Vì sao cánh gia cường không hàn hết

Cánh quạt điện bị gãy là một trong những vấn đề mà đại đa số nhiều gia đình mắc phải. Bởi, có thể do quá trình dài thời gian nên quạt bị vỡ cánh, những cũng có thể do tác động của con người như trẻ lấy 1 thanh kim loại chọc vào cánh.

Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn cánh quạt điện bị gãy và cách khắc phục đơn giản. Mời bạn cùng tìm hiểu bài viết bên dưới của Đèn Trí Cương nhé!

Cánh quạt là gì?

Cánh quạt là một thiết bị quan trọng của quạt điện, thường thì cánh quạt điện cũng vừa là phần tạo ra gió cho quạt nhưng cũng chính là phần tản nhiệt.

Cánh quạt là gì?

Cánh quạt có đường zen xoăn ốc bên trung tâm để dễ dàng quay đều và lắp vào quạt. Khi quay quạt sẽ sử dụng theo lực đẩy tuyết tính để hút gió và làm mát cho người sử dụng.

Xem ngay: Dây điện cadivi 2.0 giá bao nhiêu? Dây điện cadivi 1.5 giá bao nhiêu?

Cánh quạt điện bị gãy và cách khắc phục

Cánh quạt điện bị gãy được xem là tình trạng gây khó chịu bởi sẽ gần như quạt không thể sức dụng được nữa. Dẫu nếu có sử dụng thì quạt sẽ rung lắc kinh khủng. Thậm chí còn gây gãy thêm cánh do lúc này các lực của cách không được phân bố đều. Dưới đây là các bước khắc phục cánh quạt điện bị gãy nhé!

  • Bước 1: Tháo các viền bảo vệ và lưới ở bên ngoài.
  • Bước 2: Tháo cánh quạt đang bị gãy của quạt để riêng 1 góc.
  • Bước 3: Kiểm tra vị trí bị vỡ [hoặc nứt nẻ] của cánh quạt.
  • Bước 4: Sau khi bạn đã xác định được vị trí cánh quạt bị gãy thì chúng ta nên sử dụng keo dán dạng lỏng để khi dán không gây nhiều tác động cho cánh quạt. Nên sử dụng những loại keo như: keo 502, keo con chó, keo 3m lỏng.
  • Bước 5: Bạn hãy nhỏ những loại keo này vào vết vỡ để tạo độ gắn kết tốt nhất. Và nên giữ vững vị trí để định vị cánh quạt bị gãy khoảng 2 – 3 phút.
  • Bước 6: Để yên tâm là đã gắn chắc được phần gãy. Bạn nên sử dụng thêm lửa để hơ cho cánh quạt gắn kết cao nhất. Và bạn nên giữa nguyên để cánh nguội và cứng lại.
  • Bước 7: Sau khi thực hiện hết các bước trên thì cánh quạt đã cứng và tốt trở lại. Lúc này bạn nên lắp cánh trở lại và lắp tấm lưới bảo vệ để sử dụng như thường.

Sự cố thường gặp của quạt điện trong quá trình sử dụng

Quạt không thể chạy khi bật nguồn

Để khắc phục được sự cố này thì bạn nên kiểm tra lại nguồn điện và cầu chì, sau đó bạn xem thử điều khiển đã được đóng mở đúng cách chưa. Ngoài ra, thì bạn cũng có thể kiểm tra được điện áp xem chúng đã phù hợp hay chưa.

Quạt không thể chạy khi bật nguồn

Sau khi xác định được đúng nguyên nhân thì bạn hoàn toàn có thể khắc phục ngay tại nhà hoặc có thể đem đi sửa chữa hoặc bảo hành.

Xem thêm: Cách nối dây điện 3 lõi vào phích cắm đơn giản, dễ làm

Các nút bấm điều chỉnh bị hỏng

Để dễ dàng sử lỗi các nút bẩm chỉnh tốc độ quạt bị hỏng thì bạn nên sử dụng bình dầu bôi trơn để xịt vào các rãnh của các nút bấm. Điều này sẽ giúp làm sạch gỉ đồng và tẩy các chất bẩn.

Sau đó thì chỉ cần nhấn nhả các nút nhiều lần cho đến khi sử dụng được. Nếu như nút bị mòn thì bạn có thể thay đổi nút mới nhé!

Tuốc năng chuyển hướng đã bị gãy

Đối với trường hợp này thì bạn chỉ có một cách là thay tuốc năng bị gãy cà tra dầu bôi trơn để yên tâm hơn trong quá trình sử dụng.

Tiếng ồn của quạt quá lớn

Để dễ dàng khắc phục thì bạn cần phải tháo động cơ ra và tra dầu bôi trơn vào vòng bi rồi thử đi thử lại cho trơn tru.

Tiếng ồn của quạt quá lớn

Quạt nóng hơn bình thường khi sử dụng

Để làm cho quạt bớt nóng thì bạn nên sử dụng ở số quạt nhỏ để giúp quạt có thể bớt nóng. Ngoài ra, bạn nên tháo motor ra và dùng dầu bôi trơn cho động cơ.

Quạt bị rung lắc mạnh

Lỗi này cũng khá dễ giải quyết bằng cách tra và vít lại những con ốc hoặc những khớp nối cho chặt. Không nên điều chỉnh quạt quá cao và với tốc độ tối đa trong thời gian dài.

Quạt quay chậm

Đầu tiên bạn nên thử dùng tay quay cánh quạt xem quạt có bị mắc kẹt ở đâu không. Nếu như bị mắc kẹt thì vệ sinh lại trục vít, kiểm tra thử vòng bi và tra thêm dầu, bạn cũng có thể thay mới nếu thấy hư hỏng.

Tuy nhiên, nếu làm những cách trên mà vẫn bị quay chậm thì bạn nên thử dùng thiết bị đo điện trở kiểm tra điện trở tại dây cắm và mô tơ, nếu bạn thấy chênh lệch quá lớn thì có lẽ nên thay tụ mới.

Mong rằng qua bài viết trên của Điện Trí Cương thì bạn đã biết được Cánh quạt điện bị gãy nhé!

Bạn chưa biết vì kèo là gì ? có những loại nào ? bạn khó khăn trong việc thiết kế vì kèo lợp tôn, lợp ngói …Hãy xem bài viết này hoặc liên hệ trực tiếp với chúng tôi.

Vì kèo là gì ?

Vì Kèo là một bộ phận của mái nhà, có vài trò chống đỡ chịu lực cùng với xà gồ, kết nối mái nhà với những bộ phận khác, giúp mái nhà tăng độ chắc chắn, kiên cố, mặt khác làm tăng tính thẩm mỹ cho ngôi nhà.

Kèo thường có dạng hình tam giác cân, tạo đối xứng và đỡ hai mái dốc về 2 phía.

Vì kèo thép có hình tam giác cân đối xứng

Các thành phần trong thiết kế hình tam giác của Vì Kèo gồm:

  1. Cạnh đáy là câu đầu [quá giang, xà ngang]
  2. Cạnh nghiêng là thanh tèo [hoặc kẻ].
  3. Xà Gồ được đặt vuông góc trên thanh kèo, đây cũng là kết cấu chính đỡ mái dốc [qua lớp đệm gồm có: rui + mè hoặc cầu phong + litô].

Báo giá xà gồ làm vì kèo

Trong kiến trúc cổ thì Kèo được làm bằng gỗ chữ không phải là thép như ngày nay. Kèo là một hệ thống gỗ có vai trò kết nối những đầu cột của Vì.

Vì kèo gỗ trong kiến trúc cỗ ngày xưa

Các kiểu liên kết của vì kèo ngày xưa gồm: kiểu chống rường, kiểu giá chiêng, kiểu giả thủ, kiểu cột trốn, …

Để phát huy hết những ưu điểm của từng loại vì kèo, thông thường mỗi hệ khung kèo người ta sẽ kết hợp từ 2 đến 3 kiểu kèo trên

Trọng lượng [sức nặng] của toàn mái nhà được truyền xuống những thanh Kèo và xà gồ, tiếp đó sẽ được nâng đỡ bởi Vì, rồi cuối cùng truyền thẳng xuống nền nhà [Đài Cơ]

Thanh xà là những thanh vuông góc với mặt phẳng của Vì để tạo thành gian nhà. Xà có tác dụng kết nối 2 Vì Kèo liên tiếp lại với nhau.

Có 3 loại xà phổ biến là: Xà thượng, Xà hạ, Xà hiên. Ván là gió có tác dụng nối giữ Xà thượng và Xà hạ.

Xà gồ c làm vì kèo [mọi thông tin bạn cần biết]

Vì kèo thép có những loại nào ?

Các loại vì kèo tham khảo

Trên thị trường hiện nay có các loại Vì Kèo thép mạ:

  1. Vì kèo có cấu trúc lắp ráp rời [ Stick built construction ]
  2. Vì kèo có cấu trúc ván palno [ Panelized system ]
  3. Vì kèo có cấu trúc nhà tiền chế [ Pre-engineer system ]

Mọi thứ cần biết về xà gồ thép vì kèo

Vì sao nên thiết kế vì kèo thép

Thiết kế vì kèo thép có nhiều ưu điểm vượt trội mà những vật liệu khác không có

Vì Kèo thép có nhiều ưu điểm vượt trội, có thể kể đến như:

  1. Tiết kiệm chi phí: Vì kèo thép sử dụng thép mạ có giá thành cao hơn so với nhiều loại vật liệu khác nhưng bù lại không tốn chi phí sử dụng nguyên liệu phụ, đồng thời lại có tuổi thọ cao gấp nhiều lần. Xét về tổng thể nếu sử dụng vì kèo thép sẽ có hiệu quả kinh tế hơn
  2. Đảm bảo an toàn và chắc chắn: Kết cấu thép luôn có ưu thế vượt trội về độ chắc chắn, an toàn
  3. Tuổi thọ cao: Thép mạ có tuổi thọ cao đảm bảo độ bền của công trình
  4. Nhẹ: Vì kèo thép nhẹ hơn các nguyên liệu xây dựng khác rất nhiều.
  5. Vì Kèo thép sẽ không bao giờ sợ bị cháy, giãn nứt, bị mối mọt như gỗ
  6. Chi phí bảo trì rất thấp và dễ dàng thi công bảo trì

Tóm lại: Vì kèo khung thép có rất nhiều lợi ích và ưu điểm vượt trội trong xây dựng hiện nay, xứng đáng là bước tiến vượt bậc, quan trọng hỗ trợ cho việc xây dựng.

Vì kèo thép hộp là gì?

Vì kèo thép hộp là loại kết cấu sử dụng trong khung thép lợp ngói. Gồm 2 loại: thép hộp đen và thép hộp mạ nhôm kẽm

Vì kèo thép hộp đen được sử dụng chủ yếu trong nhà dân, các công trình dân dụng, thép hộp đen có nhiều loại với quy cách khác nhau, được liên kết lại với nhau bằng mối hàn.

Nhược điểm: nặng yêu cầu hệ thống móng phải chịu lực được, phải được bảo dưỡng định kỳ

Vì kèo thép hộp mạ nhôm kẽm được sử dụng nhiều và phổ biến hiện nay

Vì kèo thép hộp mạ nhôm kẽm được sử dụng khá phổ biến hơn vi kèo thép hộp đen,  với nhiều ưu điểm vượt trội hơn như:

Liên kết hoàn toàn bằng vít tự khoan giúp quá trình thi công trở nên an toàn.

Lõi thép cũng được phủ một lớp nhôm bảo vệ nên tuổi thọ cao hơn, giúp kết cấu trở nên bền vững, không phải bảo dưỡng

Thép mạ nhôm kẽm chịu được lực tốt, mặt khác trọng lượng nhẹ nên không ảnh hưởng tới phần móng

Vì kèo mái tôn

Vì kèo mái tôn cần được thiết kế đúng kỹ thuật nhằm đảm bảo độ bền, tính an toàn, thẩm mỹ

Cấu trúc vì kèo mái tôn chuẩn được thiết kế gồm các phần như sau:

1] Hệ thống khung:

Là phần chịu tải trọng chính lớn nhất của nhà xưởng gồm: thép hộp và ống thép. Tùy vào diện tích công trình mà thiết kế phần khung này cho phù hợp

2] Hệ thống kèo và tôn lợp:

Tùy vào diện tích lợp tôn lớn hay nhỏ mà hệ thống vì kèo, mái dầm sẽ lớn tương ứng. Tôn lợp chống nóng cho mái tôn cũng được chọn lựa tùy thuộc vào công trình và ngân sách của chủ đầu tư

3] Hệ thống ốc vít:

Nên chọn ốc vít có độ bền cao [ inox mạ crome ], có độ cứng cao, khả năng chịu ăn mòn tốt. chọn loại rong cao su đảm bảo khít không để cho nước mưa thấm vào., thường sử dụng thêm keo kết dính

Thông số và tiêu chuẩn thiết kế tôn lợp

Thông số mái tôn lợp:

  • Khoảng cách giữa các vì kèo từ 2 đến 3 mét
  • Khoảng cách li tô từ 8 – 11 mét
  • Khoảng cách vượt nhịp kèo là 24 mét

Tiêu chuẩn thiết kế kỹ thuật:

Tuân theo các tiêu chuẩn về tải trọng và tác động như:

  • Việt Nam – TCVN 2737 – 1989
  • Mỹ AS 1170.1 – 1989, AS 1170.2 – 1989
  • Úc – AS/NZ 4600 – 1996

Về độ võng:

  • Kèo có độ võng theo phương thẳng đứng = L / 250
  • Xà gồ có độ võng theo phương thẳng đứng = L / 150

Về cường độ các vít liên kết:

  • Bulong có độ nở M 12 x 50
  • Vít mạ kẽm loại 12 – 14 × 20 mm
  • HEX có cường độ chịu cắt ≥ 6,8 KN

Vì kèo mái tôn bằng xà gồ Z

Vì Kèo và Xà Gồ Zacs mang lại ưu điểm vượt trội cho mái nhà

Thanh Kèo và Xà Gồ Zacs của hãng Tôn Bluescope là dòng sản phẩm hướng tới phân khúc khách hàng bình dân, có nhu cầu mua mái nhà lợp ngói, lợp tôn được thiết kế an toàn và giá thành rẻ, những ưu điểm:

  • Thi công nhanh hơn với giá cả hợp lý.
  • Bắt vít không mối hàn giúp không bị hoen rỉ mối hàn
  • Cường độ chịu lực và độ bền cao
  • Trọng lượng rất nhẹ [Nhẹ hơn 25 lần so với mái bê tông, 4 lần so với thép hộp]
  • Chống cháy, chống mục, chống mối mọt,…

Thường được sử dụng trong các công trình xây dựng, dự án như:

1] Hệ giàn kèo mái lợp tôn 2 lớp

  • Vì Kèo Thép Mạ [C75, C100]
  • Xà Gồ Thép [C75, C100, TS40, TS96]

2] Hệ khung vì kèo Thép mạ nhẹ chống rỉ mái ngói 2 lớp

  • Thanh Kèo hình dạng chữ C [C75.75]
  • Mè [Lito] hình dạng Omega [TS35.48 hoặc TS40.48]
  • 3 lớp [Xà Gồ – Cầu Phong – Lito]

3] Hệ kèo mái đổ bê tông dán

  • Cầu Phong [C4060 hoặc C7575]
  • Mè [Lito thanh TS4048]

Video liên quan

Chủ Đề