Tuyến đường sắt thống nhất dài bao nhiêu km

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

  • danggiavinh280711
  • Câu trả lời hay nhất!
  • 27/10/2021

  • Cảm ơn 2


  • baoduy11234512345
  • 27/10/2021

  • Cảm ơn 2


XEM GIẢI BÀI TẬP SGK TOÁN 4 - TẠI ĐÂY

Với giải bài 4 trang 23 Toán lớp 5 chi tiết trong bài Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 5. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 5 Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài

Bài 4 trang 23 Toán 5: Trên tuyến đường sắt Thống Nhất, quãng đường từ Hà Nội đến Đà Nẵng dài 791 km. Quãng đường từ Đà Nẵng đến Thành phố Hồ Chí Minh dài hơn quãng đường đó 144km. Hỏi:

a] Đường sắt từ Đà Nẵng đến Thành phố Hồ Chí Minh dài bao nhiêu ki--mét?

b] Đường sắt từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh dài bao nhiêu ki--mét?

Lời giải

Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP. Hồ Chí Minh dài số ki-lô-mét là:

791 + 144 = 935 [km]

Đường sắt từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh dài số ki-lô-mét là:

791 + 935 = 1726 [km]

Đáp số: a] 935km; b] 1726km

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 5 hay, chi tiết khác:

Bài 1 trang 22 Toán 5: Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài sau:... 

Bài 2 trang 23 Toán 5: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm:...

Bài 3 trang 23 Toán 5: 4km 37m = ...m...

Xem thêm

Trang 1

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Đường sắt Việt Nam hiện nay có tổng chiều dài 4.161km, với 2.651km đường chính tuyến, nối liền 34 tỉnh thành. Vậy trong các tuyến đường sắt Việt Nam thì tuyến đường sắt dài nhất nước ta là tuyến đường nào là câu hỏi được nhiều bạn đọc quan tâm. Thấu hiểu thắc mắc trên, chúng tôi xin giải đáp qua bài viết sau đây:

Tuyến đường sắt là gì?

Đường sắt, hay vận tải đường sắt, là loại hình vận chuyển/vận tải hành khách và hàng hóa bằng phương tiện có bánh được thiết kế để chạy trên loại đường đặc biệt là đường ray [đường rầy]. Theo quy định tại Điều 3 Luật Đường sắt 2005 định nghĩa về tuyến đường sắt như sau: “Tuyến đường sắt là một khu đoạn hoặc nhiều khu đoạn liên tiếp tính từ ga đường sắt đầu tiên đến ga đường sắt cuối cùng”.

Đường sắt cũng là một loại hình giao thông được sử dụng nhiều ở nước ta.

Lịch sử đường sắt Việt Nam

Lịch sử giao thông đường sắt bắt đầu vào thế kỷ thứ 6 TCN ở Hy Lạp cổ đại. Nó có thể được chia thành nhiều giai đoạn rời nhau được phân biệt bằng các phương tiện chính của vật liệu làm đường sắt và nguồn lực đầu máy được sử dụng.

Đường sắt Việt Nam là một trong những ngành công nghiệp ra đời sớm ở nước ta.

Tuyến đường sắt đầu tiên của Việt Nam được xây dựng vào năm 1881 với chiều dài 71km nối Sài Gòn với Mỹ Tho. Những năm sau, mạng lưới đường sắt được triển khai xây dựng trên khắp lãnh thổ Việt Nam theo công nghệ đường sắt của Pháp với khổ đường ray 1m.

Tuy nhiên do thời kỳ chiến tranh bom mìn đã phá hủy và làm ảnh hưởng hư hại nặng nề hệ thống đường sắt nước ta. Sau đó tuyến đường sắt xuyên Việt bắt đầu được khai thác vào năm 1936. Từ năm 1986 hệ thống đường sắt đã được chính phủ tiến hành khôi phục lại.

Sau khi chuyển đổi cơ cấu, chuyển sang cơ chế thị trường, đường sắt Việt Nam bắt đầu vào công cuộc hiện đại hoá Đường sắt. Với mục đích để Ngành Đường sắt trở thành một ngành vận tải hàng đầu, đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước, hoà nhập với thị trường ngành đường sắt trong khu vực Đông Nam Á.

Việt Nam có bao tuyến đường sắt?

Hiện nay theo như Luật Hoàng Phi tìm hiểu theo số liệu Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đưa ra thì mạng lưới đường hiện nay có tổng chiều dài 4.161km, với 2.651km đường chính tuyến.

Hệ thống đường sắt của Việt Nam gồm 5 tuyến đường sắt chính nối liền 34 tỉnh thành: Hà Nội – TP HCM; Hà Nội – Hải Phòng; Hà Nội – Lào Cai; Hà Nội – Đồng Đăng; Hà Nội – Quán Triều [TP Thái Nguyên]. Kép [Bắc Giang] – Uông Bí – Hạ Long [Quảng Ninh]. Kép [Bắc Giang] – Lưu Xá [Thái Nguyên].

Bên cạnh đó đường sắt Việt Nam còn nối liền với đường sắt Trung Quốc qua hai hướng: Vân Nam [Trung Quốc] qua tỉnh Lào Cai và Quảng Tây [Trung Quốc] qua tỉnh Lạng Sơn.

Vậy đối với các tuyến đường sắt trên thì tuyến đường sắt dài nhất nước ta là tuyến đường nào? Mời bạn đọc theo dõi nội dung ở phần tiếp theo của bài viết để có câu trả lời.

Tuyến đường sắt dài nhất nước ta là tuyến đường nào

Hiện nay tuyến đường sắt dài nhất nước ta là tuyến đường sắt Bắc Nam.

Đường sắt Bắc Nam hay đường sắt Thống Nhất là tuyến đường sắt bắt đầu từ thủ đô Hà Nội và kết thúc tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đường sắt Bắc Nam chạy gần song song với quốc lộ 1A, có nhiều đoạn gặp nhau, nhất là tại các tỉnh lỵ. Tổng chiều dài của đường sắt Bắc Nam là 1730 km.

Đường sắt Bắc Nam, hay như người Pháp gọi: Đường sắt xuyên Đông Dương, là đứa con tinh thần của viên Toàn quyền Đông Dương Jean Marie Antoine de Lanessan [nhiệm kỳ 1891-1894]. Tuy nhiên nó chỉ trở thành hiện thực dưới thời người kế nhiệm của ông là Toàn quyền Paul Doumer [nhiệm kỳ 1897-1902].

Tuyến đường sắt Bắc Nam do thực dân Pháp xây dựng, với khổ đường 1.000mm, vẫn là xương sống của hệ thống đường sắt Việt Nam. Thời gian di chuyển từ Hà Nội vào TP HCM nay rút còn 29 tiếng.

Do nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Việt Nam đã và đang xem xét triển khai kế hoạch nâng cấp hệ thống đường sắt lên khổ đường mới rộng hơn, giúp trang bị được các loại đầu máy, toa xe hiện đại tương đương tiêu chuẩn Thế giới.

Trên đây là phần giải đáp thắc mắc của chúng tôi về vấn đề: tuyến đường sắt dài nhất nước ta là tuyến đường nào. Nếu trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu và giải quyết vấn đề còn điều gì mà bạn đọc thắc mắc hay quan tâm bạn có thể liên hệ chúng tôi qua tổng đài tư vấn pháp luật để được hỗ trợ.

Chiều dài đường sắt Thống Nhất nước ta là:


A.

B.

C.

D.

Video liên quan

Chủ Đề