Vì sao con mồi dính vào lưới của nhện

Nếu đã từng vô tình sờ vào mạng nhện, bạn sẽ biết mạng nhện có chất dính kỳ lạ. Và đôi khi, bạn phát hiện thấy có 1 vài sinh vật kỳ lạ như sâu, bướm... mắc phải mạng nhện và tử nạn nơi đó.

Thế nhưng câu hỏi đặt ra là, vì sao mạng nhện mỏng mảnh đến vậy mà nhện lại không bị mắc ở đó?

Những tưởng sợi tơ nhện nào cũng dính như cảm nhận của ta khi chạm vào chúng nhưng sự thật làkhông phải tất cả tơ nhện đều dính đâu.

Chỉ có các sợi xoắn ốc mới mang chất kết dính, còn sợi tơ xung quanh trung tâm màng tơ thì lại không hề bị dính.

Vì vậy, loài nhện có thể sử dụng các sợi tơ này như con đường để đi xung quanh màng tơ mà không lo bị mắc kẹt trong đó.

"Kiểu đi" có 1-0-2 của nhện khiến chúng không bao giờ sa bẫy

Theo các chuyên gia, nếu quan sát một cá thể nhện đi qua lưới tơ, bạn sẽ thấy nó luôn cẩn trọng với chính bước đi trên "sản phẩm" của mình.

Nhện luôn đi rất khẽ bằng đầu ngón chân của chúng

Zoom kĩ hơn 1 chút, bạn sẽ thấy chỉ có đầu của mỗi ngón chân nhện nhón trên sợi tơ mà thôi.Điều này giúp giảm thiểu phần nào nguy cơ khiến nhện trở thành nạn nhân trong chính chiếc bẫy của mình.

Điều này nghe có vẻ không liên quan nhưng thực tế rất quan trọng. Không những thế, khi đi qua "mạng lưới tơ", nhện dù cẩn thận thế nào thì chân của chúng vẫn bị dính chất dính được tạo ra từ sợi tơ.

Vì vậy, loài nhện luôn "chải chuốt" cho bản thân rất kĩ. Chúng ngậm từng ngón chân vào miệng để kéo tất cả những sợi tơ bị dính, những mảnh vụn để chắc chắn rằng cơ thể không có chất dính nào. Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

Có một quan niệm sai lầm mà nhiều người vẫn tin, đó làtrên chân nhện chứa 1 chất bôi trơn tự nhiên để ngăn không bị sợi tơ dính vào chân. Điều này hoàn toàn sai. Bởi cơ thể nhện không hề có tuyến sản sinh ra dầu, nhện chỉ tránh bị mắc kẹt bằng chính kĩ năng của chúng mà thôi.

Nguồn: Thoughtco

Nhện hay nhền nhện [phương ngữ Nam Bộ], danh pháp khoa học là Araneae, là một bộ động vật săn mồi, không xương sống thuộc ngành chân khớp, lớp hình nhện. Cơ thể của chúng chỉ có hai phần: phần đầu ngực và phần bụng, chúng có tám chân, đôi kìm có tuyến độc, miệng không hàm nhai, không cánh. Các bộ khác trong lớp hình nhện bao gồm bọ cạp, ve bét,...

2. Vì sao nhện giăng tơ?

Nhiều loại nhện bắt mồi bằng mạng nhện, côn trùng bị mắc vào đó không có cơ may thoát khỏi tay nhện. Một số loại nhện dệt thành mạng hoặc thành ống cũng khá kì công, đó là những con nhện nhà to đùng. Những loại nhện khác như nhện vườn dệt thành những tấm mạng cực kì đẹp. Những con nhện loại "trùm" này thường ẩn trong một ống tơ gần lưới của chúng. Con côn trùng bị vướng vào lưới, thường loạng choạng và mất thăng bằng, nhện vội vàng lao tới và chộp lấy con mồi.

Mạng nhện vừa rất dính, côn trùng đang bay lao vào sẽ bị dính chặt vào lưới. Nó giãy giụa mong thoát thân nhưng đã đánh động cho nhện chạy tới và bắt ngay tại chỗ. Các loài nhện ở miên nhiệt đới giăng tơ khá vững chắc, tới mức có thể bắt được cả chim.

3. Vì sao loài nhện lại không bị mắc vào lưới của chính chúng?

  • Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào.
  • Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng.
  • Thứ ba, các sợi lông ở trên chân loài nhện được bao phủ bởi một lớp hóa chất đặc biệt để lớp dính trên lưới không bị bám vào.

Bài viết Vì Sao Nhện Không Bị Dính Vào Lưới Của Mình, Khoa Hoc Chung thuộc chủ đề về Câu Hỏi Quanh Ta đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng TruongGiaThien.Com.Vn tìm hiểu Vì Sao Nhện Không Bị Dính Vào Lưới Của Mình, Khoa Hoc Chung trong bài viết hôm nay nha !
Các bạn đang xem nội dung : Vì Sao Nhện Không Bị Dính Vào Lưới Của Mình, Khoa Hoc Chung”

Bạn ơi, đừng quên nạp thêm kiến thức cùng mình nhé !

+MỚI TOP 4 Địa Chỉ Bán Nhện Cảnh Uy Tín, Giá Tốt Tại Hà Nội Và TP.HCM

+MỚI Rắn Hổ Trâu Có độc Không? Giá Bao Nhiêu Tiền? Mua Rắn Hổ Hèo ở đâu?

+MỚI Tổng Hợp những loại Rắn Cảnh Không độc đẹp, Giá Rẻ, An Toàn

+Vì Sao Cá Heo Thông Minh ? Cá Heo Là Động Vật Thông Minh

– Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một vài loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi.

– Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống [sâu bọ]. Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống [còn gọi là tiêu hóa ngoài]. 

Nguyên nhân nhện không bị dính vào lưới của mình

Kiểu đi có 1-0-2 của nhện khiến chúng không bao giờ sa bẫy

Các giả thuyết trước đây cho rằng chân loài nhện được bao phủ bởi một loại màng không dính và chúng chỉ đi bằng đầu các ngón chân trên bẫy của mình. Nhưng trong đoạn băng ghi hình việc chúng di chuyển thông qua kính hiển vi, tiến sĩ William Elberhard và tiến sĩ Daniel Briceno đã khám phá ra rằng loài nhện sử dụng kiểu di chuyển 3 bước.

Bài Nổi Bật  Bắp Bò Tiếng Anh Là Gì

a] Đặc điểm bao phủ chân

– Các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào.

– Loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng.

– Các sợi lông ở trên chân loài nhện được bao phủ bởi một lớp hóa chất đặc biệt để lớp dính trên lưới không bị bám vào.

Đương nhiên các ứng dụng của con người bao gồm phát triển các chất chống dính tốt hơn bằng cách nghiên cứu kĩ các hóa chất bao phủ trên lông ở chân nhện. Và nhờ vào việc nghiên cứu này, các kết quả sẽ được áp dụng phần lớn vào thế giới côn trùng, nó sẽ giúp tạo một hệ thống thoát khỏi lưới nhện mang tính sinh tồn.

b] Tính chất tơ nhện 

-Theo các chuyên gia, nếu quan sát một cá thể nhện đi qua lưới tơ, bạn sẽ thấy nó luôn cẩn trọng với chính bước đi trên “danh mục” của mình.

-Nếu đã từng vô tình sờ vào mạng nhện, bạn sẽ biết mạng nhện có chất dính kỳ lạ. Và đôi khi, bạn phát hiện thấy có 1 vài sinh vật kỳ lạ như sâu, bướm… mắc phải mạng nhện và tử nạn nơi đó.

Những tưởng sợi tơ nhện nào cũng dính như cảm nhận của ta khi chạm vào chúng nhưng sự thật là không phải tất cả tơ nhện đều dính đâu.

Chỉ có các sợi xoắn ốc mới mang chất kết dính, còn sợi tơ xung quanh trung tâm màng tơ thì lại không hề bị dính.

Vì thế, loài nhện khả năng dùng các sợi tơ này như con đường để đi xung quanh màng tơ mà không lo bị mắc kẹt trong đó.

c] Tính thận trọng

Theo các chuyên gia, nếu quan sát một cá thể nhện đi qua lưới tơ, bạn sẽ thấy nó luôn cẩn trọng với chính bước đi trên “danh mục” của mình.

Nhện luôn đi rất khẽ bằng đầu ngón chân của chúng

Zoom kĩ hơn 1 chút, bạn sẽ thấy chỉ có đầu của mỗi ngón chân nhện nhón trên sợi tơ mà thôi. Điều này giúp giảm thiểu phần nào nguy cơ khiến nhện trở thành nạn nhân trong chính chiếc bẫy của mình.

Điều này nghe có vẻ không liên quan nhưng thực tế rất quan trọng. Không những thế, khi đi qua “mạng lưới tơ”, nhện dù cẩn thận thế nào thì chân của chúng vẫn bị dính chất dính được tạo ra từ sợi tơ

Vì thế, loài nhện luôn “chải chuốt” cho bản thân rất kĩ. Chúng ngậm từng ngón chân vào miệng để kéo tất cả những sợi tơ bị dính, những mảnh vụn để chắc chắn rằng cơ thể không có chất dính nào. Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

Bài Nổi Bật  Năm 2005 Là Năm Con Gì

TOP 10 loài nhện độc cần tránh xa

1. Nhện ăn chim Goliat

Đây là loài nhện có kích thước lớn thuộc bậc nhất thế giới với sải chân lên tới 28cm – 30cm, nặng gần 200 gram.

Nhện Goliath sở hữu những chiếc răng nanh dài lên tới 2,5cm, chứa đầy nọc độc cực mạnh, đủ để hạ gục con mồi trong vài giây. Nếu bị nhện ăn chim Goliath, chúng ta sẽ cảm thấy tê buốt, buồn nôn…

2. Nhện túi vàng [yellow sac spider]

Nhện túi vàng thường nấp trong lá hoặc trong cỏ, chúng được tìm thấy tại Hoa Kỳ, Mexico và nhiều nước thuộc Nam Mỹ. Trong nọc độc của nhện Túi vàng có thành phần chính là Cytotoxin, một loại hợp chất có khả năng phá hủy hoặc làm yếu chức năng của tế bào. Vết cắn của nhện Túi vàng sẽ khiến da thịt của nạn nhân bị phỏng rộp và chuyển sang màu đỏ, thậm chí là hoại tử. May mắn là loài nhện độc này ít khi tấn công con người.

3. Nhện Tarantula

Vết cắn của loài nhện này có thể hạ gục một con chó lớn trong vòng 30 phút. Rất may, nọc độc của chúng không gây tử vong cho con người nhưng cũng gây ra sưng và đau nhức đến mức nạn nhân không ngủ được.

4. Nhện sói

Nhện sói săn đuổi và bổ nhào về phía con mồi, tương tự như loài sói chứ không bắt mồi bằng mạng nhện như những loài nhện khác. Loài nhện này có răng nanh lớn, vết cắn của nó có thể khiến người bị cắn gặp phải các triệu chứng như chóng mặt, buồn nôn, nhịp tim tăng cao…

5. Nhện lưng đỏ – Redback Spider

Nọc của nhện lưng đỏ chứa một chất độc thần kinh gây buồn nôn, đau đầu, đổ mồ hôi, tức ngực trong 24 giờ. Vết cắn của con nhện lưng đỏ mà chứa tất cả các loại độc tố của nó thì có thể giết chết một người trưởng thành. Loài nhện này đã giết chết 14 người, trước khi thuốc giải độc được tìm ra vào những năm 1950.

6. Nhện cát 6 mắt

Đây là một trong những loài động vật có nọc độc gây chết người kinh khủng nhất. Độc tố của loài nhện này gây ra hiện tượng hoại tử và đông máu cục bộ khiến nạn nhân bị tê liệt hoặc tử vong trong những cơn đau đớn.

7. Nhện nâu ẩn dật – Brown Recluse spider

Loài nhện độc này thường trú tại nơi yên tĩnh suốt cả ngày, ban đêm chúng mới ra ngoài để kiếm ăn. Loài nhện này hiếm khi tấn công con người nhưng vết cắn của chúng có thể gây ra hiện tượng hoại tử thậm chí dẫn đến tử vong.

8. Nhện “Góa phụ đen

Loài nhện này sở hữu nọc độc mạnh gấp 15 lần nọc của rắn đuôi chuông. Không chỉ vậy, nhện góa phụ đen còn có tập tính đáng sợ là ăn thịt bạn tình. Vết cắn của nó khiến nạn nhân bị co thắt cơ, thậm chí là liệt. 5% số nạn nhân của nhện góa phụ đen đã tử vong trước khi thuốc giải độc được tìm thấy.

9. Nhện lang thang Brazil

Nhện lang thang Brazil được Kỷ lục Guinness công nhận là loài nhện độc nhất thế giới. Nọc độc của nó là kết quả của sự pha trộn phức tạp giữa nhiều loại độc tố khác nhau, nó tác động lên thần kinh, gây ra các triệu chứng tê liệt, phù nề, ngạt thở và cuối cùng là chết.

10. Nhện lưới phễu Sydney

Đây là một trong những loài nhện độc nhất trên thế giới, nọc độc của nó có thể giết chết hầu hết tất cả các loài động vật linh trưởng, trong đó có cả con người chỉ trong vòng 15 phút.

Các câu hỏi về Vì Sao Nhện Không Bị Dính Vào Lưới Của Mình, Khoa Hoc Chung

Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê Vì Sao Nhện Không Bị Dính Vào Lưới Của Mình, Khoa Hoc Chung hãy cho chúng mình biết nha, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình nâng cao hơn hơn trong các bài sau nha

Chủ Đề