ướng xã hội chủ nghĩa. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra giáo dục; chuyển dần qu ản lý nhà n ước v ề giáo dục nặng về hành chính sang quản lý chất lượng và từ quản lý nhà n ước theo cách kiểm soát sang giám sát mọi hoạt động giáo dục. Nâng cao vai trò các t ổ ch ức xã h ội ngh ề nghiệp giáo dục như Hội Giáo chức, Hội Khuyến học, liên hi ệp h ội các tr ường ngoài công lập… trong phát triển giáo dục. 3.3. Bồi dưỡng nâng cao về kỷ năng sống, kỷ năng giao tiếp và ứng xử Bên cạnh việc thiếu kinh nghiệm làm việc thì không ít bạn trẻ đánh m ất c ơ hội lập nghiệp do thiếu kỹ năng mềm. Nhiều người không nhận th ức đúng, đ ủ v ề v ấn đ ề này. Hầu hết rất bị động, hiểu mơ hồ về kỹ năng mềm, vai trò của kỹ năng mềm đối v ới công việc của mình. Điều này khiến cho kỹ năng mềm của sinh viên hiện nay còn yếu. -Bồi dưỡng văn hóa-thẩm mỹ cho các em là bồi dưỡng nâng cao trình đ ộ nh ận th ức cái đẹp trong tự nhiên, trong cuộc sống xã hội và nghệ thuật. Bồi d ưỡng cho các em đánh giá cái đẹp, nhận biết cái chân thiện mỹ trong cuộc sống con người t ừ đó hình thành tình cảm và thị hiếu thẩm mỹ đúng đắn, phù hợp với các giá trị dân tộc và thời đại. -Kỹ năng giao tiếp, xử lý tình huống, đặt vấn đề, kỹ năng team work, giao ti ếp ti ếng Anh… vẫn điểm yếu của các em. Hình thành kỹ năng s ống cho h ọc sinh không ch ỉ thông qua hình thức tích hợp trong các môn học có tiềm năng mà còn phải thích h ợp thông qua nhiều hình thức khác nhau trong nhà trường. Hoạt động đoàn gắn li ền v ới ho ạt đ ộng h ọc tập của học sinh THPT trong nhà trường vì độ tuổi này các em đ ều là Đoàn viên trong t ổ chức Đoàn – Đội. Học sinh THPT là lứa tuổi mà tâm sinh lý đang phát tri ển ph ức t ạp đòi hỏi việc sinh hoạt, học tập, rèn luyện phải thường xuyên được đổi m ới v ề hình th ức l ẫn nội dung, về phương pháp, cách thức tổ chức các hoạt động giúp phát hiện năng khi ếu c ủa học sinh, tạo điều kiện cho trẻ phát triển vừa giúp các em vui chơi giải trí v ừa ph ải mang tính giáo dục cao; “Chuyển dịch kiến thức, thái độ và giá tr ị thành thao tác, hành đ ộng và GVHD: T.S Nguyễn Thị Kim Liên SVTH: Ngô Thị Phương

Sự hình thành và phát triển nhân cách

Mục lục:

  1. Khái niệm sự hình thành và phát triển nhân cách
    1. Nhân cách là gì?
    2. Phát triển nhân cách là gì?
  2. Các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách
    1. Yếu tố di truyền đối với sự hình thành và phát triển nhân cách
    2. Yếu tố môi trường đối với sự hình thành và phát triển nhân cách
    3. Yếu tố giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách
    4. Yếu tố hoạt động cá nhân đối với sự hình thành và phát triển nhân cách
    5. Yếu tố giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển nhân cách
  3. Nhân tố nào quan trọng nhất đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách?
Nhân cách là gì?

1. Khái niệm sự hình thành và phát triển nhân cách

a) Nhân cách là gì?

Hình thành nhân cách là một quá trình khách quan mang tính quy luật, trong đó một người thể hiện mình vừa trong tư cách là đối tượng của sự tác động vừa trong tư cách là chủ thể của hoạt động và giao tiếp.

Giai đoạn hình thành nhân cách được tính ngay từ khi chủ thể nhân cách còn nằm trong bào thai, giữ vai tò đặc biệt quan trọng – vai trò mang tính tiền định nhân cách.

b) Phát triển nhân cách là gì?

Phát triển nhân cách là quá trình hình thành nhân cách như là một phẩm chất xã hội của cá nhân, là kết quả của sự xã hội hóa nhân cách và của giáo dục.

Giai đoạn phát triển nhân cách có thể được xác định trong khoảng thời gian trước tuổi trưởng thành của chủ thể nhân cách.

Từ sự xác định trên, chúng ta có thể đưa ra 5 yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát triển và hình thành nhân cách, đó là: yếu tố di truyền, yếu tố hoàn cảnh sống (gồm hoàn cảnh tự nhiên và hoàn cảnh xã hội), yếu tố giáo dục, yếu tố hoạt động, yếu tố giao tiếp.

2. Các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách

a) Yếu tố di truyền đối với sự hình thành và phát triển nhân cách

– Các yếu tố bẩm sinh di truyền đóng vai trò tiền đề tự nhiên, làcơ sở vật chấtcho sự hình thành và phát triển nhân cách. Các yếu tố bẩm sinh di truyền như đặc điểm hoạt động của hệ thần kinh, cấu tạo của não, cấu tạo và hoạt động của các giác quan… Những yếu tố này sinh ra đã có do bố mẹ truyền lại hoặc tự nảy sinh do biến dị (bẩm sinh).

– Di truyền là sự tái tạo ở đời sau những thuộc tính sinh học có ở đời trước, là sự truyền lại từ cha mẹ đến con cái những đặc điểm những phẩm chất nhất định (sức mạnh bên trong cơ thể, tồn tại dưới sạng nhưng tư chất và năng lực) đã được ghi lại trong hệ thống gen di truyền.

Vai trò của di truyền trong sự hình thành và phát triển nhân cách

Nhân tốdi truyền giữ vai trò tiền đề vật chất đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người vì:

– Di truyền là sự tái tạo lại ở trẻ em những thuộc tính sinh học có ở cha mẹ, là sự truyền lại từ cha mẹ cho con cái những đặc điểm, những phẩm chất nhất định đã được ghi lại trong hệ thống gen. Những thuộc tính, những đặc điểm có thể di truyền là cấu trúc giải phẫu của cơ thể, những đặc điểm sinh học (như màu da, tóc, vóc dáng…),tư chất của hệ thần kinh. Những yếu tố này trước hết đảm bảo cho loài người phát triển, đồng thời giúp con người có thể thích ứng với những biến đổi của điều kiện sinh tồn.

– Cần phân biệt khái niệm di truyền với bẩm sinh. Bẩm sinh là hiện tượng sinh ra đã có – bẩm sinh có thể là do di truyền và có thể là không phải do di truyền đem lại.

Vai trò của di truyền: Đánh giá về vai trò của di truyền ….có rất nhiều quan điểm khác nhau:

* Quan điểm Phi Mác xít: Gồm 2 quan điểm trái ngược nhau:

– Quan điểm thứ nhất: Di truyền là yếu tố quyết đinh hoàn toàn sự hình thành và phát triển nhân cách con người “ Con vua thì lại làm vua” hoặc “trứng rồng lại nở ra rồng”. Quan điểm là sai vì nó chưa đánh giá đúng vai trò của di truyền, quá đề cao vai trò của di truyền dẫn đến phủ định vai trò của các yếu tố khác đối với sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Trên thực tế sự phát triền nhân cách con người không chỉ do di truyền quyết định mà nó còn phụ thuộc vào các nhân tố khác đó là môi trường và giáo dục đặc biệt là tính tích cực của cá nhân.

– Quan điểm thứ 2:Phủ nhận hoàn toàn vai trò của di truyền, cho rằng di truyền hoàn toàn không có vai trò gì đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.

* Quan điểm của chủ nghĩa Mác:

Chủ nghĩa Mác không phủ nhận cũng không quá đề cao vai trò của di truyền mà nhận định: Di truyền là tiền đề, là cơ sở vật chất cần thiết đối với sự hình thành và phát triển nhân cách Di truyền là khả năng tiềm tàng mà từ đó tư chất của con người được phát triển thêm lên thông qua các mối quan hệ xã hội, qua sự giao lưu giữa người với người:

– Di truyền tạo ra những sức sống trong bản chất tự nhiên của con người, tạo khả năng cho người đó hoạt động có kết quả trong một số lĩnh vực nhất định (tạo tiền đề vật chất cho sự hình thành và phát triển nhân cách của con người)

– Di truyền, đặc biệt là vấn đề di truyền những tư chất (nhất là những tư chất về năng lực hoặc phẩm chất về một lĩnh vực hoạt động nhất định ở trẻ em) có tầm quan trọng đặc biệt đối với công tác giáo dục.

– Di truyền không thể quyết định giới hạn tiến bộ xã hội của con người mà nó chỉ tạo khả năng cho con người hoạt động có kết quả trong một số lĩnh vực nhất định.

– Di truyền không quyết định những giới hạn tiến bộ của con ngườì. Những đặc điếm sinh học mặc dù có ảnh hưởng lớn đến quá trình hình thành tài năng, xúc cảm, trí tuệ, thể chất,… của con người nhưng nó chỉ tạo tiền đề cho sự phát triển nhân cách của con người với những lĩnh vực lao động hết sức rộng rãi, nó không định hướng cụ thể vào một lĩnh vực nào đó.

Ví dụ: Một người có tư chất toán học (yếu tố di truyền) nên định hướng cho con người đó có khả năng hoạt động trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, người đó có trở thành nhà toán học hay giáo viên toán hoặc kỹ sư, kiến trúc sư, bác sỹ, nhà quản lý,….lại phụ thuộc vào sự tích cực, sự cố cố gắng của bản thân, sự giáo dục của môi trường, giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội.

– Di truyền không quyết định nội dung của sự phát triển tâm lý mà nó chỉ ảnh hưởng: tạo điều kiện thuận lợi hay trở ngại cho sự phát triển tâm lý với tốc độ nhanh hay chậm (VD: trẻ khuyết tật về thị giác hay thính giác tiếp thu kinh nghiệm XH – LS khó khăn và chậm hơn song điều đó không quyết định ND tâm lý nhân cách.

Trên thực tế có nhiều gia đình liên tục xuất hiện những người có tài qua nhiều thế hệ- chỉ có thể giải thích là cá nhân đó được thừa hưởng những tư chất nhất định, được sống và học tập trong môi trường thuận lợi, được tham gia sớm vào hoạt động đó…

* Như vậy, trong giáo dục và quản lý giáo dục cần nhận thức và đánh giá đúng về vai trò của di truyền đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người, không được tuyệt đối hoá vai trò của di truyền hay phủ nhận vai trò của di truyền. Mọi hoạt động giáo dục, dạy học trong nhà trường phải dựa trên đặc điểm tâm lý của từng lứa tuổi để xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục cho phù hợp.

b) Yếu tố môi trường đối với sự hình thành và phát triển nhân cách

– Trong sự hình thành và phát triển nhân cách, môi trường xã hội có tầm quan trọng đặc biệt vì nếu không có xã hội loài người thì những tư chất có tính người cũng không thể phát triển được. Môi trường là hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài, các điều kiện tự nhiên và môi trường xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống và phát triển của trẻ nhỏ.

– Sự hình thành và phát triển nhân cách chỉ có thể được thực hiện trong một môi trường nhất định. Môi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, phương tiện và điều kiện cho hoạt động giao lưu của cá nhân, nhờ đó giúp trẻ chiếm lĩnh được các kinh nghiệm để hình thành và phát triển nhân cách của mình.

– Tuy nhiên, tính chất và mức độ ảnh hưởng của môi trường đối với sự hình thành và phát triển nhân cách còn tùy thuộc vào lập trường, quan điểm, thái độ của cá nhân đối với các ảnh hưởng đó, cũng như tùy thuộc vào xu hướng và năng lực, vào mức độ cá nhân tham gia cải biến môi trường.

c) Yếu tố giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách

– Giáo dục là sự tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch nhằm thực hiện có hiệu quả các mục đích đã đề ra. Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Giáo dục có thể mang lại những tiến bộ mà các nhân tố khác như bẩm sinh – di truyền hoặc môi trường, hoàn cảnh không thể có được.

– Giáo dục không chỉ thích ứng mà còn có thể đi trước hiện thực và thúc đẩy nó phát triển. Giáo dục có giá trị định hướng sự hình thành phát triển nhân cách. Giáo dục thúc đẩy sức mạnh bên trong khi trẻ nắm bắt được nhu cầu, động cơ, hứng thú và nó phù hợp với quy luật phát triển bên trong của cá nhân.

– Bên cạnh đó giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt đối với những người bị khuyết tật, nó có thể bù đắp những thiếu hụt do bệnh tật gây ra cho con người. Giáo dục còn có thể uốn nắn những phẩm chất tâm lý xấu và làm cho nó phát triển theo chiều hướng mong muốn của xã hội.

– Tuy nhiên không nên tuyệt đối hóa vai trò của giáo dục đối với sự hình thành nhân cách. Giáo dục không thể tách rời tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách ở mỗi cá nhân.

Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người. Một nền giáo dục được tổ chức tốt bằng các hình thức hoạt động giao lưu phong phú và đa dạng với những phương pháp khoa học có thể làm con người đạt tới sự phát triển toàn diện phù hợp với sự phát triển của thời đại. Tuy nhiên, giáo dục đóng vai trò chủ đạo chứ không phải là duy nhất, cũng như không phải là quyết định trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người. Nó chỉ vạch ra chiều hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh và thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển theo chiều hướng đó. giáo dục không chỉ là sự tác động một chiều của nhà giáo dục tới học sinh mà còn bao gồm cả những tác động tích cực, phong phú, đa dạng giữa học sinh với nhau nên trong công tác giáo dục cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục và tự giáo dục.

>>> Xem thêm: Vai trò của giáo dục đối với sự hình thành phát triển nhân cách

d) Yếu tố hoạt động cá nhân đối với sự hình thành và phát triển nhân cách

– Hoạt động là phương thức tồn tại của con người. Hoạt động của con người là hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, cộng đồng, được thực hiện bằng những thao tác nhất định với những công cụ nhất định. Hoạt động cá nhân đóng vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.

– Thông qua hoạt động của bản thân trẻ sẽ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội và biến nó thành nhân cách của mình. Hoạt động giúp kích thích hứng thú, niềm say mê sáng tạo và làm nảy sinh những nhu cầu mới, những thuộc tính tâm lý mới… ở mỗi các nhân mà nhờ đó nhân cách được hình thành và phát triển.

Sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ phụ thuộc vào hoạt động ở mỗi thời kì, lứa tuổi nhất đinh. Muốn hình thành và phát triển nhân cách thì cha mẹ cần phải tcho con ham gia vào các dạng hoạt động khác nhau và kích thích yếu tố hoạt động cá nhân.

Ngay từ khi còn nhỏ, ở mỗi trẻ đã hình thành những nhân cách khác nhau cũng như chịu chi phối bởi hệ thống gia đình, giáo dục, xã hội,….Trong đó gia đình được coi là cái nôi của nhân cách, tác động vào hệ thống phát triển tinh thần và thể chất của trẻ. Vì vậy giáo dục nhân cách cho trẻ ngay từ nhà là điều rất quan trọng và cần thiết.

e) Yếu tố giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển nhân cách

Giao tiếp là hình thức hoạt động đặc trưng cho mối quan hệ giữa con người với con người, thông qua đó thực hiện sự tiếp xúc tâm lí và được biểu hiện ở 3 quá trình: trao đổi thông tin, hiểu biết lẫn nhau và tác động lẫn nhau.

Ví dụ như giáo viên lên lớp giảng bài cũng coi là hoạt động giao tiếp, do nó có sự trao đổi thông tin.

Giao tiếp đóng vai trò cơ bản trong sự hình thành và phát triển nhân cách. Bởi vì:

+ Nó ko thể có tâm lí con bên ngoài mối quan hệ giao tiếp, con người không thể tồn tại bên ngoài giao tiếp. Thông qua giao tiếp để tiếp thu, lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử – xã hội mà các thế hệ trước để lại để trở thành thành viên của xã hội.

Ví dụ như: Con người không thể tự mình chứng minh các định lí, công thức toán học mà phải thông qua giao tiếp dưới hình thức học tập, trao đổi các nghiên cứu của những nhà toàn học thời trước để lĩnh hội kết quả nghiên cứu của họ.

+ Giao tiếp thúc đẩy sự hình thành ở con người những hứng thú nhận thức khác nhau, điều này có thể làm đòn bẩy để dẫn đến sự tự đào tạo. Ví dụ như: Thông qua việc tham gia các hội thảo về môi trường, học sinh A có thể thấy hứng thú với vấn đề bảo vệ môi trường, điều đó thúc đẩy em tự nghiên cứu tìm tòi và từ đó dẫn đến sự tự đào tạo.

+ Trong giao tiếp con người không chỉ nhận thức người khác mà còn nhận thức chính bản thân mình, bất kì người nào cũng đối chiếu mình với cái mà họ nhìn thấy ở người khác, so sánh cái mà họ làm được với cái mà người xung quanh làm. Do đó, qua giao tiếp, con người tự đánh giá bản thân mình như một nhân cách.

Ví dụ: Các em học sinh cùng trao đổi cách giải một bài toán khó. Qua việc tranh luận đó, các em có thể tự thấy cách làm của mình là đúng hay sai, có nhanh gọn hay không.

+ Nhu cầu giao tiếp là một nhu cầu xã hội cơ bản và xuất hiện sớm nhất ở con người. Việc không thỏa mãn nhu cầu này ở con người ở bất cứ lứa tuổi nào đều dẫn đến những rung động tiêu cực.

Ví dụ như: Những trẻ em không được đi nhà trẻ, các em không được tập giao tiếp làm quen với thầy cô và bạn bè nên khi đi học lớp 1 sẽ rất rụt rè, nhút nhát.

Nhân tố nào quan trọng nhất đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách?

Trong 5 nhân tố nêu trên thì nhân tố giáo dụcgiữ vai trò chủ đạođối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người.

Các tìm kiếm liên quan: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển tâm lý cá nhân, Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách của con người, Quan điểm sai lầm đối với sự hình thành và phát triển nhân cách, Mọi sự suy thoái về nhân cách thường bắt nguồn từ nhu cầu tiêu cực, Ví dụ về các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách, Cơ chế hình thành và phát triển tâm lý người, Vai trò của di truyền trong sự hình thành và phát triển nhân cách

5/5 - (30087 bình chọn)