Vì sao bù giờ quá nhiều

Trận đấu chỉ bù giờ 6 phút nhưng Galatasaray lại bị thổi phạt đền ở phút 105 - Ảnh: Getty Images

Trước trận đấu sớm của vòng này, Istanbul Basaksehir đã đánh bại Ankaragucu 2-1 để tiếp tục dẫn đầu bảng xếp hạng với 59 điểm. 

Do đó Galatasaray [50 điểm] rất quyết tâm giành chiến thắng trước Gaziantep FK để thu ngắn khoảng cách 9 điểm và duy trì hi vọng vô địch.

Sự quyết tâm đó đã giúp Galatasaray tạo nên thế trận tốt hơn so với Gaziantep FK dù họ chỉ còn 10 người trên sân sau khi trung vệ Ahmet Calik nhận thẻ đỏ ở phút 56. Đến hết 90 phút thi đấu chính thức, Galatasaray vẫn dẫn trước đối thủ 3-2.

Khi đó trọng tài biên đã giơ bảng điện tử báo hiệu có 6 phút bù giờ. Đến phút 90+3, tiền đạo Olarenwaju Kayode [Gaziantep FK] đã tung người móc vôlê theo kiểu "xe đạp chổng ngược" làm tung lưới thủ môn Okan Kocuk [Galatasaray] nhưng trọng tài Alper Ulusoy lại không công nhận bàn thắng vì một lỗi khó hiểu khi đá phạt góc.

Đến phút 101, trọng tài Alper Ulusoy cho đội khách Gaziantep FK được hưởng quả đá phạt gián tiếp vì cho rằng thủ môn Okan Kocuk cầm bóng trên tay quá lâu với ý đồ câu giờ.

Từ tình huống phạt gián tiếp này, một cầu thủ Galatasaray lại phạm lỗi với tiền vệ Alexandre Maxim [Gaziantep FK] trong vòng cấm và bị thổi phạt đền. Từ chấm 11m, Alexandru Maxim đã sút thành công để ghi bàn gỡ hòa 3-3 cho Gaziantep FK ở phút thứ 105.

Sự kỳ lạ trong thời gian bù giờ, cộng với những quyết định "khó hiểu" của trọng tài Alper Ulusoy đã khiến trận đấu bị đặt nghi vấn "dàn xếp tỉ số". 

Kênh truyền hình thể thao BT Sport đã đăng video về trận đấu này kèm theo bình luận: "Bạn có bao giờ thấy điều gì như thế này chưa?". Rất nhiều người hâm mộ Thổ Nhĩ Kỳ cũng khẳng định có dấu hiệu bán độ ở trận này.

CĐV Hasn viết: "Super Lig là giải đấu tham nhũng". CĐV Adam O'Neill bình luận: "Làm thế nào mà trận đấu được bù giờ đến 15 phút trong khi trước đó chỉ báo có 6 phút?". CĐV Ross Kay kết luận: "Chắc chắn có dấu hiệu dàn xếp tỉ số ở trận này".

QUỐC THẮNG

Trọng tài giơ tấm bảng bù giờ trận đấu lên đến 42 phút, hiện tại trận đấu này được xem xét để công nhận kỷ lục Guinness thế giới - Ảnh: Alarabyanews

Theo tường thuật chi tiết của báo điện tử tiếng Ả Rập Alarabyanews, trận đấu này diễn ra trên sân Khan Youni ở phía nam Dải Gaza của Palestine. Khi trận đấu đang diễn ra hấp dẫn thì bỗng dưng trời tối và cầu thủ bắt đầu không thấy rõ quả bóng.

Lúc này trọng tài đã yêu cầu ban tổ chức sân phải bật đèn lên để đủ ánh sáng cho cầu thủ hai đội tiếp tục thi đấu. Nhưng điều trớ trêu là chìa khóa vào phòng bật công tắc đèn do một nhân viên giữ, mà người này lại không có mặt ở hiện trường.

Thế là ban tổ chức phải gọi điện để "triệu hồi" nhân viên này đến sân để... bật đèn. Nhưng cũng phải mất gần 40 phút người này mới có mặt, mở đèn để trận đấu được tiếp tục. Chính vì vậy sau đó trọng tài đã buộc phải bù giờ đến... 42 phút !

Trận đấu lạ lùng này đã được báo chí Ả Rập và các mạng xã hội ở Trung Đông đăng tải rất nhiều, kèm theo những lời bình luận thú vị. Theo tờ Anaween News, trận đấu hi hữu này đang chờ đợi để được công nhận kỷ lục Guinness thế giới về trận đấu bù giờ nhiều nhất.

Cũng theo tờ này, hiện tại trận đấu chuyên nghiệp có số phút bù giờ nhiều nhất là cuộc đối đầu giữa Bristol City và Brentford ở Anh mùa giải 2000-2001.Trận đấu đó được bù giờ đến 23 phút trong hiệp một, sau khi tiền đạo Brent Oso bị gãy chân và trật khớp vai phải đưa đến bệnh viện nhưng xe cứu thương lại đến trễ.

3 video thể thao vui nhộn nhất năm 2018

QUỐC THẮNG

Pha đánh đầu tung lưới đội tuyển Mỹ, gỡ hòa cho Bồ Đào Nha của Silvestre Varela ở phút 94’33.

Trong một thế giới mà các thống kê chi li tới mức đếm được số lần “click” chuột, tỷ lệ chuyền bóng chính xác của một cầu thủ bất kỳ và số mét họ di chuyển trên sân, việc tính giờ bóng đá vẫn còn là điều gây nhiều tranh cãi. Ví dụ gần nhất là ở trận đấu World Cup tối 22/6, khi Mỹ dẫn trước ở phút 81 trong một trận đấu 90 phút, để rồi đánh mất một chiến thắng khi Bồ Đào Nha ghi bàn gỡ hòa 14 phút sau đó.

Với các cầu thủ và CĐV Mỹ, bàn thua đó thật cay đắng, nhưng cũng khó hiểu. Khi được hỏi về việc trận đấu đã kéo dài bao lâu, thủ môn ĐT Mỹ Tim Howard nói: “Quá dài, dài mất 30 giây” và anh không hề có ý ẩn dụ. Howard đã nói về việc một trò chơi, một trò chơi tính giờ, phải kết thúc vào lúc nào. Và cuộc tranh luận dự kiến sẽ còn kéo dài.

Định nghĩa về thời gian trong bóng đá là không cố định, khiến không cầu thủ nào trên sân, không CĐV nào trên khán đài hay không BLV nào có ý tưởng về việc trận đấu sẽ kết thúc lúc nào. “Điều duy nhất có giá trị trong quản lý thời gian trên sân là chiếc đồng hồ trên cổ tay trọng tài”, cựu tuyển thủ Mỹ Alexi Lalas nói. “Trọng tài là người kiểm soát số phận của bạn”.

Một trận bóng đá chuyên nghiệp kéo dài 90 phút. Vào cuối mỗi hiệp 45 phút, trọng tài sẽ cộng thêm vài phút để bù đắp cho thời gian mất đi vì thay người, chữa trị cho cầu thủ chấn thương hay một số đội thực hiện thủ thuật câu giờ, cũng như bất kỳ nguyên nhân nào khác theo luật chính thức của FIFA.

Trong trận đấu giữa Mỹ và Bồ Đào Nha, trọng tài đã cộng thêm 5 phút bù giờ cho hiệp 2. Nhưng “5 phút” lại là một khái niệm không cố định, có thể là 5 phút một giây hoặc 5 phút 59 giây. Giống như một nhà độc tài toàn trị, trọng tài tùy thích trong việc định đoạt điều đó. Trận Mỹ-Bồ Đào Nha kết thúc ở 5 phút 29 giây bù giờ và Silvestre Varela đã ghi bàn ở 4 phút 33 giây bù giờ.

Do không có thời gian chính thức, các trọng tài bóng đá nhìn chung sẽ đợi tới một tình huống tĩnh lặng trên sân để thổi lên hồi còi chung cuộc. Tuy nhiên, đôi khi, như ở trận Pháp-Thụy Sĩ tuần trước, trọng tài đã cắt còi ngay trước khi Pháp lẽ ra ghi bàn thứ 6 của họ.

Lalas, hiện là BLV của kênh ESPN, nói ông thích cách phân xử như thế: “Bóng đá đẹp là nhờ thế, không có trắng đen”. Nhưng những người khác lại muốn mọi chuyện rõ ràng. Chủ tịch LĐBĐ Mỹ Sunil Gulati nói: “Với tôi, khi có hàng tỉ người xem một trận đấu, chúng ta cần một hệ thống mà có hơn một người biết chính xác khi nào trận đấu sẽ kết thúc”.

Cuộc tranh luận thêm phần sôi nổi trong thời gian gần đây vì bóng đá rốt cuộc đã chấp nhận sử dụng công nghệ ở World Cup lần này, bao gồm sơn vô hình và vạch vôi điện tử. Thật ra, trong chuyện bù giờ, mọi thứ từng tệ hơn. Trong nhiều năm trời, các trọng tài thậm chí không cần tiết lộ họ bù giờ bao nhiêu cho một trận đấu. Jeff Agoos, tuyển thủ Mỹ giai đoạn 1988-2003, nhớ lại rằng trọng tài sẽ từ chối trả lời câu hỏi từ các cầu thủ về việc trận đấu còn lại bao lâu. Vị vua sân cỏ sẽ thổi còi khi nào ông thấy thích hợp, đơn giản như thế.

Hiện giờ thì ít ra có một hệ thống mà trọng tài chính sẽ báo với trọng tài bàn ông định bù giờ bao nhiêu và vị trọng tài bàn sẽ giơ bảng điện tử với số phút bù giờ tối thiểu cho cả sân xem. Các HLV đội đang bị dẫn trước, mà nổi tiếng là Alex Ferguson của CLB Man United, thường gây sức ép để các trọng tài bù giờ thật nhiều.

Các CĐV thì đổi ý tùy theo việc đội bóng của họ ở vào tình thế nào. Chẳng hạn năm 2010, khi Landon Donovan ghi bàn vào lưới Algeria ở phút thứ nhất của thời gian bù giờ hiệp 2, không CĐV Mỹ nào phản đối hệ thống bù giờ hiện thời. Tuy nhiên, cuộc tranh luận đã căng thẳng hơn kể từ hôm 22/6, khi trọng tài người Argentina Nestor Pitana ban đầu định bù giờ 4 phút, rồi lại tăng lên 5 sau khi Mỹ có một sự thay đổi người lề mề.

Một số giải đấu bóng đá ở Mỹ, ở các trường đại học và cấp ba, hiện có một hệ thống tính giờ chuẩn mực hơn với một đồng hồ đếm ngược đặt trên sân và luật quy định khi nào chiếc đồng hồ đó bị dừng lại. Agoos, hiện là phó chủ tịch giải nhà nghề Mỹ MLS, đang định vận động để áp dụng một hệ thống tương tự trên toàn thế giới.

“Tôi muốn tăng cường khả năng kiểm soát của dư luận và sự minh bạch trong việc tính giờ cho bóng đá”, Agoos nói.

Hải Minh


Bù giờ là một phần không thể thiếu trong bất cứ trận bóng đá nào. Chúng thường được bổ sung vào mỗi hiệp đấu. Thời gian này thường được quy định và tính toán vô cùng nghiêm ngặt. Vậy luật bù giờ trong bóng đá được tính toán như thế nào, cùng khám phá trong bài viết dưới đây.

Tìm hiểu về luật bù giờ trong bóng đá

Mỗi giây phút trong trận đấu bóng đá đều vô cùng ý nghĩa vì bàn thắng được ghi chỉ trong một khoảnh khắc. Một trận đấu với 90 phút, hai đội đều cố gắng thi đấu tốt nhất, kiểm soát và ghi bàn vào lưới đối phương. Thế nhưng, trận đấu không thể nào diễn ra một cách liền mạch trong suốt 90 phút này. Sẽ có lúc hai đội cần thay người, phạm lỗi, cầu thủ bị chấn thương, thời gian chết trong trận…

Khoảng thời gian bị lãng phí này sẽ được trọng tài tính toán thật hợp lí và bổ sung vào mỗi cuối hiệp. Đây chính là thời gian bù giờ trong mỗi trận bóng. Việc bù giờ giúp hai đội có thêm cơ hội để tìm thêm bàn thắng về cho mình hay thậm chí là lật ngược tình thế.

>>> Xem thêm tỷ lệ kèo chính xác nhất

Mỗi trận bóng sẽ có một thời gian bù giờ khác nhau. Nhưng tất cả đều được tính toán cẩn thận dựa vào luật bù giờ trong bóng đá. Cụ thể như sau:

Cách tính thời gian bù giờ trong mỗi hiệp đá bóng

Không phải tình huống nào trong hiệp đấu cũng được tính bù giờ. Trọng tài chỉ tính cho các trường hợp sau đây:

  Có sự thay người ở hai đội

  Có cầu thủ bị chấn thương cần chăm sóc, vận chuyển bởi đội ngũ y tế

  Có hành động cầu giờ từ một trong hai đội

  Phạt thẻ

  Trận đấu buộc dừng vì một số lý do đặc thù đã được quy định trong luật. Ví dụ như do thời tiết [quá nắng nóng cầu thủ cần nghỉ để bổ sung nước], mưa hay gió khiến trận đấu bị giãn đoạn…

  Nếu các tình huống được coi là tình huống tự nhiên như ném biên, đá phạt lên… chỉ được tính bù giờ nếu tốn quá nhiều thời gian.

Thời gian bù giờ có ý nghĩa lớn với cả hai đội và kết quả cuối cùng. Vì thế để quyết định chính xác khoảng thời gian này cần thông qua nhiều trọng tài khác nhau. Cụ thể:

  Trọng tài thứ 4 có nhiệm vụ tính toán thời gian bù giờ cho hiệp đấu. Được công bố vào phút thi đấu cuối cùng chính thức của mỗi hiệp.

  Trọng tài chính có thể thay đổi quyết định bù giờ. Tuy nhiên không được ít hơn khoảng thời gian bù giờ mà trọng tài thứ 4 đưa ra.

  Thời gian bù giờ trong hiệp 1 sẽ không được tăng/ giảm trong hiệp 2 nếu có sự tính toán sai sót từ phía trọng tài.

Thực tế, luật bù giờ được áp dụng trong một trận đấu như sau:

  Nếu có tình huống chấn thương diễn ra: 1 trợ lý trọng tài và trọng tài thứ 4 sẽ theo dõi. Bắt đầu tính thời gian từ khi nhân viên y tế bước vào sân.

  Trọng tài sẽ không bấm dừng đồng hồ trong mọi tình huống. Họ sẽ giơ tay bấm vào đồng hồ để ra hiệu đó là một tình huống trễ và cân nhắc tính thời gian bù vào cuối trận.

  Mỗi một bàn thắng ăn mừng hay một tình huống thay người có thể bù khoảng 30 giây. Thời gian có thể tăng thêm tùy thuộc vào trọng tài.

  Các nguyên nhân gây gián đoạn, trễ để tính thời gian bù giờ đều được trọng tài thứ 4 ghi chú lại. Vì thế nếu huấn luyện viên thắc mắc có thể xem được danh sách.

  Mọi quyết định thêm thời gian bù giờ phụ thuộc vào trọng tài chính. Trọng tài thứ 4 có nhiệm vụ tính toán theo đúng quy định. Nếu trọng tài chính muốn thêm sẽ thông báo trước khi thời gian thi đấu chính thức kết thúc 2 phút. Để có thể công bố thời gian bù giờ vào phút cuối cùng của hiệp.

>>> Xem soi kèo chuẩn nhất tại nhà cái TNC356

Sau khi đã nắm rõ luật bù giờ trong bóng đá có thể thấy thời gian này vô cùng quan trọng, được tính toán rất cẩn thận. Chắc hẳn giờ rất nhiều anh em quan tâm đến vấn đề liệu thời gian này có ảnh hưởng như thế nào trong các kèo cược.

Đã có rất nhiều tranh cãi vì có người chơi cho rằng bù giờ không được tính vào kết quả trận đấu cá cược và có nhiều người cho rằng nó được tính bình thường. Thực tế, các nhà cái uy tín có quy định rằng thời gian bù giờ vẫn được tính là thời gian thi đấu chính thức. Do đó, các bàn thắng được ghi trong vào khoảng thời gian này vẫn được tính khi cá độ bóng đá.

Tùy vào các trận đấu hay những tình huống đặc biệt mà nhà cái có thể đưa ra quyết định có tính kết quả trong thời gian bù giờ vào cá cược hay không. Vì thế, để biết chính xác thì bạn cần tìm hiểu rõ quy định của mỗi nhà cái và mỗi trận đấu cụ thể. Tránh việc thua cá cược vì không thể ý vào thời gian bù giờ này.

Ngoài việc nắm rõ luật bù giờ trong bóng đá, nếu muốn chiến thắng thì bạn cần lưu ý nhiều điều hơn. Cụ thể như sau:

Thời gian bù giờ và hiệp phụ là hai thời gian hoàn toàn khác nhau. Vì thế bạn không thể nhầm lẫn giữa chúng. Trận đấu nào cũng có bù giờ nhưng tùy trận mới có hiệp phụ. Bù giờ được tính vào kết quả cá cược nhưng với hiệp phụ thì không. Thông thường, nhà cái sẽ mở ra phiên cược hiệp phụ hoàn toàn mới cho người chơi và được tính riêng với 90 phút thi đấu hình thức.

Tất cả các loại kèo nhà cái đưa ra, người chơi đều được tham gia cá cược cho tới phút thi đấu cuối cùng. Thời gian này bao gồm có thời gian bù giờ theo mỗi hiệp đấu được trọng tài công bố. Vì thế, bạn không cần phải phân vân liệu có được đặt cược trong những phút bù giờ hay không.

Trong luật bù giờ trong bóng đá, có rất nhiều trường hợp thời gian bị trễ quá lớn, trận đấu không thể tiếp tục ngay được. Lúc này, trận đấu có thể bị hoãn, hủy…Lúc này, việc cá cược của người chơi có thể bị hủy.

Nếu trận đấu bị hủy ở hiệp 2 thì kèo cược hiệp 1 vẫn được tính, còn với kèo cược hiệp 2 và cả trận sẽ không được tính. Nếu trận đấu không thể thi đấu trong vòng 12 giờ thì kèo cược sẽ bị hủy.

Trên đây là luật bù giờ trong bóng đá, cách tính chi tiết và những lưu ý về thời gian này trong cá cược. Hy vọng những chia sẻ trên của chúng tôi sẽ giúp bạn có thể tính toán tốt hơn và mang về chiến thắng.

Xem thêm: Kinh nghiệm soi kèo

Video liên quan

Chủ Đề