Trong hơn 4 thập kỉ nửa sau thế kỉ 20 nhân tố chủ yếu chi phối các quan hệ quốc tế là gì

Nhân tố chủ yếu tác động và chi phối các quan hệ quốc tế trong hơn bốn thập kỉ của nửa sau thế kỉ XX là Chiến tranh lạnh. 

Chọn A.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đáp án A

- Năm 1947, xuất phát từ thông điệp của Tổng thống Truman phát biểu tại Quốc hội Mĩ đã đánh dấu cục diện “Chiến tranh lạnh” được thiết lập. Đây là cuộc chiến tranh không tiếng súng giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa, đứng đâu là Liên Xô và Mĩ. Đây cũng là cuộc chiến tranh diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị đến văn hóa – tư tưởng. Tuy không nổ ra một cuộc chiến tranh thế giới nhưng trong gần nửa thế kỉ của Chiến tranh lạnh, thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng. Các cuộc chiến tranh cục bộ đã diễn ra như cuộc chiến tranh ở Đông Nam Á, Triều Tiên, Trung Đông, …

- Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt bằng sự kiện: Năm 1889, Cuộc gặp gỡ không chính thức giữa lãnh đạo hai cường quốc là Goócbachốp và Busơ tại Manta [Địa Trung Hải]. Mở ra thời kì mới trong quan hệ quốc tế giữa, xu thế hòa bình hợp tác cùng nhau phát triển là xu thế nổi bật

=> Như vậy, “Chiến tranh lạnh” là nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

45 điểm

Trần Tiến

Nhân tố chủ yếu chi phối các quan hệ quốc tế trong hơn bốn thập kỉ nửa sau thế kỉ XX là A. xu thế toàn cầu hóa. B. tình trạng chiến tranh lạnh. C. sự hình thành xu hướng “đa cực”, nhiều trung tâm.

D. sự ra đời của các liên minh quân sự ở nhiều nơi trên thế giới.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Phương pháp: phân tích, khái quát, loại trừ. Cách giải: Xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ những năm 80 của thế kỉ XX, sự hình thành xu hướng đa cực nhiều trung tâm xuất hiện sau khi chiến tranh lạnh chấm dút vào cuoocis thế kỉ XX, sự xuất hiện các tổ chức quân sự thì chưa đầy đủ. Vậy Nhân tố chủ yếu chi phối các quan hệ quốc tế trong hơn bốn thập kỉ nửa sau thế kỉ XX là tình trạng chiến tranh lạnh Chọn đáp án: B

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Một trong những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia là gì? a. Bảo vệ các đường dây thông tin b. Bảo vệ an ninh thông tin c. Bảo đảm thông tin thông suốt d. Bảo đảm thông tin kịp thời, chính xác
  • Một trong những phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong giai đoạn mới là: 1/ Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân theo hướng chính quy cách mạng. 2/ Xây dựng quân đội nhân dân theo hướng cách mạng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. 3/ Xây dựng lực lượng dự bị động viên. 4/ Xây dựng và bảo đảm cho lực lượng vũ trang nhân dân luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi. A.Nội dung 2 và 4 đều đúng. B.Nội dung 3 và 4 đều đúng. C.Nội dung 2 và 3 đều đúng. D.Nội dung 1 và 4 đều đúng
  • Một số quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là: 1/ Quá trình xây dựng và đi lên CNXH phải chủ động đánh địch ngay từ đầu và lâu dài. 2/ Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự lực tự cường, tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế, sự đồng tình ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới. 3/ Xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân ngày càng được củng cố vững chắc, có điều kiện phát huy sức mạnh tổng hợp chủ động đánh địch ngay từ đầu và lâu dài. 4/ Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn an ninh trật tự an toàn xã hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo loạn. A.Nội dung 1 và 2 đều đúng. B.Nội dung 3 và 4 đều đúng. C.Nội dung 2 và 3 đều đúng. D.Nội dung 2 và 4 đều đúng.
  • Điểm chung của các chiến lược chiến tranh do Mỹ tiến hành ở miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954-1975 là? A. Dựa vào quân đội các nước thân Mỹ. B. Kết hợp với ném bom phá hoại Miền Bắc. C. Có sự tham chiến của quân Mỹ. D. Dựa vào lực lượng quân sự Mỹ
  • Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, quân chủng được hiểu là A. tổ chức quân sự theo lãnh thổ, trực thuộc Bộ Quốc phòng. B. đơn vị tác chiến chiến dịch hoặc chiến dịch – chiến thuật. C. bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lí nhất định. D. các đơn vị bộ đội chuyên môn, ví dụ: pháp binh, công binh…
  • Quy hoạch phát triển kinh tế biển bao gồm những nội dung gì?
  • Hiệp định Pa – ri được kí kết có ý nghĩa gì đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ, cứu nước ? A. Đánh cho "Mĩ cút", "ngụy nhào". B. Phá sản hoàn toàn chiến lược "Việt Nam hoá" chiến tranh của Mĩ. C. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam. D. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho "Mĩ cút", "đánh cho ngụy nhào".
  • Trong luật Biên giới quốc gia quy định thế nào là Thềm lục địa?
  • Nội dung nào dưới đây thể hiện quan hệ Việt Nam với Pháp từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946 ? A. Hòa hoãn tránh xung đột. B. Thương lượng để chấm dứt xung đột. C. Đối đầu trực tiếp về quân sự. D.Vừa đánh vừa đàm phán
  • Ngày tháng nào là ngày Quốc phòng toàn dân? a. 19 -12 b. 20 -12 c. 21 -12 d. 22 -12

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Nhân tố chủ yếu chi phối các quan hệ quốc tế trong hơn bốn thập kỉ nửa sau thế kỉ XX là


A.

cục diện “Chiến tranh lạnh”. 

B.

C.

sự hình thành các liên minh kinh  tế. 

D.

sự ra đời các khối quân sự đối lập. 

Video liên quan

Chủ Đề