Tt 200 áp dụng cho doanh nghiệp nào năm 2024

Căn cứ quy định trên, doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể lựa chọn áp dụng Chế độ kế toán theo Quyết định số 48/2006/Đ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ Tài chính hoặc Chế độ kế toán theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính và phải thực hiện nhất quán trong niên độ kế toán. Trường hợp, doanh nghiệp lựa chọn áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành theo Quyết định số 48 thì không bắt buộc phải điều chỉnh, sửa đổi theo những nội dung thay đổi của Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Thông tư số 200.

Với các doanh nghiệp tính giá xuất kho theo phương pháp Bình quân cuối kỳ, trước khi thực hiện tính giá thành cần phải thực hiện chức năng Tính giá xuất kho trên phân hệ Kho. Sau đó, thực hiện tính giá thành theo hướng dẫn sau:

  • Vào phân hệ Giá thành\tab Sản xuất liên tục – Hệ số, tỷ lệ.
  • Chọn kỳ tính giá thành trên danh sách và chọn chức năng Tính giá thành

Tt 200 áp dụng cho doanh nghiệp nào năm 2024

  • Việc tính giá thành theo phương pháp hệ số, tỷ lệ sẽ được thực hiện theo 4 bước sau:
    • Bước 1: Phân bổ chi phí chung: hệ thống sẽ tổng hợp các chứng từ xuất kho NVL (TK 621), hạch toán chi phí lương (TK 622), chi phí sản xuất chung (TK 627) chưa có thông tin Đối tượng THCP để thực hiện việc phân bổ:
      • Nhập % phân bổ lần này và lựa chọn Tiêu thức phân bổ.
      • Nhấn Phân bổ, hệ thống sẽ tự động phân bổ chi phí theo từng đối tượng tập hợp chi phí trong kỳ tính giá thành.

Tt 200 áp dụng cho doanh nghiệp nào năm 2024

  • Nhấn Tiếp theo để chuyển sang bước Đánh giá dở dang.

Lưu ý: Có thể kiểm tra danh sách chứng được tổng hợp để phân bổ chi phí chung bằng cách sử dụng chức năng Xem tại cột Chi tiết chứng từ trên tab Xác định chi phí phân bổ.

Tt 200 áp dụng cho doanh nghiệp nào năm 2024

  • Bước 2: Đánh giá dở dang: trường hợp kết thúc kỳ tính giá thành vẫn còn có các thành phẩm chưa sản xuất xong, kế toán cần xác định giá trị dở dang cuối kỳ cho từng đối tượng THCP:
    • Lựa chọn Tiêu thức đánh giá dở dang và nhập số lượng dở dang kèm tỷ lệ hoàn thành của các thành phẩm dở dang.
    • Nhấn Tính chi phí dở dang, hệ thống sẽ tự động xác định chi phí dở dang cho từng đối tượng tập hợp chi phí.

Tt 200 áp dụng cho doanh nghiệp nào năm 2024

  • * Nhấn Tiếp theo để chuyển sang bước Xác định tỷ lệ phân bổ.
  • Bước 3: Xác định tỷ lệ phân bổ: áp dụng trong trường hợp đối tượng tập hợp chi phí gồm nhiều thành phẩm cần sản xuất:
    • Lựa chọn phương thức phân bổ
    • Nhấn Tính tỷ lệ phân bổ, hệ thống tự động tính tỷ lệ phân bổ cho từng thành phẩm thuộc đối tượng tính giá thành.

Tt 200 áp dụng cho doanh nghiệp nào năm 2024

Lưu ý: 1. Nếu lựa chọn phương pháp phân bổ là Hệ số, sau khi thực hiện Tính tỷ lệ phân bổ, hệ thống sẽ chọn thành phẩm có số lượng lớn nhất trong kỳ tính giá thành làm Thành phẩm chuẩn và mặc định hệ số là 1. => Trường hợp muốn thay đổi thông tin về Thành phẩm chuẩn, kế toán phải thực hiện lại chức năng Tính tỷ lệ phân bổ để hệ thống tự động tính lại tỷ lệ phân bổ giữa các thành phẩm. 2. Sau khi tính giá thành xong, có thể kiểm tra tỷ lệ phân bổ cho kỳ tính giá thành trên tab Bảng xác định tỷ lệ phân bổ giá thành của màn hình danh sách kỳ tính giá thành.

  • * Nhấn Tính giá thành để chuyển sang bước Tính giá thành.
  • Bước 4: Tính giá thành: hệ thống tự động tính ra giá thành cho từng đối tượng THCP.

Tt 200 áp dụng cho doanh nghiệp nào năm 2024

  • Nhấn Cất.

Lưu ý:

1. Sau khi tính giá thành xong, có thể kiểm tra lại giá thành của từng thành phẩm trên tab Bảng tính giá thành của màn hình danh sách kỳ tính giá thành.

2. Trường hợp muốn kiểm tra lại các khoản chi phí trực tiếp, phục vụ cho việc tính giá thành hoặc các khoản chi phí làm giảm giá thành của thành phẩm, kế toán nhấn chuột phải tại màn hình danh sách kỳ tính giá thành và chọn chức năng Tập hợp chi phí trực tiếp hoặc Tập hợp khoản giảm giá thành. Hệ thống tài khoản kế toán theo Thông tư 200 là danh mục tài khoản được áp dụng theo luật định hiện nay. Hệ thống tài khoản này có thể sử dụng cho bất cứ nghiệp vụ kế toán của mọi doanh nghiệp. Dưới đây là thông tin chi tiết về tài khoản cũng như cụ thể đối tượng áp dụng theo thông tư 200.

Hệ thống tài khoản kế toán Thông tư 200 là bảng hệ thống tài khoản mới nhất được ban hành thay thế cho quyết định 15. Cụ thể, hệ thống tài khoản trong kế toán doanh nghiệp theo Thông tư 200/2014/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 và Thông tư 200 này ra đời nhằm thay thế cho Quyết định 15/2006/QĐ-BTC.

Tt 200 áp dụng cho doanh nghiệp nào năm 2024

Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp theo Thông tư 200 mới nhất hiện nay.

Doanh nghiệp sử dụng Hệ thống tài khoản kế toán ban hành kèm theo Thông tư 200 để chi tiết hoá hệ thống tài khoản kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng ngành và từng đơn vị. Nhưng doanh nghiệp phải áp dụng Hệ thống tài khoản kế toán theo Thông tư 200 sao cho phù hợp với nội dung, kết cấu và phương pháp hạch toán của các tài khoản tổng hợp tương ứng.

Trường hợp doanh nghiệp cần bổ sung hoặc sửa đổi các tài khoản cấp 1, cấp 2 về tên, ký hiệu, nội dung và phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đặc thù phải nhận được sự chấp thuận bằng văn bản của Bộ Tài chính trước khi thực hiện cho doanh nghiệp mình.

Ngoài ra, doanh nghiệp cũng có thể mở thêm các tài khoản cấp 2, cấp 3 đối với những tài khoản không có quy định tài khoản cấp 2, cấp 3 tại danh mục Hệ thống tài khoản kế toán quy định tại Phụ lục 1 của Thông tư 200. Việc này phải có mục đích phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp và không cần đề nghị Bộ Tài chính chấp thuận.

2. Tài khoản kế toán Thông tư 200 áp dụng cho doanh nghiệp nào?

Hệ thống tài khoản kế toán theo Thông tư 200 được áp dụng cho mọi doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực, thành phần kinh tế kinh doanh khác nhau. Với các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ đang áp dụng nghiệp vụ kế toán theo quy mô vừa và nhỏ cũng được áp dụng bảng hệ thống này.

Tt 200 áp dụng cho doanh nghiệp nào năm 2024

Bảng tài khoản kế toán theo Thông tư 200 áp dụng cho doanh nghiệp đa lĩnh vực

Ngoài ra, doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng có thể áp dụng hệ thống tài khoản theo Thông tư 133 trong quy trình kế toán doanh nghiệp. Tuy nhiên, cần thông báo với cơ quan thuế cụ thể, chi tiết khi muốn chuyển đổi áp dụng giữa 2 hệ thống tài khoản này.

3. Chi tiết bảng hệ thống tài khoản kế toán theo thông tư 200

Các tài khoản trong Hệ thống sẽ có tên gọi riêng để phân biệt với nhau, ngoài ra, chúng cũng được ký hiệu từ các chữ số. Việc ký hiệu các tài khoản bằng chữ số có ý nghĩa quan trọng trong công tác kế toán, bởi tính thuận tiện và đơn giản trong việc ghi chép, theo dõi đối tượng kế toán.

Mỗi chữ số kí hiệu tài khoản sẽ thể hiện ý nghĩa sau:

  • Chữ số đầu tiên chỉ loại tài khoản kế toán.
  • Chữ số thứ 2 thể hiện nhóm tài khoản. Ví dụ như tài khoản có hai số đầu là 15 (TK 15x) sẽ thuộc nhóm TK “Hàng tồn kho”.
  • Chữ số thứ 3 cho biết tài khoản cấp 1 thuộc nhóm được phản ánh. Chẳng hạn như TK 152 thể hiện là tài khoản “Nguyên liệu, vật liệu”.
  • Chữ số thứ 3 (nếu có) chỉ tài khoản cấp 2 thuộc tài khoản được phản ánh bằng ký hiệu 3 số đầu. Ví dụ đơn giản bằng TK 1521 “Vật liệu chính”.

Trong hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Việt Nam hiện hành có 76 tài khoản cấp 1, 150 tài khoản cấp 2 và 9 tài khoản cấp 3.

Thông tư 200 được áp dụng khi nào?

TT200 được xem là quy định có thay đổi lớn nhất trong chín năm qua. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 5-2-2015 và áp dụng cho năm tài chính bắt đầu hoặc sau ngày 1-1-2015 và thay thế chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC (Quyết định 15) và Thông tư số 244/2009/TT-BTC.

Thông tư 200 và 133 khác nhau như thế nào?

+ Thông tư 200 được áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp, từ nhỏ đến lớn trong mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế. + Thông tư 133 chỉ áp dụng cho doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ. Như vậy thì DN quy mô vừa và nhỏ có thể chọn sử dụng 1 trong 2 Thông tư trên và phải nhất quán trong cùng 1 năm tài chính.

Thông tư 133 là gì?

Thông tư 133/2016/TT-BTC có hiệu lực áp dụng cho năm tài chính bắt đầu hoặc sau ngày 01/01/2017. Thông tư này hướng dẫn nguyên tắc ghi sổ kế toán, lập và trình bày Báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa, không áp dụng cho việc xác định nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nước.

Doanh thu là gì theo Thông tư 200?

Căn cứ theo điều 78 của Thông tư 200/2014/TT-BTC có nêu ra định nghĩa về doanh thu như sau: Doanh thu là lợi ích kinh tế thu được làm vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp ngoại trừ phần đóng góp thêm của các cổ đông.