Trong truyện Chữ người tử tù viên quản ngục biệt đãi Huấn Cao có phải để xin chữ hay không vì sao

Trong truyện Chữ người tử tù, viên quản ngục biệt đãi Huấn Cao có phải để xin chữ hay không

Trang trước Trang sau

Câu hỏi: Trong truyện “Chữ người tử tù”, viên quản ngục biệt đãi Huấn Cao có phải để xin chữ hay không? Vì sao?

Trả lời:

Quảng cáo

Viên Quản ngục biệt đãi Huấn Cao không phải lí do muốn xin chữ mà là vì bản thân ông là một con người có tâm hồn nghệ sĩ, yêu cái đẹp cho nên ông biệt đãi Huấn Cao vì lòng yêu cái đẹp, tôn trọng người tài mà bất chấp nguy hiểm.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 11 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Trang trước Trang sau

Trong truyện “Chữ người tử tù”, viên quản ngục biệt đãi Huấn Cao có phải để xin chữ hay không? Vì sao?

❮ Bài trước Bài sau ❯

Nhân vật viên quản ngục trong truyện “Chữ người tử tù” có phẩm chất gì khiến Huấn Cao coi trọng?

❮ Bài trước Bài sau ❯

Theo em, quản ngục có phải người xấu, kẻ ác không? Vì sao? Vì sao quản ngục lại biệt đãi Huấn Cao như vậy? Em hiểu nghĩa cụm từ biệt nhỡn liên tài là thế nào? Câu nói cuối cùng của quản ngục [Kẻ mê muội này xin bái lĩnh] có ý nghĩa gì?

Phân tích thái độ của Huấn Cao đối với Viên quản ngục

  • Dàn ý phân tích thái độ của Huấn Cao với Viên quản ngục
    • Dàn ý số 1
    • Dàn ý số 2
  • Thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục - Mẫu 1
  • Thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục - Mẫu 2
  • Thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục - Mẫu 3
  • Thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục - Mẫu 4
  • Thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục - Mẫu 5
  • Thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục - Mẫu 6
  • Thái độ của Huấn Cao với Viên quản ngục - Mẫu 7
  • Thái độ của Huấn Cao đối với Viên quản ngục - Mẫu 8
  • Thái độ của Huấn Cao đối với Viên quản ngục - Mẫu 9
  • Thái độ của Huấn Cao đối với Viên quản ngục - Mẫu 10
  • Thái độ của Huấn Cao đối với Viên quản ngục - Mẫu 11
  • Phân tích thái độ Huấn Cao với Viên quản ngục - Mẫu 12

Phân tích nhân vật Viên quản ngục hay nhất

I. Dàn ý Hình tượng nhân vật quản ngục trong Chữ người tử tù

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân:
+ Là tác giả tiêu biểu của nền văn học hiện đại.
+ Vốn tri thức vô cùng uyên bác cùng tài năng nghệ thuật bậc thầy đã giúp ông để lại rất nhiều tác phẩm văn học có giá trị cho nền văn học Việt Nam.
- Giới thiệu tác phẩm: “Chữ người tử tù” là một trong những tác phẩm làm nên tên tuổi của Nguyễn Tuân.
- Giới thiệu vấn đề bàn luận: Bên cạnh sự xuất hiện của Huấn Cao – một con người tài hoa, uyên bác thì viên quản ngục với những phẩm chất đáng quý cũng là một nhân vật rất đáng được quan tâm.

2. Thân bài

* Khái quát chung
- Chữ người tử tù” được trích từ tập “Vang bóng một thời”.

- Ban đầu, truyện có tên là “Dòng chữ cuối cùng” và đã được in trên tạp chí Tao Đàn vào năm 1938. Đến khi được in trong tập “Vang bóng một thời” tác phẩm đã được đổi tên thành “Chữ người tử tù”.

* Phân tích nhân vật viên quản ngục

- Ngoại hình:
+ Là một người trung niên “đầu đã điểm hoa râm, râu đã ngả màu”.
+ Khuôn mặt điềm đạm, bình tĩnh, phúc hậu với “mặt nước ao xuân, bằng lặng, kín đáo và êm nhẹ”.

- Tính cách:
+ Được Nguyễn Tuân miêu tả là một người có “tính cách dịu dàng”.

- Có tình yêu với cái đẹp:
+ Khao khát muốn “được treo ở nhà riêng một đôi câu đối”.
+ Vì khao khát mà “biệt đãi” với Huấn Cao bất chấp sự nguy hại về tính mạng.
+ Bị Huấn Cao xua đuổi không hề trách mắng, gắt phạt mà thậm chí đồ ăn được đem vào còn hợm hĩnh hơn trước.
⇒ Vẻ đẹp tâm hồn cao quý và tình yêu, sự say mê cái đẹp đã kết nối hai phía đối lập lại với nhau làm nên cảnh tượng xưa nay chưa từng có ⇒ chủ đề của truyện rằng cái đẹp, cái thiện sẽ luôn luôn chiến thắng cái ác, cái xấu dù trong hoàn cảnh nào đi chăng nữa.

* Đánh giá
- Tâm hồn “suốt đời đi tìm cái đẹp” của Nguyễn Tuân.
- Xuyên suốt tác phẩm ta không chỉ bắt gặp thủ pháp tương phản đối lập mà còn thấy cả nghệ thuật hội họa, điêu khắc được Nguyễn Tuân sử dụng vô cùng khéo léo và chính điều này đã làm nên sức hút cho tác phẩm.

3. Kết bài

Khẳng định lại vẻ đẹp của viên quản ngục: Thể hiện chủ đề của truyện cũng như điều mà Nguyễn Tuân luôn muốn hướng đến đó là cái đẹp và cái đẹp luôn đủ sức đánh bại mọi sự xấu xa, bẩn thỉu trong cuộc sống này.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề