Vì sao các nước phải tăng cường hợp tác

Biển Đông là biển chung giữa Việt Nam và nhiều nước láng giềng.

4. Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục đia

- Biển Đông là biển chung của Việt Nam và nhiều nước láng giềng, nên cần tăng cường việc đối thoại, hợp tác giữa Việt Nam và các nước có liên quan.

- Mỗi công dân Việt Nam đều có bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo của đất nước, cho hôm nay và các thế hệ mai sau.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 - Xem ngay

It looks like your browser does not have JavaScript enabled. Please turn on JavaScript and try again .

Bạn đang xem: Vì sao ngày nay các nước phải tăng cường hợp tác

Xem thêm: Kế toán công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên


Mấy biện pháp tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới

Biên giới quốc gia, chủ quyền lãnh thổ là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Địa bàn biên giới, vùng biển có vị trí chiến l­ược quan trọng, là “tuyến đầu”, “cửa ngõ”, là “phên dậu” của mỗi quốc gia. Chủ quyền, an ninh biên giới là một bộ phận quan trọng không thể tách rời của an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc. Một quốc gia có biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định và phát triển có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự vững mạnh của chế độ, của dân tộc. Lịch sử hàng nghìn năm tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam đã chứng minh rằng, dựng nư­ớc phải gắn bó chặt chẽ với giữ nư­ớc. Do đó, trong tâm thức của mỗi ngư­ời dân Việt Nam, biên cư­ơng – địa đầu Tổ quốc, là nơi thiêng liêng phải đư­ợc bảo vệ vững chắc. Đây là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, của các lực l­ượng vũ trang, trong đó Bộ đội biên phòng [BĐBP] giữ vai trò chuyên trách, nòng cốt.

Lãnh thổ, biên giới quốc gia là vấn đề thiêng liêng, quan trọng của mỗi quốc gia, dân tộc, đồng thời là vấn đề nhạy cảm trong các quan hệ quốc tế. Trong lịch sử nhân loại, không ít trường hợp do những tranh chấp về biên giới, lãnh thổ hoặc giải quyết các vấn đề về biên giới, lãnh thổ không thoả đáng mà dẫn đến nhiều cuộc chiến tranh giữa các quốc gia ở những quy mô khác nhau.Trong lịch sử dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm nay, ông cha ta đã có chính sách ngoại giao với các nước láng giềng rất linh hoạt và có những kế sách, phương pháp quan trọng tạo nên thế và lực, tạo nên sức mạnh vật chất, tinh thần của đất nước. Tuy nhiên, do những tồn tại của lịch sử, tình hình trên các tuyến biên giới, vùng biển nước ta còn nhiều vấn đề phức tạp. Ngay sau khi giành độc lập, Đảng và Nhà nước ta đã chủ động phối hợp với các nước láng giềng và các nước có liên quan để giải quyết các vấn đề về biên giới lãnh thổ, nhưng vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra cần phải tiếp tục giải quyết. Vì vậy, tăng cường hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề về biên giới, vùng biển, xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị tạo môi trường ổn định để phát triển là nhiệm vụ quan trọng trong giai đoạn hiện nay.Biên giới trên đất liền nước ta có chiều dài gần 5.000 km, tuyến biên giới giữa Việt Nam với Trung Quốc dài 1.400 km, biên giới Việt Nam với Lào dài 2.340 km, biên giới Việt Nam với Campuchia dài 1.137 km. Địa bàn biên giới nước ta có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, nhưng địa hình biên giới chủ yếu là rừng núi, giao thông đi lại khó khăn, là nơi c­ư trú, sinh sống của đồng bào các dân tộc thiểu số với dân c­ư thư­a thớt, phân bố không đều; đời sống của đồng bào còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, cơ sở chính trị các khu vực trọng điểm biên giới còn mỏng, yếu; các tổ chức cơ sở đảng, chính quyền và hoạt động của đoàn thể quần chúng còn hạn chế. Trong những năm qua, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở một số nơi trên biên giới trở nên phức tạp, bọn tội phạm hoạt động ráo riết nhằm chống phá cách mạng đã làm cho không ít quần chúng nhân dân hoang mang, dao động, thậm chí một số ng­ười giảm sút lòng tin vào Đảng, Nhà nư­ớc và chế độ XHCN. Chủ quyền, an ninh biên giới là một bộ phận quan trọng không thể tách rời của an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Chính vì vậy, biên giới, những khu vực địa bàn trọng điểm chiến lược phải đư­ợc bảo vệ vững chắc. Đây là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, của các lực l­ượng vũ trang, trong đó BĐBP giữ vai trò chuyên trách, nòng cốt. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, cần phải quán triệt tư duy mới về chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, nâng cao chất lượng công tác tổ chức nắm tình hình và đấu tranh chống các loại tội phạm, tập trung chỉ đạo chặt chẽ biện pháp trinh sát, thực hiện tốt công tác điều tra cơ bản, xây dựng mạng lưới “thế trận lòng dân”, thế trận bí mật… ; kết hợp nắm tình hình từ xa với quản lý chặt chẽ địa bàn, đối tượng, hướng và địa bàn trọng điểm, trọng tâm là nắm âm mưu, thủ đoạn của địch, nhất là hoạt động tình báo, gián điệp, xâm nhập của bọn phản động lưu vong, bọn phản động móc nối với phần tử chống đối trong nước và các loại tội phạm hình sự buôn bán, vận chuyển các chất ma túy, chất nổ, vũ khí, tiền giả, buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới; tập trung xác lập và đấu tranh trong các chuyên án, bắt, xử lý nghiêm bọn tội phạm có tổ chức, bọn cầm đầu; ngăn chặn kịp thời hoạt động của bọn phản động lợi dụng tôn giáo, lợi dụng đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực biên giới;Để góp phần giữ vững an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội ở những khu vực trọng điểm biên giới, trong hợp tác quốc tế giải quyết các vấn đề về chủ quyền an ninh biên giới, lãnh thổ cần thực hiện tốt mấy biện pháp cơ bản sau:

Một là, nắm vững pháp luật quốc tế, đường lối, quan điểm của Đảng và pháp luật của Nhà nước ta trong giải quyết các vấn đề về biên giới, lãnh thổ

Đảng và Nhà nước ta khẳng định nhất quán: “Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thực hiện chính sách xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định lâu dài với các nước láng giềng; giải quyết các vấn đề về biên giới quốc gia thông qua đàm phán trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau”. Đây là quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, là định hướng cho các cấp, các ngành, các lực lượng quán triệt và thực hiện trong quá trình giải quyết các vấn đề về biên giới, vùng biển với các nước láng giềng, khu vực. Vì vậy, để giải quyết vấn đề biên giới với các nước láng giềng, chúng ta phải dựa trên các nguyên tắc chung của luật pháp quốc tế và đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta để thoả thuận với từng nước láng giềng về những nguyên tắc cụ thể, nhằm tìm ra giải pháp cơ bản, hài hoà và hợp lý. Trong khi thực hiện pháp luật về biên giới lãnh thổ và luật biển không tiến hành các hoạt động làm phức tạp thêm tình hình, không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực. Ưu tiên tiến hành đàm phán với các bên. Phải căn cứ vào thực trạng tồn tại về biên giới lãnh thổ Việt Nam với các nước láng giềng và khu vực để đẩy mạnh hợp tác quốc tế, thông qua đàm phán giải quyết biên giới, lãnh thổ với các nước, xây dựng đường biên giới pháp lý ổn định lâu dài.Hợp tác quốc tế giải quyết biên giới, lãnh thổ là một vấn đề lớn, liên quan đến nhiều vấn đề về chủ quyền an ninh của quốc gia. Do đó, trong quá trình đàm phán quốc tế giải quyết biên giới lãnh thổ phải luôn nắm vững nguyên tắc tối cao của Nhà nước, không được thoả hiệp, nhân nhượng vô nguyên tắc, phải nắm vững tài liệu, nguồn gốc lịch sử, phải biết về quản lý thực tế, hiểu biết nghệ thuật đàm phán.Quá trình đàm phán về lãnh thổ biên giới với các nước phải có sự chỉ đạo chặt chẽ của Trung ương Đảng và Chính phủ, phát huy trách nhiệm của đoàn đàm phán, phát huy dân chủ, lắng nghe ý kiến của các chuyên gia về biên giới và các ngành chủ quản, học tập kinh nghiệm quốc tế, không chủ quan áp đặt. Ngăn chặn các luận điệu tuyên truyền của các thế lực thủ địch gây chia rẽ quan hệ truyền thống giữa nước ta với các nước láng giềng và làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước; ảnh hưởng đến quá trình đàm phán.

Hai là, phải quán triệt mục tiêu, nguyên tắc, phương châm trong giải quyết các vấn đề về biên giới, vùng biển với các nước có liên quan

Giải quyết các vấn đề về biên giới, vùng biển là công việc vô cùng khó khăn, phức tạp, rất căng thẳng do đụng chạm đến lợi ích của các quốc gia. Vì vậy, quá trình giải quyết các vấn đề có liên quan đến biên giới, lãnh thổ phải bảo đảm các mục tiêu: Giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia; bởi vì, độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia là vấn đề thiêng liêng của mỗi quốc gia, dân tộc. Ngày nay, khái niệm về chủ quyền quốc gia có nội dung lớn hơn, bao gồm nhiều lĩnh vực, như: chủ quyền về lãnh thổ, kinh tế, chính trị, đối nội, đối ngoại… Quá trình giải quyết các vấn đề về lãnh thổ, biên giới, vùng biển thường gắn liền và đan xen trong các quan hệ chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại. Đó là quá trình vừa đấu tranh quyết liệt, vừa thương lượng, thoả thuận, chiếu cố lẫn nhau theo nguyên tắc “có đi có lại”. Trong quá trình giải quyết các vấn đề biên giới, vùng biển phải giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia, coi đó là tư tưởng chỉ đạo, xuyên suốt và nhất quán. Giữ được mối quan hệ hữu nghị với nước láng giềng là truyền thống của dân tộc, là mong muốn của nhân dân ta, đồng thời là yêu cầu của công cuộc xây dựng đất nước hiện nay, là xu thế chung của thời đại.

Để xây dựng và phát triển đất nước, đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục củng cố, xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định lâu dài nhằm tạo môi trường thuận lợi cho công cuộc đổi mới. Đồng thời, loại bỏ những sơ hở, những điều kiện mà các thế lực thù địch có thể lợi dụng vấn đề biên giới, lãnh thổ, chủ quyền trên vùng biển để tạo cớ can thiệp, gây mất ổn định tình hình đất nước. Vì vậy, trong quan hệ quốc tế, đặc biệt với các nước láng giềng và các nước trong khu vực, các cấp, các ngành và mỗi người dân cần quán triệt tốt mục tiêu, yêu cầu này; tránh xung đột, đối đầu, gây căng thẳng làm ảnh hưởng xấu đến quan hệ chung.

Mấy biện pháp tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mớiiên giới quốc gia, chủ quyền lãnh thổ là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Địa bàn biên giới, vùng biển có vị trí chiến l­ược quan trọng, là “tuyến đầu”, “cửa ngõ”, là “phên dậu” của mỗi quốc gia. Chủ quyền, an ninh biên giới là một bộ phận quan trọng không thể tách rời của an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc. Một quốc gia có biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định và phát triển có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự vững mạnh của chế độ, của dân tộc. Lịch sử hàng nghìn năm tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam đã chứng minh rằng, dựng nư­ớc phải gắn bó chặt chẽ với giữ nư­ớc. Do đó, trong tâm thức của mỗi ngư­ời dân Việt Nam, biên cư­ơng – địa đầu Tổ quốc, là nơi thiêng liêng phải đư­ợc bảo vệ vững chắc. Đây là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, của các lực l­ượng vũ trang, trong đó Bộ đội biên phòng [BĐBP] giữ vai trò chuyên trách, nòng cốt.Lãnh thổ, biên giới quốc gia là vấn đề thiêng liêng, quan trọng của mỗi quốc gia, dân tộc, đồng thời là vấn đề nhạy cảm trong các quan hệ quốc tế. Trong lịch sử nhân loại, không ít trường hợp do những tranh chấp về biên giới, lãnh thổ hoặc giải quyết các vấn đề về biên giới, lãnh thổ không thoả đáng mà dẫn đến nhiều cuộc chiến tranh giữa các quốc gia ở những quy mô khác nhau.Trong lịch sử dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm nay, ông cha ta đã có chính sách ngoại giao với các nước láng giềng rất linh hoạt và có những kế sách, phương pháp quan trọng tạo nên thế và lực, tạo nên sức mạnh vật chất, tinh thần của đất nước. Tuy nhiên, do những tồn tại của lịch sử, tình hình trên các tuyến biên giới, vùng biển nước ta còn nhiều vấn đề phức tạp. Ngay sau khi giành độc lập, Đảng và Nhà nước ta đã chủ động phối hợp với các nước láng giềng và các nước có liên quan để giải quyết các vấn đề về biên giới lãnh thổ, nhưng vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra cần phải tiếp tục giải quyết. Vì vậy, tăng cường hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề về biên giới, vùng biển, xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị tạo môi trường ổn định để phát triển là nhiệm vụ quan trọng trong giai đoạn hiện nay.Biên giới trên đất liền nước ta có chiều dài gần 5.000 km, tuyến biên giới giữa Việt Nam với Trung Quốc dài 1.400 km, biên giới Việt Nam với Lào dài 2.340 km, biên giới Việt Nam với Campuchia dài 1.137 km. Địa bàn biên giới nước ta có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, nhưng địa hình biên giới chủ yếu là rừng núi, giao thông đi lại khó khăn, là nơi c­ư trú, sinh sống của đồng bào các dân tộc thiểu số với dân c­ư thư­a thớt, phân bố không đều; đời sống của đồng bào còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, cơ sở chính trị các khu vực trọng điểm biên giới còn mỏng, yếu; các tổ chức cơ sở đảng, chính quyền và hoạt động của đoàn thể quần chúng còn hạn chế. Trong những năm qua, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở một số nơi trên biên giới trở nên phức tạp, bọn tội phạm hoạt động ráo riết nhằm chống phá cách mạng đã làm cho không ít quần chúng nhân dân hoang mang, dao động, thậm chí một số ng­ười giảm sút lòng tin vào Đảng, Nhà nư­ớc và chế độ XHCN.Chủ quyền, an ninh biên giới là một bộ phận quan trọng không thể tách rời của an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Chính vì vậy, biên giới, những khu vực địa bàn trọng điểm chiến lược phải đư­ợc bảo vệ vững chắc. Đây là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, của các lực l­ượng vũ trang, trong đó BĐBP giữ vai trò chuyên trách, nòng cốt. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, cần phải quán triệt tư duy mới về chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, nâng cao chất lượng công tác tổ chức nắm tình hình và đấu tranh chống các loại tội phạm, tập trung chỉ đạo chặt chẽ biện pháp trinh sát, thực hiện tốt công tác điều tra cơ bản, xây dựng mạng lưới “thế trận lòng dân”, thế trận bí mật… ; kết hợp nắm tình hình từ xa với quản lý chặt chẽ địa bàn, đối tượng, hướng và địa bàn trọng điểm, trọng tâm là nắm âm mưu, thủ đoạn của địch, nhất là hoạt động tình báo, gián điệp, xâm nhập của bọn phản động lưu vong, bọn phản động móc nối với phần tử chống đối trong nước và các loại tội phạm hình sự buôn bán, vận chuyển các chất ma túy, chất nổ, vũ khí, tiền giả, buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới; tập trung xác lập và đấu tranh trong các chuyên án, bắt, xử lý nghiêm bọn tội phạm có tổ chức, bọn cầm đầu; ngăn chặn kịp thời hoạt động của bọn phản động lợi dụng tôn giáo, lợi dụng đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực biên giới;Để góp phần giữ vững an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội ở những khu vực trọng điểm biên giới, trong hợp tác quốc tế giải quyết các vấn đề về chủ quyền an ninh biên giới, lãnh thổ cần thực hiện tốt mấy biện pháp cơ bản sau:Đảng và Nhà nước ta khẳng định nhất quán: “Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thực hiện chính sách xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định lâu dài với các nước láng giềng; giải quyết các vấn đề về biên giới quốc gia thông qua đàm phán trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau”. Đây là quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, là định hướng cho các cấp, các ngành, các lực lượng quán triệt và thực hiện trong quá trình giải quyết các vấn đề về biên giới, vùng biển với các nước láng giềng, khu vực. Vì vậy, để giải quyết vấn đề biên giới với các nước láng giềng, chúng ta phải dựa trên các nguyên tắc chung của luật pháp quốc tế và đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta để thoả thuận với từng nước láng giềng về những nguyên tắc cụ thể, nhằm tìm ra giải pháp cơ bản, hài hoà và hợp lý. Trong khi thực hiện pháp luật về biên giới lãnh thổ và luật biển không tiến hành các hoạt động làm phức tạp thêm tình hình, không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực. Ưu tiên tiến hành đàm phán với các bên. Phải căn cứ vào thực trạng tồn tại về biên giới lãnh thổ Việt Nam với các nước láng giềng và khu vực để đẩy mạnh hợp tác quốc tế, thông qua đàm phán giải quyết biên giới, lãnh thổ với các nước, xây dựng đường biên giới pháp lý ổn định lâu dài.Hợp tác quốc tế giải quyết biên giới, lãnh thổ là một vấn đề lớn, liên quan đến nhiều vấn đề về chủ quyền an ninh của quốc gia. Do đó, trong quá trình đàm phán quốc tế giải quyết biên giới lãnh thổ phải luôn nắm vững nguyên tắc tối cao của Nhà nước, không được thoả hiệp, nhân nhượng vô nguyên tắc, phải nắm vững tài liệu, nguồn gốc lịch sử, phải biết về quản lý thực tế, hiểu biết nghệ thuật đàm phán.Quá trình đàm phán về lãnh thổ biên giới với các nước phải có sự chỉ đạo chặt chẽ của Trung ương Đảng và Chính phủ, phát huy trách nhiệm của đoàn đàm phán, phát huy dân chủ, lắng nghe ý kiến của các chuyên gia về biên giới và các ngành chủ quản, học tập kinh nghiệm quốc tế, không chủ quan áp đặt. Ngăn chặn các luận điệu tuyên truyền của các thế lực thủ địch gây chia rẽ quan hệ truyền thống giữa nước ta với các nước láng giềng và làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước; ảnh hưởng đến quá trình đàm phán.Giải quyết các vấn đề về biên giới, vùng biển là công việc vô cùng khó khăn, phức tạp, rất căng thẳng do đụng chạm đến lợi ích của các quốc gia. Vì vậy, quá trình giải quyết các vấn đề có liên quan đến biên giới, lãnh thổ phải bảo đảm các mục tiêu: Giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia; bởi vì, độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia là vấn đề thiêng liêng của mỗi quốc gia, dân tộc. Ngày nay, khái niệm về chủ quyền quốc gia có nội dung lớn hơn, bao gồm nhiều lĩnh vực, như: chủ quyền về lãnh thổ, kinh tế, chính trị, đối nội, đối ngoại… Quá trình giải quyết các vấn đề về lãnh thổ, biên giới, vùng biển thường gắn liền và đan xen trong các quan hệ chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại. Đó là quá trình vừa đấu tranh quyết liệt, vừa thương lượng, thoả thuận, chiếu cố lẫn nhau theo nguyên tắc “có đi có lại”. Trong quá trình giải quyết các vấn đề biên giới, vùng biển phải giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia, coi đó là tư tưởng chỉ đạo, xuyên suốt và nhất quán. Giữ được mối quan hệ hữu nghị với nước láng giềng là truyền thống của dân tộc, là mong muốn của nhân dân ta, đồng thời là yêu cầu của công cuộc xây dựng đất nước hiện nay, là xu thế chung của thời đại.Để xây dựng và phát triển đất nước, đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục củng cố, xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định lâu dài nhằm tạo môi trường thuận lợi cho công cuộc đổi mới. Đồng thời, loại bỏ những sơ hở, những điều kiện mà các thế lực thù địch có thể lợi dụng vấn đề biên giới, lãnh thổ, chủ quyền trên vùng biển để tạo cớ can thiệp, gây mất ổn định tình hình đất nước. Vì vậy, trong quan hệ quốc tế, đặc biệt với các nước láng giềng và các nước trong khu vực, các cấp, các ngành và mỗi người dân cần quán triệt tốt mục tiêu, yêu cầu này; tránh xung đột, đối đầu, gây căng thẳng làm ảnh hưởng xấu đến quan hệ chung.

Xem thêm: Vì Sao Máy Tính Tự Động Tắt Nguồn Bằng Cách Đơn Giản, Một Số Cách Khắc Phục Lỗi Tự Động Tắt

Ba là, cần xác định nội dung hợp tác quốc tế giải quyết các vấn đề về biên giới, vùng biển phù hợp với từng nước trong từng giai đoạnTrên tuyến biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc, cần tiếp tục đẩy nhanh tiến độ phân giới cắm mốc, phấn đấu hoàn thành công tác phân giới cắm mốc vào năm 2008; ký Nghị định thư về phân giới cắm mốc và Hiệp định về quy chế biên giới thay thế Hiệp định tạm thời năm 1991. Không mất cảnh giác, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, xây dựng quan hệ láng giềng hữu nghị, giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.Trên tuyến biên giới Việt Nam – Lào, khẩn trương triển khai thực hiện Dự án tăng dày và tôn tạo mốc quốc giới và đàm phán thoả thuận phương án giải quyết khu vực Ngã ba biên giới Việt Nam – Lào – Cămpuchia. Trên tuyến biên giới Việt Nam – Cămpuchia, triển khai phân giới cắm mốc theo Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới năm 1985, hoàn thành theo đúng thời gian mà hai nước đã thoả thuận.Trên vùng biển, vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ tranh chấp vì những lợi ích kinh tế, chính trị, an ninh khác nhau giữa các quốc gia trong khu vực. Vì vậy, cần tiếp tục đàm phán với các nước láng giềng có liên quan giải quyết ranh giới trên biển, tìm ra những giải pháp gìn giữ hoà bình, ổn định ở khu vực.Trên cơ sở các hiệp định về quy chế biên giới đã ký kết với Trung Quốc, Lào và Cămpuchia, BĐBP chủ động phối hợp với lực lượng bảo vệ biên giới của nước láng giềng để tiến hành các hoạt động quản lý, kiểm soát, bảo vệ đường biên giới chung. Thông qua cơ chế phối hợp đã thoả thuận và công tác đối ngoại để phát hiện giải quyết những vấn đề nảy sinh, không để xảy ra tranh chấp, xung đột trên biên giới làm phức tạp thêm tình hình và gây căng thẳng ở khu vực biên giới.Trong khuôn khổ luật pháp Việt Nam quy định, các lực lượng chức năng khác đứng chân ở khu vực biên giới cần có quan hệ tốt với các lực lượng tương ứng của nước láng giềng, thoả thuận hợp tác về những vấn đề thuộc lĩnh vực, ngành mình phụ trách. Các cấp, các ngành, các lĩnh vực của nước ta phải có sự phối hợp đồng bộ trong quan hệ hợp tác với nước láng giềng và khu vực.

Bốn là, tiếp tục xây dựng, củng cố mối quan hệ phối hợp giải quyết các vấn đề về biên giới, vùng biển với các nước

Ngày nay, quan hệ quốc tế liên tục được mở rộng, phát triển đa phương, đa dạng, trên nhiều lĩnh vực. Lợi ích quốc gia thường đan xen trong các quan hệ đó. Vì vậy, phải tranh thủ mọi quan hệ, mọi thời cơ, điều kiện thuận lợi để xúc tiến và thúc đẩy việc giải quyết các vấn đề về biên giới, lãnh thổ. Trong quan hệ với các nước cần phát huy yếu tố tương đồng, nhu cầu về sự ổn định phát triển của mỗi nước để thương lượng, nhân nhượng lẫn nhau. Theo đó, với Trung Quốc cần dựa vào quan hệ truyền thống tốt đẹp giữa hai dân tộc, mối quan hệ giữa hai Đảng Cộng sản, thực hiện phương châm 16 chữ: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”. Với Lào, cần phát huy mối quan hệ hữu nghị đặc biệt vốn có, củng cố biên giới hoà bình, hữu nghị, đập tan mọi âm mưu chia rẽ, phá hoại của các thế lực thù địch. Với Cămpuchia, cần khơi dậy mối quan hệ truyền thống giữa ba nước Việt Nam – Lào – Cămpuchia trong hai cuộc kháng chiến; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu gây mất ổn định biên giới Việt Nam – Cămpuchia.Để nâng cao chất l­ượng, hiệu quả công tác này cần phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ, tập trung thống nhất. Các cơ quan, đơn vị lực lượng vũ trang phải làm tốt công tác tham m­ưu cho cấp ủy, chính quyền địa ph­ương, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, ban ngành trong công tác đối ngoại. Tăng c­ường trao đổi, hiệp đồng với các lực l­ượng bảo vệ biên giới và chính quyền địa phương các n­ước láng giềng trên cơ sở các hiệp định, hiệp nghị, quy chế, thoả thuận đã đư­ợc ký kết giữa hai bên để tuyên truyền phát triển quan hệ hữu nghị, chủ động gặp gỡ giải quyết các vấn đề phức tạp xảy ra trên biên giới lãnh thổ ngay từ cơ sở, không để căng thẳng xung đột, đẩy mạnh hoạt động đối ngoại nhân dân, tạo môi trư­ờng ổn định. Làm tốt công tác giáo dục, bồi d­ưỡng giúp cho cán bộ, chiến sĩ biên phòng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đối ngoại, nắm vững nội dung, ph­ương châm, nguyên tắc, quy trình, phương pháp tiến hành công tác đối ngoại; đ­ường lối, chính sách đối ngoại của Đảng, pháp luật của Nhà nư­ớc và tập quán, luật pháp quốc tế. Tổ chức tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân và các ngành có liên quan trong khu vực biên giới về ý thức bảo vệ độc lập, chủ quyền, lợi ích quốc gia, dân tộc, khắc phục tình trạng cục bộ, tùy tiện trong quan hệ với các nư­ớc làm ph­ương hại đến chủ quyền lợi ích quốc gia. Tiếp tục chấn chỉnh đ­ưa công tác đối ngoại biên phòng vào nền nếp, đạt hiệu quả. Tùy tình hình trên từng tuyến biên giới để có hư­ớng dẫn, chỉ đạo kịp thời, sát thực tế về công tác đối ngoại, đảm bảo l­ưu thông biên giới, phục vụ mở cửa hội nhập. Tích cực tham m­ưu đề xuất với Đảng, Nhà nư­ớc, Quốc hội các giải pháp tốt để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ có ý nghĩa lịch sử: phân giới cắm mốc tuyến Việt – Trung, ký Nghị định th­ư bổ sung Hiệp định nghề cá với Trung Quốc, thúc đẩy quá trình đàm phán giải quyết vấn đề biên giới, vùng biển với Cămpuchia… để từng b­ước ổn định biên giới lâu dài.Hợp tác quốc tế giải quyết các vấn đề biên giới, vùng biển là một nội dung quan trọng của công tác đối ngoại biên phòng nhằm tạo môi trường ổn định, xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị với các nước láng giềng và khu vực, góp phần tăng cường hiệu quả quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia trong tình hình mới./

Trên tuyến biên giới đất liền Nước Ta – Trung Quốc, cần liên tục đẩy nhanh tiến trình phân giới cắm mốc, phấn đấu triển khai xong công tác làm việc phân giới cắm mốc vào năm 2008 ; ký Nghị định thư về phân giới cắm mốc và Hiệp định về quy định biên giới thay thế sửa chữa Hiệp định trong thời điểm tạm thời năm 1991. Không mất cẩn trọng, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, thiết kế xây dựng quan hệ láng giềng hữu nghị, giữ vững chủ quyền lãnh thổ và toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ. Trên tuyến biên giới Nước Ta – Lào, khẩn trương tiến hành triển khai Dự án tăng dày và tôn tạo mốc quốc giới và đàm phán thoả thuận giải pháp xử lý khu vực Ngã ba biên giới Nước Ta – Lào – Cămpuchia. Trên tuyến biên giới Nước Ta – Cămpuchia, tiến hành phân giới cắm mốc theo Hiệp ước bổ trợ Hiệp ước hoạch định biên giới năm 1985, triển khai xong theo đúng thời hạn mà hai nước đã thoả thuận. Trên vùng biển, vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro tiềm ẩn tranh chấp vì những quyền lợi kinh tế tài chính, chính trị, bảo mật an ninh khác nhau giữa các vương quốc trong khu vực. Vì vậy, cần liên tục đàm phán với các nước láng giềng có tương quan xử lý ranh giới trên biển, tìm ra những giải pháp gìn giữ hoà bình, không thay đổi ở khu vực. Trên cơ sở các hiệp định về quy định biên giới đã ký kết với Trung Quốc, Lào và Cămpuchia, BĐBP dữ thế chủ động phối hợp với lực lượng bảo vệ biên giới của nước láng giềng để triển khai các hoạt động giải trí quản trị, trấn áp, bảo vệ đường biên giới chung. Thông qua chính sách phối hợp đã thoả thuận và công tác làm việc đối ngoại để phát hiện xử lý những yếu tố phát sinh, không để xảy ra tranh chấp, xung đột trên biên giới làm phức tạp thêm tình hình và gây căng thẳng mệt mỏi ở khu vực biên giới. Trong khuôn khổ lao lý Nước Ta lao lý, các lực lượng công dụng khác đứng chân ở khu vực biên giới cần có quan hệ tốt với các lực lượng tương ứng của nước láng giềng, thoả thuận hợp tác về những yếu tố thuộc nghành, ngành mình đảm nhiệm. Các cấp, các ngành, các nghành nghề dịch vụ của nước ta phải có sự phối hợp đồng bộ trong quan hệ hợp tác với nước láng giềng và khu vực. Ngày nay, quan hệ quốc tế liên tục được lan rộng ra, tăng trưởng đa phương, phong phú, trên nhiều nghành nghề dịch vụ. Lợi ích vương quốc thường xen kẽ trong các quan hệ đó. Vì vậy, phải tranh thủ mọi quan hệ, mọi thời cơ, điều kiện kèm theo thuận tiện để triển khai và thôi thúc việc xử lý các yếu tố về biên giới, chủ quyền lãnh thổ. Trong quan hệ với các nước cần phát huy yếu tố tương đương, nhu yếu về sự không thay đổi tăng trưởng của mỗi nước để thương lượng, nhân nhượng lẫn nhau. Theo đó, với Trung Quốc cần dựa vào quan hệ truyền thống cuội nguồn tốt đẹp giữa hai dân tộc bản địa, mối quan hệ giữa hai Đảng Cộng sản, triển khai mục tiêu 16 chữ : “ Láng giềng hữu nghị, hợp tác tổng lực, không thay đổi vĩnh viễn, hướng tới tương lai ”. Với Lào, cần phát huy mối quan hệ hữu nghị đặc biệt quan trọng vốn có, củng cố biên giới hoà bình, hữu nghị, đập tan mọi thủ đoạn chia rẽ, phá hoại của các thế lực thù địch. Với Cămpuchia, cần khơi dậy mối quan hệ truyền thống lịch sử giữa ba nước Nước Ta – Lào – Cămpuchia trong hai cuộc kháng chiến ; đấu tranh làm thất bại mọi thủ đoạn gây mất ổn định biên giới Nước Ta – Cămpuchia. Để nâng cao chất l ­ ượng, hiệu suất cao công tác làm việc này cần phải có sự chỉ huy, chỉ huy ngặt nghèo, tập trung chuyên sâu thống nhất. Các cơ quan, đơn vị chức năng lực lượng vũ trang phải làm tốt công tác làm việc tham m ­ ưu cho cấp ủy, chính quyền sở tại địa ph ­ ương, phối hợp ngặt nghèo với các cơ quan, ban ngành trong công tác làm việc đối ngoại. Tăng c ­ ường trao đổi, hiệp đồng với các lực l ­ ượng bảo vệ biên giới và chính quyền sở tại địa phương các n ­ ước láng giềng trên cơ sở các hiệp định, hiệp nghị, quy định, thoả thuận đã đư ­ ợc ký kết giữa hai bên để tuyên truyền tăng trưởng quan hệ hữu nghị, dữ thế chủ động gặp gỡ xử lý các yếu tố phức tạp xảy ra trên biên giới chủ quyền lãnh thổ ngay từ cơ sở, không để stress xung đột, tăng cường hoạt động giải trí đối ngoại nhân dân, tạo môi trư ­ ờng không thay đổi. Làm tốt công tác làm việc giáo dục, bồi d ­ ưỡng giúp cho cán bộ, chiến sỹ biên phòng nâng cao trình độ trình độ nhiệm vụ đối ngoại, nắm vững nội dung, ph ­ ương châm, nguyên tắc, quy trình tiến độ, chiêu thức thực thi công tác làm việc đối ngoại ; đ ­ ường lối, chủ trương đối ngoại của Đảng, pháp lý của Nhà nư ­ ớc và tập quán, pháp luật quốc tế. Tổ chức tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân và các ngành có tương quan trong khu vực biên giới về ý thức bảo vệ độc lập, chủ quyền lãnh thổ, quyền lợi vương quốc, dân tộc bản địa, khắc phục thực trạng cục bộ, tùy tiện trong quan hệ với các nư ­ ớc làm ph ­ ương hại đến chủ quyền lãnh thổ quyền lợi vương quốc. Tiếp tục kiểm soát và chấn chỉnh đ ­ ưa công tác làm việc đối ngoại biên phòng vào nền nếp, đạt hiệu suất cao. Tùy tình hình trên từng tuyến biên giới để có hư ­ ớng dẫn, chỉ huy kịp thời, sát trong thực tiễn về công tác làm việc đối ngoại, bảo vệ l ­ ưu thông biên giới, Giao hàng Open hội nhập. Tích cực tham m ­ ưu yêu cầu với Đảng, Nhà nư ­ ớc, Quốc hội các giải pháp tốt để thực thi có hiệu suất cao trách nhiệm có ý nghĩa lịch sử vẻ vang : phân giới cắm mốc tuyến Việt – Trung, ký Nghị định th ­ ư bổ trợ Hiệp định nghề cá với Trung Quốc, thôi thúc quy trình đàm phán xử lý yếu tố biên giới, vùng biển với Cămpuchia … để từng b ­ ước không thay đổi biên giới lâu dài hơn. Hợp tác quốc tế xử lý các yếu tố biên giới, vùng biển là một nội dung quan trọng của công tác làm việc đối ngoại biên phòng nhằm mục đích tạo thiên nhiên và môi trường không thay đổi, kiến thiết xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị với các nước láng giềng và khu vực, góp thêm phần tăng cường hiệu suất cao quản trị, bảo vệ biên giới vương quốc trong tình hình mới. /

Video liên quan

Chủ Đề