Trong các phương trình sau đây phương trình nào không là phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất một ẩn?

A.  x 7 + 3 = 0

B. [x – 1][x + 2] = 0

C. 15 – 6x = 3x + 5

D. x = 3x + 2

Các câu hỏi tương tự

Tìm m để các phương trình sau là phương trình bậc nhất ẩn x:

a] m 2 − 4 x + 2 − m = 0          b] m − 1 x 2 − 6 x + 8 = 0  

c] x 2 m m − 3 − m = 0        d] m + 3 x + 5 m − 1 = 0

Tìm k để các phương trình sau là phương trình bậc nhất ẩn x:

a] 2 k − 3 x − 6 = 0                   b] k 2 + 3 x + 7 = 0

c] − 5 k + 3 2 x − k 2 = 0            d] 3 kx − 5 k + 2 = 0

  • Toán lớp 8
  • Ngữ văn lớp 8
  • Tiếng Anh lớp 8

Đáp án A: 2x - 3 = 2x + 1 ⇔2x - 2x - 3 - 1 = 0 ⇔ 0x - 4 = 0

Do đó phương trình trên không phải là phương trình bậc nhất một ẩn. 

Đáp án B, C và D đều là các phương trình bậc nhất một ẩn vì:

+] Phương trình B, C đều có dạng ax + b = 0 với a   0

+] x2+x=2+x2⇔x2−x2+x−2=0⇔x−2=0là phương tình bậc nhất một ẩn

Đáp án cần chọn là: A

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 8 Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải chọn lọc, có đáp án. Tài liệu có 18 trang gồm 36 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Toán 8. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện trắc nghiệm để đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán 8.

Giới thiệu về tài liệu:

- Số trang: 18 trang

- Số câu hỏi trắc nghiệm: 36 câu

- Lời giải & đáp án: có

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án - Toán lớp 8:

Trắc nghiệm Toán 8

Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Bài 1: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất một ẩn?

A.

B. [x – 1][x + 2] = 0   

C. 15 – 6x = 3x + 5                

D. x = 3x + 2

Lời giải

Các phương trình ; 15 – 6x = 3x + 5; x = 3x + 2 là các phương trình bậc nhất một ẩn.

Phương trình [x – 1][x + 2] = 0 ⇔ x2 + x – 2 = 0 không là phương trình bậc nhất một ẩn

Đáp án cần chọn là: B

Bài 2: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất?

A. 2x – 3 = 2x + 1                              

B. -x + 3 = 0

C. 5 – x = -4                                       

D. x2 + x = 2 + x2

Lời giải

Đáp án A: 2x – 3 = 2x + 1 ⇔ [2x – 2x] – 3 – 1 = 0 ⇔ 0x – 4 = 0 có a = 0 nên không là phương trình bậc nhất một ẩn.

Đáp án B: -x + 3 = 0 có a = -1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.

Đáp án C: 5 – x = -4 ⇔ -x + 9 = 0 có a = -1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.

Đáp án D: x2 + x = 2 + x2 ⇔ x2 + x - 2 - x2 = 0 ⇔ x – 2 = 0 có a = 1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.

Đáp án cần chọn là: A

Bài 3: Phương trình x – 12 = 6 – x có nghiệm là:

A. x = 9          

B. x = -9         

C. x = 8          

D. x = -8

Lời giải

Ta có x – 12 = 6 – x

⇔ x + x = 6 + 12

⇔ 2x = 18

⇔ x = 18 : 2

⇔ x = 9

Vậy phương trình có nghiệm x = 9

Đáp án cần chọn là: A

Bài 4: Phương trình x – 3 = -x + 2 có tập nghiệm là:

Lời giải

x – 3 = -x + 2

⇔ x – 3 + x – 2 = 0

⇔ 2x – 5 = 0

⇔ x =  

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {}

Đáp án cần chọn là: B

Bài 5: Nghiệm của phương trình 2x – 1 = 7 là

A. x = 0          

B. x = 3          

C. x = 4          

D. x = -4

Lời giải

Ta có 2x – 1 = 7

⇔ 2x = 7 + 1

⇔ 2x = 8

⇔ x = 8 : 2

⇔ x = 4

Vậy x = 4 là nghiệm của phương trình

Đáp án cần chọn là: C

Bài 6: Tính giá trị của [5x2 + 1][2x – 8] biết  

A. 0                

B. 10              

C. 47              

D. -3

Lời giải

Thay x = 4 vào [5x2 + 1][2x – 8] ta được: [5.42 + 1][2.4 – 8] = [5.42 + 1].0 = 0

Đáp án cần chọn là: A

Bài 7: Gọi x0 là một nghiệm của phương trình 5x – 12 = 4 - 3x. x0 còn là nghiệm của phương trình nào dưới đây?

A. 2x – 4 = 0

B. -x – 2 = 0   

C. x2 + 4 = 0   

D. 9 – x2 = -5

Lời giải

5x – 12 = 4 - 3x

⇔ 5x + 3x = 4 + 12

⇔ 8x = 16

⇔ x = 2

Do đó phương trình có nghiệm x0 = 2.

Đáp án A: Thay x0 = 2 ta được 2.2 – 4 = 0 nên x0 = 2 là nghiệm của phương trình.

Đáp án cần chọn là: A

Bài 8: Tính tổng các nghiệm của phương trình |3x + 6| - 2 = 4, biết phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

A. 0                

B. 10              

C. 4                

D. -4

Lời giải

Ta có: |3x + 6| - 2 = 4 ⇔ |3x + 6| = 6

Vậy tổng các nghiệm của phương trình là 0 + [-4] = -4

Đáp án cần chọn là: D

Bài 9: Số nghiệm nguyên của phương trình 4|2x – 1| - 3 = 1 là:

A. 1                

B. 0                

C. 2                

D. 3

Lời giải

4|2x – 1| - 3 = 1

⇔ 4|2x – 1| = 1 + 3

⇔ 4|2x – 1| = 4

⇔ |2x – 1| = 1

Do x nguyên dương nên phương trình chỉ có một nghiệm x = 1 nguyên dương

Đáp án cần chọn là: A

Bài 10: Gọi x0 là nghiệm của phương trình 2.[x – 3] + 5x[x – 1] = 5x2. Chọn khẳng định đúng.

A. x0 > 0         

B. x0 < -2        

C. x0 > -2        

D. x0 > - 3

Lời giải

2.[x – 3] + 5x[x – 1] = 5x2

⇔ 2x – 6 + 5x2 – 5x = 5x2

⇔ 5x2 – 5x2 + 2x – 5x = 6

⇔ -3x = 6

⇔ x = -2

Vậy nghiệm của phương trình là x0 = -2 > -3

Đáp án cần chọn là: D

Bài 11: Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng

A. ax + b = 0, a ≠ 0                

B. ax + b = 0

C. ax2 + b = 0                         

D. ax + by = 0

Lời giải

Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

Đáp án cần chọn là: A

Bài 12: Phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn nếu:

A. a = 0          

B. b = 0          

C. b ≠ 0          

D. a ≠ 0

Lời giải

Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

Đáp án cần chọn là: D

Bài 13: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

A. [x – 1]2 = 9

B. x2 - 1 = 0 

C. 2x – 1 = 0

D. 0,3x – 4y = 0

Lời giải

Các phương trình [x – 1]2 = 9 và x2 - 1 = 0 là các phương trình bậc hai.

Phương trình 0,3x – 4y = 0 là phương trình bậc nhất hai ẩn.

Phương trình 2x – 1 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn.

Đáp án cần chọn là: C

Bài 14: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn số?

A. 2x + y – 1 = 0

B. x – 3 = -x + 2

C. [3x – 2]2 = 4

D. x – y2 + 1 = 0

Lời giải

Đáp án A: không là phương trình bậc nhất một ẩn vì có hai biến x, y.

Đáp án B: là phương trình bậc nhất vì x – 3 = -x + 2 ⇔ 2x – 5 = 0 có a = 2 ≠ 0.

Đáp án C: không là phương trình bậc nhất vì bậc của x là 2.

Đáp án D: không là phương trình bậc nhất một ẩn vì có hai biến x, y.

Đáp án cần chọn là: B

Bài giảng Toán 8 Bài 2 Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Video liên quan

Chủ Đề