Ví dụ về chi phí chất lượng kém

Lời nói đầuTrong nền kinh tế thị trường chất lượng là một trongnhững yếu tố quan trọng hàng đầu tạo nên sự tồn tại vữngchắc của một công ty.“ Chất lượng là điều có thể có đượcmà không mất tiền. Không phải tự nó có được nhưng nócũng không tốn kém gì . Cái tốn kém chính là cái thiếu chấtlượng nghĩa là những hoạt động do không làm đúng đắnmọi việc ngay từ đầu gây nên. Không những chất lượngkhông mất tiền mà còn là một nguồn lãi chân chính nhất.Mỗi xu không bị chi tiêu để làm cẩu thả công việc, để làmnhững việc ấy hay những gì ngoài dự kiến sẽ được lãi ròngmột nửa. Trong thời đại mà tất cả mọi người đều tự hỏi ngàymai sẽ do cái gì làm nên thì không còn nhiều phương tiệnnữa để tăng tỷ suất lãi. Nếu bạn tìm mọi cách đảm bảo chấtlượng chắc chắn bạn sẽ tăng tỷ suất lãi được một khoảngtương đương từ 5%-10% doanh số. Cái đó mang lại nhiềutiền mà không tốn kém gì” (Crosby).Để biết được các khoảnchi tiêu cho chất lượng có phù hợp hay không và hiệu quảmà hoạt động quản lý chất lượng đem lại thì việc triển khaichương trình chi phí chất lượng sẽ là một công cụ hữu hiệuhỗ trợ cho đánh giá các hoạt động quản lý chất lượng này.Vậy chi phí chất lượng (COQ) là gì, lợi ích mà COQ đem lạivà áp dụng chương trình COQ như thế nào, em đã chọn“Chi phí chất lượng và quản lý chi phí chất lượng tạicông ty Vetco”làm đề tài đề án môn học chuyên ngànhQuản trị chất lượng.Nội dung đề tài gồm hai phần :-Phần một : Tổng quan về chi phí chất lượng-Phần hai : Quản lý chi phí chất lượng tại côngty Vetco1Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đặng Ngọc Sự đãhướng dẫn em làm đề tài này. Em xin chân thành cảm ơncác thầy cô giáo giảng dạy các môn chuyên ngành Quản trịchất lượng đã cung cấp cho em kiến thức để hoàn thành đềtài này.Bài viết này còn nhiều sai sót,em rất mong sự thôngcảm và góp ý của các thầy cô2PHần một : Tổng quan về chi phí chất lượng1. Khái niệm chi phí chất lượngChi phí chất lượng ( COQ ) được đề cập đầu tiên trongcuốn Sổ tay chất lượng (Quality control Handbook) của DrJoseph M Juran năm 1951 và được sử dụng ở Mỹ sau đó.Năm 1961, Hiệp hội chất lượng Mỹ ( American Society forQuality) đã thành lập tiểu ban chi phí chất lượng với chứcnăng phát triển kỹ thuật tính toán và xúc tiến áp dụng COQtrong công nghiệp. ở Đông Âu những năm 50 – 60 thuật ngữCOQ cũng được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên việc sử dụngCOQ đựơc phổ biến hoá từ 1979 sau khi tác phẩm Chấtlượng là thứ cho không ( Quality is Free) của Philip. B.Crosby ra đời. Ngày nay, COQ được các doanh nghiệp ở cácnước phát triển đang tiếp tục ứng dụng, triển khai như mộtcông cụ hữu hiệu trong quản lý chất lượng.Khái niệm về COQ còn lẫn lộn. COQ là những gì đangđược đề cập đến như chi phí do sự thiếu chất lượng hay chiphí để đảm bảo chất lượng được sản xuất. Một số tác giả đềcập đến những chi phí này như “cost of Poor Quality”. Đôikhi chi phí chất lượng kém chỉ đề cập đến chi phí thiệt hại .Crosby nói đến COQ như giá của sự thoả mãn(‘price ofconformance’)- chi phí phòng ngừa và đánh giá /thẩm địnhvà giá của sự không thoả mãn (‘price of nonconformance’)chi phí thiệt hại . Và COQ cũng được đề cập trong nhiều hệthống quản lý chất lượng như TQM,tiêu chuẩn BS4778, BS6143 của Anh…Theo quan niệm truyền thống,các nhà sản xuất xemchất lượng là sự hoàn hảo và phù hợp của một sản phẩm3với một tập hợp những yêu cầu hoặc tiêu chuẩn quy cáchđã qui định từ trước. Theo quan điểm này, người ta cho rằngCOQ là tất cả các chi phí liên quan đến việc đảm bảo rằngcác sản phẩm được sản xuất ra hay các dịch vụ được cungứng phù hợp với các tiêu chuẩn quy cách đã được xác địnhtrước hoặc các chi phí liên quan đến các sản phẩm hay dịchvụ không phù hợp với các tiêu chuẩn đã được xác địnhtrước.Theo quan điểm hiện đại, chất lượng được định hướngbởi khách hàng. Chất lượng là sự phù hợp với các yêu cầucủa khách hàng. Rất nhiều định nghĩa về COQ theo cáchtiếp cận này.Tiêu chuẩn BS 4778, COQ là những khoản chi tiêu bởinhà sản xuất, người sử dụng và cộng đồng liên quan đếnsản phẩm và dịch vụ.Tiêu chuẩn BS 6143, COQ là những chi phí đảm bảochất lượng cũng như những tổn thất do không đạt chấtlượng.Tiêu chuẩn BS EN ISO 8402,COQ là những chi phí phátsinh để đảm bảo mức chất lượng thoả mãn cũng như nhữngtổn thất phát sinh do không đạt mức chất lượng thoả mãnđó.Như vậy, bản chất của COQ là tất cả các chi phí đểđảm bảo rằng các sản phẩm sản xuất ra hoặc các dịch vụđược cung ứng thoả mãn khách hàng và những chi phí phátsinh do không thoả mãn.2. Phân loại chi phí chất lượng4Chi phí chất lượng thông thường được chia thành cácloại:chi phí phòng ngừa,chi phí thẩm định/đánh giá và chiphí thiệt hại.Chi phí phòng ngừa là chi phí để phòng ngừa hay tránhviệc sản xuất sản phẩm chất lượng kém. Các chi phí phòngngừa thường được lập kế hoạch và được bỏ ra trước khi thựchiện. Chi phí này bao gồm các loại chi phí liên quan đến lậpkế hoạch chất lượng, thiết kế phát triển phương pháp đolường chất lượng và các thiết bị thử nghiệm; đánh giá vàchứng nhận thiết kế; sửa chữa và duy trì thiết bị đo lườngvà thử nghiệm chất lượng; sửa chữa và duy trì thiết bị sảnxuất dùng để đánh giá chất lượng; đảm bảo chất lượng nhàcung cấp; đào tạo chất lượng , thanh tra chất lượng; phântích dữ liệu đầu vào và báo caó dữ liệu chất lượng; cácchương trình cải tiến chất lượng.Chi phí đánh giá/ thẩm định là tất cả các chi phí liênquan đến các hoạt động đo lường và giám sát chất lượng.Chi phí đánh giá/thẩm định để đảm bảo rằng sản phẩm haydịch vụ sản xuất ra tuân thủ theo thiết kế. Chi phí này baogồm các chi phí liên quan đến:chứng nhận trước sảnxuất;kiểmtrađầuvào;thửnghiệmtrongphòngthínghiệm;kiểm tra và thử nghiệm nguyên vật liệu dùng trongquá trình kiểm tra và thử nghiệm; phân tích và báo cáo kếtquả kiểm tra và thử nghiệm; thử nghiệm sản phẩm tại hiệntrường thông qua và xác nhận; đánh giá tồn kho;lưu hồ sơ.Chi phí thiệt hại là các khoản chi phí do không thoảmãn nhu cầu của khách hàng gây ra. Chi phí này có thể5chia làm hai loại chi phí thiệt hại bên trong và chi phí thiệthại bên ngoài.Chi phí thiệt hại bên trong là các chi phí xảy ra khi sảnphẩm sản xuất ra không đạt tiêu chuẩn chất lượng đã đượcthiết kế và được phát hiện trước khi chuyển tới khách hàng.Chi phí này gồm các chi phí như: phế phẩm loại bỏ; thaythế; làm lại và sửa chữa; truy tìm nguyên nhân hoặc phântích phế phẩm;kiểm tra và thử nghiệm lại;lỗi của nhà thầuphụ;sự cho phép và nhượng bộ đối với các thay đổi;giảmphẩm cấp; thời gian chết.Chi phí thiệt hại bên ngoài là những chi phí xảy ra khisản phẩm hoặc dịch vụ không đạt chất lượng thiết kế nhưngkhông được phát hiện trừ phi sau khi chuyển tới kháchhàng. Các chi phí này bao gồm các chi phí liên quan đến: sựphàn nàn của khách hàng; bồi thường trong thời gian bảohành; sản phẩm bị loại bỏ và bị trả lại; sự nhượng bộ; thiệthại giảm doanh thu(do mất khách hàng,thị phần…); chi phíthu hồi;trách nhiệm sản phẩm.Các tổ chức kinh doanh có quy mô khác nhau, kinhdoanh trong các ngành,các lĩnh vực khác nhau có đặc điểmkhác nhau. Do đó việc phân loại các loại chi phí trong cácloại chi phí phòng ngừa, chi phí đánh giá/thẩm định, chi phíthiệt hại bên trong và bên ngoài phụ thuộc vào đặc điểmcủa từng doanh nghiệp.3. Các mô hình chi phí chất lượng .Các nhà quản lý chất lượng khi nghiên cứu mối quanhệ giữa các loại COQ đã đưa ra các mô hình mô tả xu hướngbiến đổi giữa các loại chi phí này.Trong đó có hai mô hình6được sử dụng phổ biến ,đó là mô hình COQ truyền thống vàmô hình COQ hiện đại.Chi phíChi phíCOQCOQP&AP&AFF100%Mức chất lượngphùMô hình truyềnhợp100%thống cho thấymứclượngchấtMức chấtphù lượng phùhợpHìnhở1:0%Mô hìnhCOQphítruyềnhợpthì chithiệt hại F là100%nghiệpHình2:Mô.KhihìnhdoanhCOQ hiệnđạithốngchú ý đến hoạt động phòng ngừa P và thẩm định A thì mứcchất lượng phù hợp tăng và COQ giảm đến mức tối ưu(Min).Nếu doanh nghiệp tiếp tục tăng chi phí phòng ngừa vàthẩm định quá mức thì chi phí thiệt hại giảm dần về lỗi zerovà mức chất lượng phù hợp tăng dần đến 100% nhưng COQtăng mạnh .Như vậy ,trong mô hình tồn tại điểm chất lượngtối ưu, và luôn có qui luật đánh đổi giữa chi phí thiệt hại vàchi phí phòng ngừa ,thẩm định .Mô hình truyền thống gợi ý rằng muốn có mức chấtlượng thì doanh nghiệp phải chi cho các hoạt động phòngngừa ,đánh giá /thẩm định.Song hạn chế của mô hình làkhông khuyến khích các doanh nghiệp nỗ lực cải tiến chấtlượng .Một trong những mục tiêu quan trọng của doanh7nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận . COQ là một khoản chi phínên doanh nghiệp luôn có xu hướng tối thiểu hoá chi phí đểtăng lợi nhuận .Do đó doanh nghiệp chỉ cố gắng đến mứcCOQ tối ưu.Mô hình truyền thống chỉ mang tính lý thuyết , phùhợp trong môi trường sản xuất kinh doanh tĩnh với một môhình sản xuất cố định theo thời gian .Trong thực tế cùng vớisự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ,qui trìnhsản xuất và phát triển của lực lượng sản xuất mối quan hệgiữa các COQ mang tính động . Do vậy các nhà nghiên cứuCOQ đã dưa ra mô hình COQ hiện đại .Mô hình COQ hiện đại phản ánh hiệu ứng của đườngcong kinh nghiệm.Mô hình cho thấy doanh nghiệp chỉ đạtCOQ tối ưu khi mức chất lượng phù hợp 100%.Tại mức chấtlượng phù hợp 0% chi phí thiệt hại tối đa làm COQ cực đại,xong khi doanh nghiệp chú ý đến hoạt động phòngngừa,đánh giá thì chi phí thiệt hại giảm mạnh làm COQgiảm.Và một sự thực rằng khi doanh nghiệp tiến hành cáchoạt động phòng ngừa và đánh giá /thẩm định thì lúc đầuchi phí đánh giá /thẩm định tăng ,xong cùng với sự cải tiếnvà đào tạo chất lượng thì chi phí đánh giá /thẩm định giảmdần,chi phí phòng ngừa tăng nhẹ .Nếu doanh nghiệp giữ ổnđịnh và duy trì các hoạt động phòng ngừa ,đánh giá ổn địnhtrong thời gian dài thì COQ giảm xuống mức tối ưu .Điềunày khuyến khích các doanh nghiệp nỗ lực cải tiến chấtlượng toàn diện và thực thi chương trình COQ nhằm đem lạilợi ích lâu dài trong tương lai. Mô hình COQ hiện đại phù hợpvới nền kinh tế thị trường ngày nay.84. Vai trò việc áp dụng COQCOQ là một phương pháp đánh giá hiệu suất tổng hợpcủa quản lý chất lượngTrong các hệ thống kế toán tài chính truyền thống ,COQ thường lẩn khuất đâu đó trong các chi phíkhác.Chẳng hạn chi phí chứng nhận thiết kế thường trong chi phíquản lí chung , hàng tồn kho bao gồm cả chi phí làm lại , chiphí bảo hành trong chi phí dịch vụ …Do đó việc đo lườnghiệu quả quản lí chất lượng trở nên khó thực hiện.COQ là thước đo chính xác sự cố gắng về chất lượng . “Chất lượng là điều có thể có được mà không mất tiền.Không phải tự nó có được nhưng nó cũng không tốn kém gì .Cái tốn kém chính là cái thiếu chất lượng nghĩa là nhữnghoạt động do không làm đúng đắn mọi việc ngay từ đầu gâynên. Không những chất lượng không mất tiền mà còn là mộtnguồn lãi chân chính nhất. Mỗi xu không bị chi tiêu để làmcẩu thả công việc ,để làm những việc ấy hay những gì ngoàidự kiến sẽ được lãi ròng một nửa . Trong thời đại mà tất cảmọi người đều tự hỏi ngày mai sẽ do cái gì làm nên thìkhông còn nhiều phương tiện nữa để tăng tỷ suất lãi. Nếubạn tìm mọi cách đảm bảo chất lượng chắc chắn bạn sẽtăng tỷ suất lãi được một khoảng tương đương từ 5%-10%doanh số . Cái đó mang lại nhiều tiền mà không tốn kémgì”(Crosby). Việc không làm đúng ngay từ đầu gây lãng phícác nguồn lực như nguyên vật liệu do sai hỏng , nhân côngđể làm lại sản phẩm ,thời gian, máy móc …Mặt khác lợinhuận =doanh số-(tổng đầu vào + tổng lãng phí) . Việckhông làm đúng ngay từ đầu làm tổng lãng phí tăng trong9khi đó chất lượng sản phẩm giảm làm doanh số bán ra giảmsút do mất uy tín, thị phần. Điều này có thể làm doanh sốgiảm từ 35%-40% hay COQ tăng, tổng chi phí tăng dẫn đếnlợi nhuận doanh nghiệp giảm mạnh. Việc áp dụng COQ cụthể là chi cho các hoạt động phòng ngừa,đánh giá cùng vớicác nỗ lực đảm bảo và cải tiến chất lượng góp phần làmđúng ngay từ đầu trong doanh nghiệp từ nghiên cứu nhucầu khách hàng, thiết kế đến đưa sản phẩm,dịch vụ chokhách hàng và dịch vụ sau bán. Việc thực hiện các chươngtrình chẳng hạn Six Sigma, Kaizen, 5 S cũng góp phần làmgiảm thiểu lỗi và lãng phí các nguồn lực. Doanh nghiệp sửdụng tối đa nguồn lực sẵn có góp phần tăng năng suất, chấtlượng sản phẩm /dịch vụ; giảm chi phí chất lượng và chi phínói chung; hạ giá thành. Một sản phẩm hay dịch vụ có sứccạnh tranh trên thị trường chỉ khi đảm bảo được sự cânbằng giữa hai yếu tố chất lượng và chi phí. Chất lượng chỉcó thể chấp nhận được với chi phí thấp nhất. Điều này gópphần làm tăng doanh thu, lợi nhuận và thị phần của doanhnghiệp.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất của quản lý chất lượnglà doanh thu/COQ(1), lợi nhuận/COQ (2),COQ/tổng chi phí(3). Việc áp dụng COQ cùng với nỗ lực đảm bảo và cải tiếnchất lượng, các chỉ tiêu (1),(2) tăng,chỉ tiêu (3) giảm chứngtỏ hệ thống quản lý chất lượng có hiệu quả.COQ là một biện pháp để xác định các khu vực có trụctrặc và các chỉ tiêu hành động.Việc xác định cụ thể các chi phí phòng ngừa,thẩmđịnh/đánh giá,thiệt hại trong tổng bộ phận, phòng ban trong10doanh nghiệp cung cấp cho ban lãnh đạo những con sốchính xác để xác định xem khu vực nào hoạt động chưa cóhiệu quả,chất lượng kém. Cụ thể là các khu vực có chi phíthiệt hại lớn được thể hiện qua chỉ tiêu: chi phí thiệthại/COQ được tính cho từng khu vực để xác định xem % chiphí thiệt hại ở khu vực đó so với tổng chi phí chất lượngtrong toàn doanh nghiệp. Các chỉ tiêu về phần trăm mỗi loạichi phí chất lượng trong tổng chi phí chất lượng giúp doanhnghiệp xác định xu hướng biến động giữa các loại chi phí vàđề ra biện pháp khắc phục. Xong chi phí chất lượng khôngphải là một chỉ tiêu đo lường tuyệt đối chính xác mà nó chỉcho ta biết trong những trường hợp nào biện pháp sửa chữađem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chi phí càng cao thìcàng áp dụng biện pháp sửa chữa. Như vậy, COQ góp phầnphát hiện hiện tượng của vấn đề chất lượng,đòi hỏi cáccông cụ thống kê để tìm hiểu nguyên nhân gốc rễ của vấnđề ấy đồng thời tạo ra một sức ép cho việc soạn thảo thànhcông một chương trình cải tiến chất lượng.COQ nâng cao nhận thức, sự cam kết và tạo văn hoáchất lượng trong doanh nghiệp. Việc thu thập COQ cung cấpnhững con số,chỉ tiêu cụ thể chính xác và công bố trongtoàn doanh nghiệp tác động làm nâng cao nhận thức khôngchỉ ban lãnh đạo cấp cao mà cả toàn thể cán bộ công nhânviên thấy được tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm,dịch vụ với sự sống còn của công ty. Từ đó, tạo ra sự camkết thực hiện nghiêm túc, đảm bảo chất lượng sảnphẩm,dịch vụ, giảm chi phí để nâng cao khả năng cạnhtranh của tổ chức và coi đó là một phần công tác của công11nhân viên. Qua đó,văn hoá công ty được củng cố, đồngthuận thực hiện chất lượng đồng bộ trong tổ chức. Điều nàycó thể dẫn tới một số hành động đầu tiên như :- Khởi xướng một công cuộc nghiên cứu đặc biệt để xácđịnh nguồn gốc nhầm lẫn và sai hỏng, các nhu cầu huấnluyện…. điều này sẽ làm tăng chi phí phòng ngừa.- Đặc biệt cố gắng cải tiến việc thông tin ở các giao diệngiữa người cung ứng/khách hàng nội bộ và giữa các phòngban như : Marketing,thiết kế,sản xuất, kinh doanh và muasắm.- Tiếp tục giao cho nhân viên tài chính,kế toán và quảnlý chất lượng làm nhiệm vụ thu thập xử lí và báo cáo cácthông tin về COQ .- Xây dựng và duy trì các mục tiêu về chất lượng của cảtổ chức và các khu vực đặc biệt tính theo COQ.5. Hệ thống chi phí chất lượngMục tiêu của hệ thống tính COQ phải được doanh nhiệpxác định ngay từ đầu. Việc này giúp tránh được các khókhăn sau này và ảnh hưởng đến chiến lược áp dụng . Vìđiều này cho biết doanh nghiệp sử dụng những số liệu thuthập về COQ vào mục đích gì. Các mục tiêu COQ của doanhnghiệp ,vào lúc đầu ,có thể là tìm những khu vực có vấn đềvề chất lượng . Mục tiêu sau đó có thể là giảm các chi phítrong toàn bộ các chi phí vì chất lượng của tổ chức.Các giai đoạn thiết lập hệ thống tính chi phí chất lượng:* Nhận dạng các yếu tố của chi phí chất lượng dùngtrong bảng kiểm tra12* Bắt đầu thu thập các số liệu về chi phí chất lượng(Các tổ chức chưa có hệ thống tínhchi phí ở các phòngban phải làm việc nhiều hơn trong hai giai đoạn này so vớicác tổ chức đã có hệ thống đó.)*Tính các chi phí có thể quy trực tiếp về “chức năngchất lượng”*Tính chi phí mà tất cả các phòng ban và tổ chức khácphải gánh chịu một cách tương tự.Những điều trên đây nên ghi vào một “bản liệt kê ghinhớ” về các chi phí chất lượng,đối với kết quả các bước cònlại cũng nên làm như vậy.*Tính những chi phí của sự sai hỏng “đã đưa vào ngânsách”.*Tính chi phí bên trong của những sai hỏng ngoài kếhoạch chi phí mà kế hoạch ban đầu không tính đến . Nhữngchi phí liên quan có thể bao gồm vật liệu bị thành phế liệuvà sự gia công trùng lặp cũng nên được ghi trong các bảnkê khai của phòng ban gây ra sai hỏng hoặc phòng ban làmvịêc hiệu chỉnh. Dù nằm ở đâu thì các chi phí đều nên đượcghi vào bản liệt kê để ghi nhớ .*Phát hiện và tính các chi phí do các sai hỏng rơi vàogiữa các bộ phận phòng ban, bao gồm cả thời gian dùng đểđiều tra của phòng chất lượng và các phòng khác. Nhữngchi phí này ít khi xuất hiện trong các hệ thống đã có, và cóthể cần phải có sự ước tính ban đầuMọi người trong mọi phòng ban của một tổ chức đều cótrách nhiệm đảm bảo rằng các yêu cầu của khách hàng đềuđược đáp ứng và những chi phí liên quan đến việc đảm bảo13ấy phải được tính vào. Do đó việc tính toán các loại chi phíphải có sự tham gia của các phòng ban, dưới sự chỉđạo,kiểm tra, giám sát của phòng quản lý chất lượng, và sựhỗ trợ đắc lực của phòng kế toán. Các kết quả thu thậpđược ở các phòng ban được ghi trong bản báo cáo của cácphòng theo từng tháng, quý, năm. Phòng chất lượng tổnghợp lại, đối chiếu với những thông tin mà phòng tài chính kếtoán thu thập, để phân tích, đưa ra kết luận và nhữngphương hướng điều chỉnh, cải tiến hệ thống tính chi phí chấtlượng .6. rủi ro và yêu cầu khi áp dụng chi phí chất lượngRủi roViệc đưa ra các mục tiêu COQ không rõ ràng, mục đíchsử dụng COQ có thể gây ra hiểu lầm, xung đột lợi ích giữacác thành viên, các phòng ban trong doanh nghiệp. COQ cóthể sẽ trở thành phương sách cạnh tranh giữa các phòngban, các nhân viên. điều này sẽ làm che lấp đi các lối thoátthực tế và các nguyên nhân gây nên các vấn đề về chấtlượng. Việc sử dụng cách tính COQ mang tính cạnh tranh sẽngăn chặn các cá nhân và các cán bộ quản lý đứng ra chịutrách nhiệm về sai hỏng; đặc biệt là nếu quyết định của nócó tác động thuận lợi tới một người nào khác, hoặc mộtphòng ban nào khác .Yêu cầu khi triển khai COQĐể việc triển khai COQ thành công trong doanh nghiệpcần:-Sự cam kết của ban lãnh đạo; sự cam kết thực sự củaban quản trị tìm cho ra cái giá đúng của chất lượng xuyên14suốt toàn bộ tổ chức.Các cam kết và mục tiêu COQ phảidược nêu rõ trong chính sách chất lượng. Mục tiêu này phảirõ ràng, cụ thể ,đo lường được, phải tạo ra sự đồng thuận,hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức nhằm giảm bớtcác chi phí quản lý chất lượng.-Một hệ thống kế toán giá thành; việc thiết kế và thựchiện một mạng lưới để nhận dạng,báo cáo và phân tích cácchi phí chất lượng .-Quản lý chi phí chất lượng,việc tổ chức ra một tổ quảnlý chi phí chất lượng chịu trách nhiệm chỉ đạo từ đầu đếncuối, phối hợp cả hệ thống chi phí chất lượng và đảm bảovạch ra và đạt được các mục tiêu hiện thực .-Huấn luyện đưa việc tính giá chất lượng thành một bộphận không thể tách rời của các kế hoạch huấn luyện làmcho mỗi người đều hiểu được những liên can tài chính đốivới chất lượng-Tuyên truyền vận động về chi phí chất lượng ; trìnhbày các mục tiêu chi phí chất lượng đáng kể bằng những từngữ dễ hiểu cho mọi cán bộ nhân viên, ví dụ trưng bày sảnphẩm sai hỏng kèm theo bảng giá, hoặc các biểu đồ về cácsai sót và các chi phí do chúng gây nên. Nếu có thể các tàiliệu đó nên vạch hướng khắc phục-Tham gia hành động vì chi phí chất lượng : việc đưa racác kế hoạch thích hợp để tranh thủ sự tham gia tối đa củacán bộ công nhân viên. Trong lĩnh vực này kể cả các biệnpháp để khuyến khích, đề xướng, tiếp thu, thảo luận, đánhgiá các ý tưởng và biến chúng thành hành động. Các độihành động về chất lượng , “nhóm chất lượng”, các tổ hành15động uốn nắn, hoặc các nhóm cải tiến chất lượng được tổchức khắp công ty có thể đáp ứng được mục đích này.Phần hai : thực trạng quản lý chi phí chấtlượng tại công ty Vetco1. Giới thiệuVào giữa thập niên 1980, chính sách mở cửa của chínhphủ Việt Nam đã khuyến khích nhiều ngành công nghiệpphát triển, trong đó không thể không nói đến ngành giacông xuất khẩu. Với lợi thế về nguồn lao động dồi dào và rẻ,ngành may gia công xuất khẩu là một lợi thế quan trọngcủa Việt Nam. Sự phát triển của ngành này đã tạo ra mộtnhu cầu lớn về nguyên vật liệu may, đặc biệt là chỉ may cácloại.Gartex là một trong những công ty Việt Nam cung cấpchỉ các loại sử dụng trong ngành công nghiệp và giadụng.Trước sự sụp đổ của thị trường Liên Xô cũ và Đông Âuvào năm 1989, nhiều công ty may gia công đã thay đổi thịtrường chính của mình, và yêu cầu chất lượng về sản phẩmmay gia công xuất khẩu của những thị trường mới ngàycàng cao. Không chỉ có Gartex mà nhiều công ty nội địakhác đã dần mất thị phần cho chỉ nhập khẩu. Lúc đó tậpđoàn C, một nhà sản xuất và phân phối hàng đầu của Anhvề chỉ may và chỉ thêu, đã đến Việt Nam và tìm thấy một thịtrường tiềm năng về loại chỉ chất lượng cao. Một cơ hội lớntốt đã đến với Gartex và cả tập đoàn C. Họ đã đồng ý liêndoanh với nhau thành lập một công ty có tên là VetcoVetco được thành lập vào năm 1989, nhưng mãi đếnnăm 1992 mới chính thức đi vào hoạt động sản xuất. Trong16khoảng thời gian từ năm 1989 đến năm 1992, công ty chỉphân phối chỉ nhập từ tập đoàn C. Đến nay Vetco đang dẫnđầu thị trường trong sản xuất chỉ may và chỉ thêu trong thịtrường nội địa. Công ty sản xuất và phân phối ba loại sảnphẩm chính tên là: Start, Tulip, và Rose. Khách hàng củacông ty ở khắp trên các miền đất nước, bao gồm khoảng600 xí nghiệp may – có vốn đầu tư nước ngoài, liên doanhhay nhà nước như là Việt Tiến, Agtex,Sài Gòn 2, Sài Gòn 3,Garmex2, …-và trên 100 văn phòng đại diện như làmarubeni( Nhật bản), MSA ( Hàn quốc), Nike( Mỹ),Gollas( Đức) … Ngoài ra sản phẩm chỉ thêu của công ty cònxuất khẩu sang các nước như: Indonesia, Hồng kông,Philippine.Hiện nay, Vetco có 550 cán bộ công nhân viên. Theoquan điểm cuả ban lãnh đạo, nguồn nhân lực đóng vai tròquan trọng trong quá trình phát triển của công ty. Vì vậy,công tác phát triển và quản lý nguồn nhân lực là mối quantâm hàng đầu của công ty. Hàng năm, Vetco đều có kếGiám đốc chinhánh Hà Nộiđảm bảo chấtlượngTrưởng phòngphục vụkhách hàngTrưởng phòngtiêu thụ nội địaTrưởng phòngTổnggiámđốchoạch đào tạo, huấn luyệnnângcaotrình độ của cán bộTrưởngphòng quảntrịTrưởngphòng tàichínhTrưởngphòng kếtoánGiám đốcphát triểntrong hình 3:Trưởng phòngtiêu thụ côngnghiệpcông nhân viên. Sơ đồ tổ chức của công ty được trình bàyGiámđốc sảnxuấtQuản đốcphân17Quản đốcphânSự phát triển của công ty:Từ ngày thành lập đến nay công ty phát triển tươngđối ổn định, mặc dù trong những năm gần đây sự cạnhtranh trở nên gay gắt và khách hàng không chỉ quan tâmđến giá mà còn quan tâm cả đến chất lượng. Sau năm nămvận hành từ 1992 đến 1996 đầu tư của công ty tăng lên 3lần và doanh thu tăng lên 6 lần.Sản xuất:Chính sách sản xuất của công ty chủ yếu dựa theo đơnđặt hàng. Cho nên công ty có nhiều thuận lợi khi thực hiệnhệ thống Just - In – Time (JIT – Tồn kho ít nhất). Mô hình lýthuyết về JIT là không tồn kho và hoạt động của hệ thống làhệ thống kéo. Nhưng ở công ty khi thực hiện JIT lại mangmàu sắc của hệ thống đầy và cũng có thành phần tồn kho.Nhưng thực tế cho thấy lượng tồn kho của công ty rất thấpvà công ty chỉ tạo một lượng hàng tồn kho nhằm mục đíchcung cấp tức thời cho khách hàng khi khách hàng có yêucầu. Thông thường hàng tồn kho là những mặt hàng thôngdụng, khách hàng thường cấn đến.18Vetco sản xuất cả chỉ may lẫn chỉ thêu, quy trình sảnxuất của hai loại sản phẩm này tương tự nhau:a. Chuẩn bị nguyên liệu:Giai đoạn này gồm các công đoạn sau:- Cân và pha chế hoá chất, thuốc nhuộm- Chuẩn bị sợi mộc, thực hiện đánh xốp nếu sử dụng sợimộc nội địab. NhuộmHoá chất, thuốc nhuộm, sợi mộc đã đựơc kiểm tra vàchuẩn bị sẵn sàng thì đưa vào nhuộm. Khi nhuộm tuỳ theotrường hợp cụ thể sẽ bố trí nhuộm theo đúng quy trình. Quytrình nhuộm được chia làm ba loại sau:- Nhuộm theo quy trình IC là nhuộm sản phẩm chỉ màu.- Nhuộm theo quy trình 2C là nhuộm sản phẩm chỉ màutrung bình- Nhuộm theo quy trình 2C là nhuộm sản phẩm chỉ màuđậm.Đây là giai đoạn quan trọng nhất. Gần đây, trong một buổithảo luận về chất lượng, giám đốc sản xuất nói với mộtkhách hàng mới của mình là: “ nhuộm đúng màu rất quantrọng. Chúng tôi nhận thấy rằng chúng tôi có trách nhiệmphải nhuộm chính xác màu ở những lần nhuộm. Vì vậy,chúng tôi đã đầu tư bốn máy quang phổ để phân tích côngthức màu”, và ông còn nói thêm rằng: “ Chúng tôi đảm bảorằng có cung cấp những màu khách hàng cần”.19c. Hồ:Chỉ sau khi được nhuộm mới chuyển sang khăn hồ.Trước khi hồ nhân viên vận hành phải đảm bảo rằng hồ đãđược chuẩn bị sẵn sàng.d. Vắt:Chỉ sau khi hồ được chuyển sang công đoạn vắt bằngmáy ly tâm. Chỉ sau khi vắt được kiểm tra, nếu đạt sẽ đượcchuyển sang khâu sấy. Nêu không đạt sẽ được mang đi tẩyhoặc hiệu chỉnh hoặc đánh hồ lại.e. Sấy:Chỉ sau khi vắt được chuyển sang công đoạn sấy khôbằng máy sấy sóng cao tần cho tới khi đạt được độ ẩm yêucầu.h. Đánh ống:Quá trình đánh ống gồm đánh côn và đánh cốp.k. Hoàn tất:Chỉ sau khi được đánh ống sẽ được chuyển sang côngđoạn đóng gói, bao bì, dán nhãn và chuyển sang kho thànhphẩm.Khả năng thực hiện chất lượng:Từ 1992 Vetco đã tích cực trong cải tiến năng suất,những chương trình đơn giản hoá công việc và xây dựngnhững nhóm làm việc. Nhưng mãi đến năm 1996 công tymới cam kết lấy giấy chứng nhận ISO 9000. Sau một nămchuẩn bị, Vetco đã nhận được giấy chứng nhận ISO 9002.Thành công này đã đưa Vetco trở thành người dẫn đầu thịtrường trong sản xuất chỉ may và chỉ thêu các loại ở thị20trường Việt Nam. Công ty đã xây dựng cho mình một danhtiếng tốt về chất lượng sản phẩm và niềm tin của kháchhàng về các dịch vụ của công ty.Công ty đã đạt được sự tin tưởng hoàn toàn của kháchhàng về khả năng thực hiện đầy đủ những cam kết củacông ty về thời gian, màu sắc và chất lượng với chi phí thấp.Công ty có chủ trương liên kết lâu dài với một vài nhà cungcấp chính để được sự phục vụ tốt nhất, nguyên vật liệu cóchất lượng ổn định, và giảm bớt một số hoạt động làm tăngchi phí của cả hai bên. Hiện nay, một số nhà cung cấp củacông ty là: Công ty China Thread cung cấp sợi mộc, công tyBASF cung cấp hóa chất, thuốc nhuộm… Công ty thườngxuyên giao dịch với các ngân hàng như: Vietcombank,Hongkongbank…Sau khi đạt được giấy chứng nhận ISO 9002, mọi hoạtđộng của công ty được viết ra một cách rõ ràng và sắp xếptheo một trình tự ngăn nắp. Tinh thần làm việc của nhânviên được nâng cao và nhận thức của khách hàng được cảithiện. Hiệu quả làm việc của đội ngũ nhân viên dần dầntăng lên. Những thành công ban đầu này đã khuyến khíchban lãnh đạo công ty theo đuổi một chiến lược lâu dài hơn:chương trình Quản lý Chất lượng toàn diện.Ông Lê Văn,trưởng phòng Đảm bảo chất lượng, rất quan tâm đến cảitiến chất lượng . Ông và các nhân viên của ông đã nghiêncứu nhiều tài liệu liên quan đến cải tiến chất lượng. Ôngnhận thấy rằng chi phí chất lượng (COQ) sẽ là chương trìnhchất lượng kế tiếp của công ty.212. Thực trạng lập kế hoạch quản lý chi phí chấtlượngMục tiêu chi phí chất lượng :Chương trình chi phí chất lượng ở Vetco làm cho cácchỉ số tài chính trở nên rõ ràng hơn. Việc đo lường COQ làmrõ những chi phí không phù hợp( chi phí do không làm đúngngay từ đầu) để mọi người trong công ty chú ý đến vấn đềchất lượng chứ không đo tiền lời từ những chi tiêu cho ngănngừa. Qua chương trình COQ giúp công ty thay đổi văn hoáhướng về chất lượng. Đồng thời COQ góp phần nâng caonhận thức, tạo ra sự quan tâm của mọi người đến chươngtrình chất lượng vì nó thể hiện những chi phí tiết kiệm đượckhi áp dụng mô hình quản lý mới. Các vấn đề chất lượng vàcác khu vực có vấn đề chất lượng được phát hiện qua cáckhoản chi phí không phù hợp để kiểm soát và điều chỉnhcác hoạt động.Lập kế hoạch chi phí chất lượng :* Chương trình COQ của công ty được thực hiện làmhai giai đoạn :- Giai đoạn thứ nhất là giai đoạn chuẩn bị kéo dài mộtnăm. mục tiêu của giai đoạn này nhằm chứng minh hiệuquả của chương trình ISO 9002 bằng cách điều tra nhữngdữ liệu trước khi nhận được giấy chứng nhận 4 tháng chođến tháng Giêng năm 1997.- Giai đoạn hai sẽ triển khai chương trình COQ trongtoàn công ty* Nhân sự :22Nhóm hoạch định COQ được thành lập. Nhóm nàybao gồm những thành viên của mọi phòng ban,bởi vì tất cảcác phòng ban ngoại trừ phòng kế toán và tài chính, đều cóliên quan đến chất lượng của sản phẩm. Tuy nhiên haiphòng này lại hỗ trợ trong báo cáo những dữ liệu COQ.Thành viên của phòng Đảm bảo chất lượng đóng vai tròchính và thành viên của các phòng ban khác đóng vai trò hỗtrợ. Trong giai đoạn thứ nhất họ phải đối mặt với rất nhiềukhó khăn trong việc : định nghĩa chất lượng sản phẩm, tiêuchuẩn đo lường.* Các loại chi phí chất lượng:Sau khi nhóm hoạch định chất lượng định nghĩa chấtlượng sản phẩm là sự thoả mãn khách hàng 100%. Họ phânCOQ ra làm 4 nhóm:1- Chi phí phòng ngừa - Những chi phí liên quan đếntất cả các công việc thiết kế để ngăn ngừa những khuyết tậtcó thể xảy ra đối với sản phẩm hoặc dịch vụ. Chúng baogồm những chi phí trực tiếp liên quan đến lập kế hoạch chấtlượng, nghiên cứu và phân tích quá trình sản xuất, nhuộmthử, huấn luyện nhân viên, và một vài chi phí khác như làvăn phòng phẩm, điện thoại, fax…- Chi phí lập kế hoạch chất lượng: chi phí liên quan đếnthời gian làm việc của nhân viên lập kế hoạch chất lượng.- Chi phí nghiên cứu và phân tích quá trình sản xuất :chi phí liên quan đến thời gian làm việc của các nhânviên,nguyên liệu, điện nước, hơi, khấu hao thiết bị chonhuộm thử.23- Huấn luyện : chi phí cho giảng viên mời về công tyhọăc học phícho nhân viên tham dự các khoá học bênngoài.- Chi phí khác : chi phí về văn phòng phẩm, điện thoại ,fax, sách vở, tài liệu….2- Chi phí thẩm định – những chi phí liên quan đến việcđo lường và đánh giá để đảm bảo tính phù hợp của sảnphẩm và dịch vụ. Chúng bao gồm các chi phí thử và kiểmtra nguyên vật liệu đầu vào, kiểm tra quá trình, kiểm tracuối cùng,bảo hành và hiệu chỉnh độ chính xác của thiết bịthử và kiểm tra, kiểm tra bởi các cơ quan bên ngoài , vàmột số chi phí khác như văn phòng phẩm, điện thoại , fax,phương tiện đi lại khi đưa mẫu ra cơ quan bên ngoài đểkiểm tra ….- Chi phí thử và kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào: chiphí liên qua đến nguyên liệu sử dụng và thời gian làm việccủa nhân viên để thử và kiểm tra nguyên liệu đầu vào nhưsợi mộc , hoá chất, nhuộm thử và hồ- Chi phí kiểm tra quá trình : chi phí liên quan đến thờigian làm việc của nhân viên , các mẫu kiểm tra và khấu haothiết bị để kiểm tra chất lượng của :Các mẻ nhuộmQuá trình pha chế hồHồQuá trình hồQuá trình đánh conesoftQuá trình vắtQuá trình chuẩn bị sợi mộc trước khi nhuộmQuá trình sấyQuá trình nhuộmQuá trình đánh cone,copĐộ bền mầu của các mẻnhuộm24Quá trình đóng gói thành phẩmQuá trình pha chếthuốc nhuộm- chi phí kiểm tra cuối cùng : chi phí liên quan tới thờigian làm việc của nhân viên để kiểm tra sản phẩm trước khinhập kho hay giao cho khách hàng- Chi phí bảo hành và hiệu chỉnh độ chính xác của thiếtbị thử và kiểm tra: chi phí trả cho trung tâm giám định vàkiểm tra độ chính xác của các thiết bị thử và kiểm tra.- Chi phí chứng thực bởi cơ quan bên ngoài: chi phícho việc gửi mẫu và trả cho cơ quan chứng thực bên ngoàinhư trung tâm Tiêu chuẩn Đo lườngchất lượng, viện Pasteur.- Các chi phí khác: các chi phí về văn phòng phẩm,điện thoại, fax, chi phí đi lại để đem mẫu đi thử.3- chi phí hư hỏng bên trong-Những chi phí xảy ra trướckhi phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ. Chúng gồm các chi phíliên quan tới những hư hỏng được phát hiện ra trước khi phânphối sản phẩm hoặc dịch vụ tới khách hàng. các chi phí nàythường là phế phẩm, làm lại, kiểm tra và thử nghiệm lại, giảmgiá,…- Chi phí phế phẩm: chi phí do loại bỏ phế phẩm. Phếphẩm do phát sinh khi chỉ thành phẩm không đủ cường lựchay chiều dài hay bị cháy ở công đoạn sấy…- Chi phí làm lại. chi phí liên quan tới việc làm lại cácmẻ nhuộm, hồ,…do chưa đạt chất lượng yêu cầu nhưng vẫncòn có thể sửa chữa lại được.- Chi phí kiểm tra lại và thử lại : chi phí liên quan đếnthời gian làm việc của nhân viên kiểm tra và thử lại quá trìnhvà sản phẩm làm lại. thực tế các công việc này không thường25