Tính diễn xướng trong văn học dân gian

Với người Việt Nam, văn học dân gian là nguồn sữa trong lành, là chiếc nôi tre, là tiếng ru ầu ơ nuôi dưỡng bao thế hệ của dân tộc lớn lên. Văn học dân gian không chỉ góp phần thể hiện đời sống lao động và tâm hồn người dân Việt Nam mà còn là mảnh đất màu mỡ chắp cánh cho vườn hoa tình yêu tỏa hương khoe sắc.

Tìm hiểu văn học dân gian, ta cảm nhận rõ hơn sự kỳ diệu của ngôn ngữ tình yêu, thấy thương hơn gốc lúa, vườn rau, thương hơn cuộc sống quanh ta.

  • Diễn xướng văn học dân gian khối 6,10

Để khai thác mảnh đất màu mỡ ấy, trong hơn 2 tháng qua, các bạn học sinh khối 6 và khối 10 đã thực hiện dự án “Diễn xướng văn học dân gian” như một hành trình tìm về mạch nguồn văn học dân tộc.

Cùng với các hoạt động trải nghiệm được tổ chức trong khuôn khổ dự án như: quá trình làm video, thiết kế tập san, múa rối dân gian, đóng kịch, văn nghệ dân gian… các bạn học sinh không chỉ phát huy các kĩ năng cần có trong thời đại công nghệ 4.0 mà còn bồi đắp tình yêu, sự trân quý đối với nền văn học dân gian của nước nhà.

Diễn xướng văn học dân gian khối 6,10

Buổi lễ tổng kết “Diễn xướng văn học dân gian” đã được tổ chức tại Nhà biểu diễn Hanoi Academy với đa dạng các hình thức thể hiện, từ rối cạn, diễn kịch đến múa, hát… Tất cả đều mang đến cho khán giả nhiều cảm xúc mới lạ, những góc nhìn đa chiều và những thông điệp đầy tính nhân văn.

Kết quả chung cuộc của buổi lễ, xin chúc mừng các tập thể lớp:– Giải Nhất khối 6: Lớp 6Lion với vở kịch Con Rồng Cháu Tiên– Giải Nhất khối 10: Lớp 10Lion: Giải Nhất với tiết mục biểu diễn Làng quan họ quê tôi – Bèo dạt mây trôi – Tát nước đầu đình

– Giải Nhất tập san: Lớp 10Orca

Ket-noi.comKhotaiKet-noi.comDiễnKhotai lieulieu mienmien phiphixướng văn học dân gianVũ Thanh Thủy[Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội]Với cuốn giáo trình Văn học dân gian Việt Nam [tập 1], 1991, ðỗ BìnhTrị, Nxb Giáo dục, tác giả chỉ ra ñặc trưng của văn học dân gian ở 3 khía cạnhlớn- Văn học dân gian – sáng tác của nhân dân- Văn học dân gian – một nghệ thuật tổng hợp, một loại của nghệ thuậtngôn từ- Văn học dân gian – một loại nghệ thuật gắn liền với sinh hoạt nhân dânTrong ñặc trưng thứ 3 này, tác giả ñã gián tiếp nói ñến tính chất diễnxướng của văn học dân gian. Ông khẳng ñịnh sự gắn liền này từ khía cạnhnguồn gốc, nội dung, cho ñến sự tồn tại của văn học dân gian ñều nằm trongsinh hoạt của nhân dân với tổng hòa những quan hệ gia ñình, lao ñộng sảnxuất và quan hệ sinh hoạt – xã hội và giống như một sinh thể không thể sốngngoài hệ sinh thái ñược, giống như “cái cối xay phải ñặt nơi nguồn nước” [R.Gamdatôp]. “Người ta chỉ thật sự hiểu ñược nó [văn học dân gian] trong cơcấu ấy [về ngôn ngữ, tập tục, văn hóa – lịch sử…] khi nó ñang phát huy chứcnăng, ñang sống cuộc sống tự nhiên nơi diễn xướng” [21, tr.28]. Như vậy, tácgiả ðỗ Bình Trị ñã nhìn nhận ra tính chất diễn xướng của văn học dân gian.Tuy nhiên trong giáo trình này, ông nói ñến việc gắn liền với sinh hoạt nhândân theo một nghĩa nội hàm bao quát hơn nội hàm của diễn xướng. Ngoài ra,theo phân tích cùng các ví dụ dẫn chứng, ðỗ Bình Trị ñã bước ñầu nói ñếndiễn xướng tương ñối tập trung trong khoảng một trang, cho nên chưa ñượcñầy ñủ và chưa ñược xem là hệ thống lý thuyết về diễn xướng. Tuy nhiên, vềcơ bản, có thể nói rằng, cuốn giáo trình văn học dân gian này ñã ra ñời từ lâuvà sớm có những nhận ñịnh tiến bộ về ñặc trưng diễn xướng của văn học dângian, cho dù chưa gọi ñích danh ñặc trưng này.Một cuốn giáo trình văn học dân gian có tuổi khác là Văn học dân gianViệt Nam, 1962, ðinh Gia Khánh và Chu Xuân Diên, Nxb Giáo dục. Cuốn25 Ket-noi.comKhotaiKet-noi.comDiễnKhotai lieulieu mienmien phiphixướng văn học dân gianVũ Thanh Thủy[Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội]giáo trình xét văn học dân gian ở hai ñặc trưng là tính tập thể và tính truyềnmiệng. Hai ñặc trưng này thể hiện rõ trong sáng tác, diễn xướng và truyền bá.Như vậy, trong công trình này, tác giả nhắc ñến diễn xướng như một khâu tồntại của văn học dân gian ñặt trong cả chuỗi sáng tác, diễn xướng, truyền bá.Trong Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, 1976, Cao Huyðỉnh, Nxb Khoa học Xã hội, nhà nghiên cứu không chủ trương chỉ ra ñặctrưng của văn học dân gian. Ông chỉ phân biệt văn học dân gian và văn họcviết qua hai ñiểm khác biệt:- Văn học dân gian là một thứ văn học gắn liền với những hoạt ñộng thựctiễn và trình diễn nghệ thuật ngay trong môi trường sống tự nhiên hằng ngàycủa quần chúng.- Văn học dân gian ñược bảo tồn và lưu truyền qua trí nhớ, miệng kể, lờihát của nhân dân ở nhiều nơi, nhiều thời, nên rất linh hoạt, có nhiều biếndạng, nhiều dị bản.Như vậy, ngay ñiểm phân biệt ñầu tiên, tác giả ñã trực tiếp nói ñến sựtồn tại trong trạng thái ñộng của văn học dân gian. Tuy nhiên nếu xét các ñặcñiểm về diễn xướng như ñã nó ở phần trên, thì trạng thái ñộng ở ñây chưañược coi là diễn xướng [ñược lên lịch, có kịch bản, có giới hạn về thời gian,không gian].Trên ñây là một số giáo trình văn học dân gian Việt Nam tiêu biểu.Ngoài ra, người nghiên cứu cũng khảo sát thêm một số giáo trình mới xuấtbản ñể tìm hiểu và so sánh việc xác ñịnh ñặc trưng của văn học dân gian. Cónhiều hướng ñi và cách tiếp cận khác nhau, thậm chí cách dùng từ khác nhaunhưng nghĩa nội hàm lại có sự gặp gỡ. Nhưng tựu chung lại, có thể thấy:- Về ñịnh nghĩa: các giáo trình ñều thống nhất văn học dân gian là mộtbộ phận của văn học dân tộc, là sáng tác nghệ thuật ngôn từ của dân gian,nằm trong tổng thể văn hóa dân gian.26 Ket-noi.comKhotaiKet-noi.comDiễnKhotai lieulieu mienmien phiphixướng văn học dân gianVũ Thanh Thủy[Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội]- Về ñặc trưng: các giáo trình ñều trực tiếp hay gián tiếp ñề cập ñến+ Tính tập thể/sáng tác của nhân dân;+ Tính truyền miệng;+ Tính nguyên hợp: văn học dân gian là nghệ thuật tổng hợp ý thức xã hộiở dạng nguyên khối, gắn với nhiều loại hình nghệ thuật khác, chưa ñượcchuyên môn hóa. Từ ñặc trưng này dẫn ñến ñặc trưng ña chức năng ñược ñưara trong một số giáo trình trên.Riêng giáo trình của Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ bổsung tính nguyên hợp ở một biểu hiện khác: “chưa tách rời giữa hoạt ñộngñời sống thực tiễn với sinh hoạt văn học dân gian, gắn tác phẩm văn học dângian với mọi mặt sinh hoạt của người dân”. Nội hàm này phù hợp với các ñặctrưng mà một số giáo trình ở trên ñưa ra với những cách gọi khác “tính chấtthực hành trực tiếp” hay “gắn với hoạt ñộng thực tiễn”.Tuy nhiên có một thực tế, tất cả các giáo trình trên ñều mặc nhiên thừanhận thuật ngữ diễn xướng và xem diễn xướng như một phương thức biểuhiện của văn học dân gian. Chưa có một giáo trình nào gọi tên diễn xướng vớitư cách một ñặc trưng của văn học dân gian. Bởi vì, khi gọi ñích danh diễnxướng với tư cách một ñặc trưng, thì văn học dân gian sẽ có ñầy ñủ những ñặctrưng và bố cục của diễn xướng.ðiểm khác biệt là Giáo trình của Giáo sư ðinh Gia Khánh ñề cập ñến ñặctrưng văn học dân gian, ông dành riêng một mục nói về môi trường sinh hoạtvà xem ñây là “một trong số những ñặc ñiểm quan trọng nhất của quá trìnhsáng tác, diễn xướng và truyền bá văn học dân gian”. Tác giả nhìn nhận vănhọc dân gian như một hình thức của nghệ thuật biểu diễn không chuyên. Giáotrình này ñã bắt ñầu chú ý ñến văn học dân gian với tư cách một quá trình,không chỉ ñơn thuần ở dạng văn bản. Tuy nhiên, các tác giả cũng chưa ñề cậpsâu sắc ñến diễn xướng ở góc ñộ một ñặc trưng riêng.27 Ket-noi.comKhotaiKet-noi.comDiễnKhotai lieulieu mienmien phiphixướng văn học dân gianVũ Thanh Thủy[Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội]Chương 2. HÁT DÔ – TIẾP CẬN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN XƯỚNG2.1 Lịch sử nghiên cứu diễn xướng hát DôVề giá trị âm nhạc của hát Dô, ñược nhiều nhạc sĩ quan tâm ñến như:Nhạc sĩ Ngọc Tú [1958], Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Oánh [trong những năm60]...có ñến Liệp Tuyết sưu tầm về nét nhạc và lời ca nghi lễ hát Dô. TrầnBảo Hưng và Nguyễn ðăng Hoè trong cuốn Hát Dô hát Chèo Tàu [1978] TyVăn hoá thông tin Hà Sơn Bình, sưu tầm ñược 22 làn ñiệu. Hai tác giả ñã chiahát Dô thành các hình thức: hát nói, hát ngâm, hình thức xô và hình thức cakhúc; nghiên cứu trên nét nhạc, chưa ñi sâu nghiên cứu hát Dô như là một loạihình sinh hoạt tín ngưỡng.Ở cuốn Tục ngữ, ca dao, dân ca Hà Tây [1975], Ty Văn hoá thông tinHà Tây, trong ñó tác giả Lê Chí Quế ñề cập ñến hát Dô. Văn bản của Giáo sưLê Chí Quế có vai trò rất quan trọng, ñược chúng tôi sử dụng trong quá trìnhnghiên cứu ñề tài này.Năm 1989, Sở VH-TT tỉnh Hà Tây kết hợp với Phòng VH-TT huyệnQuốc Oai ñã về xã Liệp Tuyết sưu tầm và dựng lại một số làn ñiệu hát Dô.Trong Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam [2000], Nhiều tác giả, NxbVăn hoá dân tộc, trang 377 - 380, tác giả Kiều Thu Hoạch ñề cập tới lễ hộiñền Khánh Xuân dưới tên nôm là hội Dô. Tác giả ñã phân tích từ nguồn gốchình thành lễ hội ñến quá trình diễn biến của lễ hội. Trong bài viết này dunglượng còn ít, ñề cập tới nhiều trò chơi khác của lễ hội như ñánh ñu, múa rốinước, chọi gà, cờ người... mà ít nói ñến diễn xướng. Tác giả ñi quá sâu ñể lígiải truyền thuyết mà ít phân tích nguyên nhân của những lối hát ấy. Tuynhiên bài viết ñược nhiều tác giả sau này dùng như là một thuật ngữ ñể chỉ lễhội ñền Khánh Xuân là hội hát Dô.Tác giả Bùi Thiết trong cuốn Từ ñiển hội lễ Việt Nam [1993], Nxb Vănhoá, có ñề cập tới lễ hội ñền Khánh Xuân. Tác giả giải thích tên gọi hát Dô là28 Ket-noi.comKhotaiKet-noi.comDiễnKhotai lieulieu mienmien phiphixướng văn học dân gianVũ Thanh Thủy[Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội]gọi tắt của ñiệu hát huầy dô [hay dô huầy], có khi ñọc chệch thành ra hát Rô.Lễ hội ñền Khánh Xuân phải 36 năm mới tổ chức một lần. Hạn chế của côngtrình là không giải thích ñược chu kì tổ chức của lễ hội, không ñi phân tíchcác hình thức sinh hoạt hát Dô mà chỉ ñề cập ñến số ít nội dung biểu hiện củahội hát Dô. ðây là công trình chúng tôi tham khảo như là thuật ngữ khoa học.Về lễ hội ñền Khánh Xuân, năm 2006 có nghiên cứu sinh Phùng VănThành thuộc Viện nghiên cứu Văn hoá tìm về xã Liệp Tuyết khảo sát. Trongñề tài Di tích và lễ hội ñền Khánh Xuân [ñề tài tập sự] của mình, nghiên cứusinh Phùng Văn Thành ñã nêu khá ñầy ñủ lịch sử xây dựng ñền Khánh Xuân,diễn biến của lễ hội và hướng khôi phục lễ hội. Công trình ñề cập ñến nhiềudị bản của văn bản hát Dô, mô tả khá ñầy ñủ và chi tiết lễ hội ñền KhánhXuân. Tuy nhiên, nhược ñiểm của công trình ở chỗ số lượng trang viết quádài, lượng thông tin lớn. Vì vậy công trình chưa phân tích kĩ về phần diễnxướng mà chỉ nghiêng về mô tả lễ hội.Năm 2006, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam nghiệm thu ñề tài bảo tồn,giữ gìn và phát huy các làn ñiệu hát Dô, do bà Nguyễn Tố Mai làm chủnhiệm. ðây thuần tuý là một công trình nghiên cứu về âm nhạc dân tộc, ñòihỏi tính chuyên nghiệp về âm nhạc rất cao.Về diễn xướng hát Dô, có các công trình tiêu biểu sau:Hai tác giả Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo trong Kho tàng diễnxướng dân gian Việt Nam [1997], Nxb Văn hoá thông tin, trang 143 - 188 cóliệt kê diễn xướng hát Dô ở mục một số diễn xướng có quy mô lớn. Hai tácgiả liệt kê về truyền thuyết hát Dô, các hình thức hát Dô và hai văn bản củalời ca hát Dô.Tác giả ðặng Thị Hạnh trong luận văn Bảo tồn, phát huy diễn xướngdân gian hát Dô [2008] [luận văn Thạc sĩ văn hoá học, trường ðại học vănhoá Hà Nội] có ñề cập ñến diễn xướng dân gian hát Dô. Trong luận văn của29

Video liên quan

Chủ Đề