Ví dụ về thi hành pháp luật trong cuộc sống

Thi hành pháp luật là gì? Theo khái niệm thì các thành viên của xã hội hành động theo một phong cách có tổ chức để thực thi đúng pháp luật. Bằng các hình thức như ngăn chặn, phục hồi hoặc trừng phạt đối với những người vi phạm. Hãy cùng www.powerpacplus.org/vi/ tìm hiểu chi tiết hơn qua bài viết dưới đây!

thi hành pháp luật là gì?

Thi hành pháp luật là gì? Đây là hành vi thực hiện hợp pháp các quy định mà pháp luật Nhà Nước ban hành. Từ đó, đưa chúng vào đời sống xã hội để trở thành những hành vi chuẩn mực. Thực tế, hiện nay tồn tại rất nhiều định nghĩa thi hành pháp luật là gì. Dưới đây là một số định nghĩa phổ biến nhất hiện nay:

  • Thi hành pháp luật là việc các chủ thể thực hiện pháp luật một cách chủ động với các nghĩa vụ mà pháp luật đã quy định.
  • Thi hành pháp luật là một hệ thống mà các thành viên của xã hội hành động theo phong cách có tổ chức để thực thi bằng nhiều cách khác nhau. Chẳng hạn trừng phạt đối với những người vi phạm luật lệ và các quy tắc chi phối của xã hội.

Như vậy, có rất nhiều định nghĩa khác nhau tồn tại hiện nay. Tuy nhiên, chúng ta chỉ cần hiểu một cách đơn giản thi hành pháp luật là hình thức thực hiện luật pháp một cách chủ động. Chủ thể cần phải thực hiện một số thao tác nhất định thì mới có thể thực hiện được luật pháp.

Đọc thêm: Pháp Luật Là Gì?

phân biệt các hình thức thực hiện pháp luật

Như các bạn đã biết, bản chất vốn có của pháp luật là tính giai cấp. Bao gồm 4 hình thức thực hiện pháp luật:

  • Tuân thủ pháp luật
  • Thi hành pháp luật
  • Sử dụng pháp luật
  • Áp dụng pháp luật

Tiêu chí

Tuân thủ pháp luật

Thi hành pháp luật

Áp dụng pháp luật

Sử dụng pháp luật

Khái niệm

Chủ thể pháp luật kiềm chế bản thân để không thực hiện những điều mà pháp luật cấm.

Chủ thể pháp luật chủ động trong việc thực hiện điều mà pháp luật yêu cầu.

Cơ quan có thẩm quyền tổ chức để các chủ thể khác thực hiện quyền hoặc nghĩa vụ mà pháp luật quy định.

Chủ thể pháp luật được phép thực hiện những điều mà pháp luật cho phép.

Bản chất

Thực hiện pháp luật mang tính chất thụ động, dưới dạng hành vi không hành động.

Chủ động, tích cực trong việc thực hiện pháp luật dưới hình thức hành vi hành động.

Không chỉ là hoạt động thực hiện pháp luật của nhà nước, là hình thức thực hiện pháp luật. Mà còn là một giai đoạn cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành tổ chức các chủ đề pháp luật.

Chủ thể có thể lựa chọn xử sự theo những điều pháp luật cho phép. Đó có thể là hành vi hành động hoặc hành vi không hành động tùy vào quy định pháp luật.

Chủ thể thực hiện

Mọi chủ thể

Cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Mọi chủ thể

Hình thức thể hiện

Quy phạm buộc chủ thể không được thực hiện hành vi nhất định.

Thể hiện dưới dạng các quy phạm bắt buộc.

Tất cả các loại quy phạm.

Thể hiện dưới các quy phạm trao quyền. Đây là những quy định về quyền hạn cho các chủ thể.

Tính bắt buộc

Mọi chủ thể đều bắt buộc phải thực hiện theo quy định của pháp luật.

Chủ thể có thể thực hiện hoặc không thực hiện tùy theo ý chí của mình.

Ví dụ về thi hành pháp luật

Ví dụ 1: T là nhân viên văn phòng, thu nhập cao và thuộc diện đóng thuế thu nhập cá nhân hàng tháng. Theo đó T thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ đóng thuế.

Ví dụ 2: C điều khiển phương tiện và chấp hành đúng các quy định của Luật Giao thông đường bộ. Cụ thể như đội mũ bảo hiểm, không vượt đèn đỏ, không uống rượu bia khi tham gia giao thông….

Ví dụ sử dụng pháp luật

Sử dụng pháp luật là việc cá nhân, tổ chức sử dụng các quyền của mình để làm những việc mà luật cho phép. Theo đó, các văn bản pháp luật dân sự quy định như sau:

  • Công dân không mất khả năng về nhận thức, có thể làm chủ mọi hành vi của mình thì đều có quyền tham gia các giao dịch dân sự.
  • Mọi công dân đều có quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân ngoại trừ các đối tượng không được phép thành lập doanh nghiệp theo quy định của luật pháp

Ví dụ 1: Cụ thể là Nguyễn Văn A tham gia các giao dịch dân sự như mua bán thực phẩm, mua bán vàng bạc đá quý,…Miễn sao không trái với quy định của luật.

Ví dụ 2: Nguyễn Văn B thành lập công ty cổ phần và kinh doanh các mặt hàng mà luật cho phép như đồ gia dụng, điện máy,..

Ví dụ 3: A và B xảy ra tranh chấp đất đai. Theo quy định của BLDS các bên có quyền khởi kiện bên còn lại nếu có bất kỳ hành vi trái pháp luật nào.

Đọc thêm: Sử Dụng Pháp Luật Là Gì?

Ví dụ áp dụng pháp luật

Đây là việc mà cơ quan có thẩm quyền, cơ quan hành pháp như tòa án căn cứ vào luật pháp để đưa ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ cụ thể nào đó.

Ví dụ 1 : UBND cấp căn cứ theo quy định của luật về việc điều chỉnh lệ phí sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương của mình. Các quy định về lệ phí này dẫn đến phát sinh nghĩa vụ đóng phí của người sử dụng dịch vụ công, tiến hành các hoạt động nộp phí theo quy định.

Ví dụ 2: Cơ quan công an căn cứ vào quy định của luật pháp về việc xử phạt các hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ để đưa ra biên bản xử phạt hành vi vi phạm. Và biên bản xử phạt này sẽ dẫn đến phát sinh nghĩa vụ đóng phạt của cá nhân vi phạm.

Đọc thêm: Áp Dụng Pháp Luật Là Gì?

Ví dụ tuân thủ pháp luật

Tuân thủ pháp luật là việc mà cá nhân, tổ chức không làm những việc mà luật pháp ngăn cấm. Việc tuân thủ pháp luật sẽ được biểu hiện dưới dạng không hành động.

Ví dụ 1: Theo quy định, luật ngăn cấm các hành vi trồng những loại cây như thuốc phiện, cần sa,… tuân thủ pháp luật là hành vi các công dân không được trồng các loại cây này.

Ví dụ 2: Luật giao thông đường bộ ngăn cấm các hành vi lạng lách, đánh võng khi tham gia giao thông. Tuân thủ quy định thì người tham gia giao thông không thực hiện các hành vi đua xe, lạng lách, đánh võng khi tham gia giao thông.

Tóm lại, hiện nay việc thi hành luật pháp ngày càng được tuyên truyền, phổ biến rộng rãi. Bởi vì sự phát triển của xã hội sẽ kéo theo sự xuất hiện của nhiều tệ nạn. Để đảm bảo phát triển bền vững, chính trị ổn định thì việc nghiêm túc thi hành là điều rất cần thiết.

Đọc thêm: Tuân Thủ Pháp Luật Là Gì?

Trên đây là những chia sẻ của PowerPACPlusvi về thi hành pháp luật là gì cũng như cách phân biệt các hình thức thực hiện pháp luật. Bài viết cũng cung cấp thêm nhiều điều bổ ích trong kiến thức luật tại Việt Nam.

Ví dụ thực hiện pháp luật. Thực hiện pháp luật có ý nghĩa quan trọng trong đời sống và quản lý xã hội. Đây cũng là một bài học trong chương trình Giáo dục công dân lớp 12. Cùng Hoatieu.vn tìm hiểu về thực hiện pháp luật, ví dụ về thực hiện pháp luật nhé.

Thực hiện pháp luật là hành vi của chủ thể [hành vi có 2 dạng là hành động hoặc không hành động] phải phù hợp với quy định của pháp luật, hành vi ấy là hành vi không trái hoặc không vượt quá khuôn khổ mà pháp luật đã quy định. Người dân được phép làm những gì pháp luật không cấm, tức là được làm những gì pháp luật cho phép.

Bạn đang xem: Ví dụ về các hình thức thực hiện pháp luật

Thực hiện pháp luật có các hình thức được đề cập bên dưới, những hình thức này được áp dụng đối với từng chủ thể hoặc áp dụng chung cho mọi cá nhân, tổ chức. Có 4 hình thức thực hiện pháp luật bao gồm:

  • Thi hành pháp luật
  • Sử dụng pháp luật
  • Tuân thủ pháp luật
  • Áp dụng pháp luật

Thi hành pháp luật là hành vi cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định.

Ví dụ thi hành pháp luật 1:

Luật Giao thông đường bộ [GTĐB] quy định người tham gia giao thông khi điều khiển xe máy phải đội mũ bảo hiểm đúng cách. Khi điều khiển xe máy A đã tự giác thực hiện việc đội mũ bảo hiểm

Ví dụ về thi hành pháp luật 2:

Luật Hôn nhân gia đình quy định con cái phải có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ, hàng tháng B đều chu cấp số tiền nhất định cho bố mẹ già của mình ở quê và chăm sóc ông bà chu đáo.

Áp dụng pháp luật là việc các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.

Ví dụ 1:

Cơ quan đăng ký doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận kinh doanh cho các doanh nghiệp đủ điều kiện

Ví dụ 2:

Tòa án ra quyết định tuyên bố một người mất khả năng nhận thức và làm chủ hành vi

Sử dụng pháp luật và việc cá nhân, tổ chức sử dụng các quyền của mình, làm những việc mà pháp luật cho phép.

Ví dụ 1:

Pháp luật cho phép vợ, chồng được ly hôn khi mục đích hôn nhân không thể thực hiện. Chị A đã thỏa thuận ly hôn với chồng khi người chồng không thực hiện được các nghĩa vụ cơ bản đối với gia đình, mục đích của hôn nhân không được đảm bảo.

Ví dụ 2:

Pháp luật cho phép người dân được bảo đảm về quyền nhân thân, danh dự. Công dân có quyền trình báo cơ quan chức năng khi danh dự, nhân phẩm, sức khỏe của mình bị xâm phạm.

Tuân thủ pháp luật là việc cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm.

Ví dụ 1: A không lạng lách, đánh võng khi đi xe máy

Nội dung liên quan: Hướng dẫn, thủ thuật về iPhone – iOS

Ví dụ 2: B không kinh doanh, vận chuyển hàng hóa là động vật quý hiếm

Hoa Tiêu đã gửi đến bạn đọc ví dụ về thực hiện pháp luật.

Dưới đây là các câu hỏi thường gặp về việc xác định hình thức thực hiện pháp luật.

Câu 1: Công dân đi bỏ phiếu bầu cử Đại biểu Quốc hội là hình thức

A. Sử dụng pháp luật.

B. Tuân thủ pháp luật.

C. Thi hành pháp luật.

D. Ap dụng pháp luật.

Chọn đáp án: A vì Công dân có quyền tự do dân chủ trong đó có quyền bầu cử, đây là quyền được quy định trong Hiến pháp của công dân.

Câu 2: Công dân tích cực, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức

A. Sử dụng pháp luật.

B. Tuân thủ pháp luật.

C. Thi hành pháp luật.

D. Ap dụng pháp luật.

Chọn đáp án: B vì tuân thủ pháp luật là cá nhân, tổ chức làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.

Câu 3: Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy trên đường là biểu hiện của hình thức

A. Tuân thủ pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Áp dụng pháp luật.

D. sử dụng pháp luật.

Chọn đáp án: B vì pháp luật quy định quyền hạn, nghĩa vụ của cảnh sát giao thông trong khi làm nhiệm vụ, do đó, CSGT áp dụng pháp luật để xử phạt những hành vi vi phạm giao thông.

Nội dung liên quan: Guacamole là gì? Cách làm guacamole đơn giản tại nhà

Câu 4: Hành vi nào dưới đây là thực hiện pháp luật?

A. Vượt qua ngã ba, ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ.

B. Đi xe hàng hai, hàng ba, cản trở các phương tiện khác.

C. Lạng lách, đánh võng, chở hàng cồng kềnh.

D. Nhường đường cho các phương tiện được quyền ưu tiên.

Chọn đáp án: D vì các hành vi A, B, C là những hành vi vi phạm pháp luật.

Câu 5. Việc cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ban hành các quyết định trong quản lí, điều hành là hình thức

A. Tuân thủ pháp luật.

B. thi hành pháp luật.

C. Áp dụng pháp luật.

D. sử dụng pháp luật.

Chọn đáp án: C vì áp dụng pháp luật là việc các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.

Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó:

A. Chủ thể [pháp luật] kiềm chế không làm những việc mà pháp luật cấm.

B. Chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình bằng những hành động tích cực.

C. Chủ thể quyết định làm những điều mà pháp luật cho phép.

D. Chủ thể quyết định không thực hiện điều mà pháp luật cấm.

Chọn đáp án: C vì thi hành pháp luật được hiểu là hành vi cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định. Đáp án C là phù hợp nhất, chủ thể làm những điều mà pháp luật cho phép.

Như vậy, thi hành pháp luật được áp dụng chung đối với mọi cá nhân, tổ chức, phải chủ động thực hiện những điều mà pháp luật yêu cầu. Một biện pháp chế tài đối với thi hành pháp luật là biện pháp cưỡng chế, nếu pháp luật có quy định mà cá nhân đó không thực hiện sẽ bị áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành. Ví dụ: Tòa tuyên bị cáo A phải tháo dỡ nhà cửa vì xây dựng trái phép, tuy nhiên bị cáo A không thực hiện và cố tình gây cản trở cho lực lượng chức năng. Khi đó, các cơ quan chức năng phải xử lý bằng cách chủ động tự tháo dỡ nhà ở khi hết thời hạn cho phép A thực hiện nhưng A không làm.

Hoa Tiêu đã giải thích cho các bạn về việc quản lý xã hội bằng pháp luật của nhà nước. Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn

Các bài viết liên quan:

Nội dung liên quan: JBIC invests in Iraq for Japan-led power projects

  • Nếu một xã hội không có pháp luật?
  • Bản chất giai cấp và bản chất xã hội của pháp luật

Video liên quan

Chủ Đề