Vì sao diễn viên bale kiễng chân

Một số người phán rằng “đi nhón gót là có bệnh trong xương”. Không phải vậy! Có những trẻ đi nhón gót theo thói quen hoặc trong nhà cũng có đứa lớn hơn đi kiểu đó. Tuy nhiên nếu đi nhón gót lại hay té ngã, các cử động khác như gài nút áo, cầm nắm một vật không chắc, không chạy nhảy được, các cơ chân co rút cứng nhắc thì cần gặp bác sĩ để chẩn đoán bệnh. Cá biệt có trẻ bẩm sinh gân achilles [gân ở gót chân] hơi ngắn nên cứ chuyển động là nhón gót. Một số trẻ tự kỷ cũng có kiểu đi nhón gót.

Mẹ làm gì khi bé đi nhón gót?

Trước hết nên trò chuyện, giải thích và dạy cho bé đi như những đứa trẻ bình thường. Mỗi ngày dùng tay phải nắm bàn chân bé, tay trái nắm đầu gối kéo giãn gân gót và nói “mẹ làm thế này là mai con không đi nhón gót nữa”. Cách làm vừa có tác động tâm lý vừa tác động cơ học lên gân gót, chỉ ít ngày sau bé sẽ đi bình thường. Nếu bé mắc bệnh tự kỷ thì mẹ cần kiên nhẫn chữa trị cho bé, đồng thời vẫn nên thực hiện kéo giãn gân gót nhẹ nhàng.

Tóm lại: Trẻ đang lớn có rất nhiều biến động. Các bà mẹ nên trang bị những kiến thức tối thiểu mới có thể bình tĩnh xử lý như trường hợp đau chân và đi nhón gót kể trên.

Tuổi Trẻ Cười số 480 ra ngày 01/08/2013 hiện đã có mặt tại các sạp báo.

Mời bạn đọc đón mua để thưởng thức được toàn bộ nội dung của ấn phẩm này.

 Bác sĩ TỊT TUỐT

Đi nhón gót [kiễng chân, nhón chân] là một mẹo tăng chiều cao đơn giản tuy nhiên được đánh giá cao về hiệu quả hỗ trợ tăng chiều cao. Ưu điểm của bài tập này là bạn có thể thực hiện vào bất cứ thời gian cũng như địa điểm nào và hoàn toàn không cần đến dụng cụ hỗ trợ tập luyện.

Thường xuyên thực hiện bài tập kiễng chân tăng chiều cao sẽ giúp cải thiện tư thế một cách rõ rệt và kéo giãn các cơ chân tối đa. Dưới đây là những hướng dẫn chi tiết của Nubesttall để bạn có thể bổ sung mẹo hữu ích này cho kế hoạch tập luyện tăng chiều cao của mình.

Hướng dẫn đi nhón gót tăng chiều cao

Đi nhón gót mô phỏng động tác đi đứng của những diễn viên ba lê, nghĩa là giữ thăng bằng cơ thể trên 2 đầu mũi chân trong một thời gian nhất định nhằm kéo giãn tối đa cơ thể, giúp thúc đẩy tăng chiều cao tự nhiên.

Bước 1: Tư thế đứng thẳng, mở rộng hai bàn chân với khoảng cách vừa phải tiện lợi nhất cho việc di chuyển.

Bước 2: Nâng 2 tay lên cao quá đầu, có thể chụm tay lại giống như động tác của diễn viên múa ba lê. Động tác này không chỉ giúp hỗ trợ tăng chiều cao mà còn giúp cho cơ thể trở nên linh hoạt và thon gọn hơn.

Bước 3: Từ từ nhón gót chân lên, dồn trọng lực cơ thể vào các ngón chân và bắt đầu di chuyển quanh phòng với tư thế đó khoảng 2 – 3 phút để các cơ có thể giãn ra hết mức có thể. Sau đó nghỉ ngắn để cho chân thư giãn vài giây và lặp lại động tác như cũ. Thực hiện bài tập nhiều lần để giúp tăng chiều cao hiệu quả nhất.

Lưu ý khi thực hiện đi nhón gót tăng chiều cao

Bạn nên đi trên một tấm thảm hoặc cỏ êm để không bị căng thẳng các cơ.

Cần duy trì tập luyện như một thói quen tăng chiều cao lành mạnh hàng ngày.

Dù được đánh giá hiệu quả, tuy nhiên đi nhón gót chỉ là một bài tập hỗ trợ tăng chiều cao nhỏ, bạn vẫn cần phải tập luyện thêm các bài tập kéo giãn tích cực khác để tăng hiệu quả cải thiện chiều cao.

Nên kết hợp việc tập luyện khoa học với một chế độ dinh dưỡng đầy đủ, cân bằng. Đặc biệt, dùng bổ sung TPBVSK giúp hỗ trợ tăng chiều cao có chứa Nano Canxi siêu nhỏ và dưỡng chất tự nhiên là cách hỗ trợ cho bài tập nhón chân tăng chiều cao đạt hiệu quả tốt nhất.

Thông thường nếu trẻ dưới 2 tuổi có dấu hiệu đi nhón chân mà gót chân không chạm đất thì cha mẹ không cần quá lo lắng. Tuy nhiên, nếu sau 2 tuổi trở đi, vẫn có tình trạng trẻ đi nhón gót không chỉ thể hiện ở lúc trẻ đi lại, mà còn xuất hiện trong những sinh hoạt hàng ngày thì có thể trẻ đang mặc bệnh lý gì đó.

Trẻ đi nhón chân hay còn được gọi là trẻ đi nhón gót là hiện tượng trẻ đi bằng đầu ngón chân hoặc phần trước của gan bàn chân khi di chuyển xung quanh căn phòng và giữ thăng bằng bằng cách giữ tay vào các đồ vật.

Theo nghiên cứu, nếu xuất hiện tình trạng trẻ đi nhón gót đang ở độ dưới 2 tuổi thì các bậc phụ huynh có thể yên tâm.

Sau 2 tuổi trở đi trẻ đi nhón chân thường là do thói quen. Nếu cha mẹ thấy trẻ vẫn tăng trưởng và phát triển bình thường, thì chứng đi nhón chân ở trẻ không phải là vấn đề đáng lo ngại.

Trẻ đi nhón chân báo hiệu một số bệnh lý nguy hiểm

Khi trẻ lớn tuổi hơn vẫn đi nhón gót không chỉ thể hiện ở lúc đi lại, mà còn xuất hiện thường xuyên trong những sinh hoạt hàng ngày của trẻ thì có thể do lúc này, các gân cơ ở bắp chân [cẳng chân] của trẻ đã bắt đầu bị co rút và ngắn hơn bình thường.

Kiểm tra tổng quan, nếu trẻ vừa đi nhón chân kèm với cơ bắp chân thấy căng, gân Achilles ở mắt cá chân cứng hoặc thiếu sự phối hợp cơ bắp, lúc này cha mẹ cần đưa trẻ đi tới các cơ sở y tế để được hỗ trợ, điều trị.

Ở những trẻ bị chứng đi nhón gót, gân gót và cơ ở cẳng chân trên bị ngắn lại, khiến cho gót chân bị nhón lên mà không thể quay về vị trí cũ, nên trẻ không thể đặt gót chân xuống nền nhà được.

Tuy nhiên xét về mặt tâm thần kinh, trong số các bệnh nhi, chứng đi nhón gót có thể là dấu hiệu cho thấy trẻ đang mắc một tình trạng bệnh lý tiềm ẩn, có thể như:

  • Bại não: Chứng đi nhón chân ở trẻ có thể do bệnh bại não gây ra – đây là một rối loạn vận động, trương lực cơ hoặc tư thế gây ra bởi chấn thương hoặc sự phát triển không bình thường trong các phần chưa trưởng thành của não, kiểm soát chức năng cơ bắp.
  • Loạn dưỡng cơ: Chứng đi nhón chân ở trẻ đôi khi xảy ra khi trẻ mắc bệnh teo cơ. Đây là một căn bệnh di truyền trong đó các sợi cơ rất dễ bị tổn thương và suy yếu theo thời gian. Trẻ sẽ dễ mắc bệnh vì nguyên nhân này nếu ban đầu trẻ vẫn đi bình thường, sau 1 thời gian bắt đầu có dấu hiệu trẻ đi nhón chân.
  • Trẻ bị tự kỷ: Một phức hợp các rối loạn ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp và tương tác của trẻ với những người khác.

Loạn dưỡng cơ có thể là nguyên nhân khiến trẻ đi nhón gót

  • Bất thường tủy sống: Mặc dù ở nhóm trẻ có dấu hiệu về thần kinh sẽ có xu hướng đi nhón gót hơn so với trẻ bình thường, tuy nhiên, chưa thấy có một sự liên kết nào giữa tình trạng tâm thần và bệnh lý này.

Tốt nhất mẹ khi thấy có dấu hiệu trẻ đi nhón chân, hãy đưa trẻ tới trung tâm y tế, cơ sở khám chữa bệnh uy tín để bác sĩ khám, đánh giá tình trạng.

Đối với trẻ nhỏ trong giai đoạn từ 2 đến 5 tuổi, có khả năng đi lại như bình thường, thì trẻ có thể điều trị mà không cần phẫu thuật. Bác sĩ cần theo dõi dáng đi của trẻ trong mỗi lần thăm khám thông thường. Các bậc phụ huynh cũng cần chú theo dõi hoạt động của trẻ hàng ngày, từ đó đưa ra những giải pháp hoặc thói quen dành riêng cho trẻ

Đối với trẻ có độ tuổi lớn hơn kèm theo liên quan đến một vấn đề sức khỏe liên quan đến nhón chân, lựa chọn điều trị có thể bao gồm:

  • Sử dụng vật lý trị liệu: Nhẹ nhàng kéo dài các cơ ở chân và bàn chân có thể cải thiện dáng đi của trẻ.
  • Băng hoặc nẹp chân. Phương pháp này giúp cải thiện dáng đi cho trẻ.
  • Bó các loại bột. Nếu vật lý trị liệu hoặc niềng chân không có kết quả, bác sĩ có thể thử một loạt các loại bột giúp cải thiện dần dần khả năng đưa các ngón chân về phía ống chân.

Nẹp chân giúp cải thiện dáng đi cho trẻ.

  • Ở những trẻ bị chứng đi nhón gót chân lớn hơn 5 tuổi, gân gót và cơ ở bắp chân lúc này ở trẻ đã chắc, hoặc bị co rút quá mức, khiến cho việc đi lại bình thường gần như không thể. Trong những trường hợp này, bác sĩ sẽ đề nghị phẫu thuật để kéo dài gân Achilles [gân gót]. Việc kéo dài gân có thể giúp cho cổ chân có biên độ vận động tốt hơn, và chức năng cũng vì thế mà cải thiện.

Nếu trẻ có dấu hiệu đi nhón chân, cách tốt nhất cha mẹ hay đưa trẻ tới các trung tâm y tế, cơ sở càng sớm càng tốt để được khám, điều trị kịp thời.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

XEM THÊM:

Cho bé đẩy xe tập đi giúp xương phát triển - Ảnh Internet

Khi quan sát thời gian đầu mới tập đi, các bé sẽ có xu hướng đi nhón gót chân [kiễng chân]. Nguyên nhân là vì khi mới tập đi, chân bé chưa quen khi tiếp xúc mặt đất, cảm giác sợ khi phải bước một mình, chân chưa đủ lực để chịu sức nặng của cơ thể,...Ngoài ra, cũng có thể do việc dùng xe tập đi cho bé với độ cao không phù hợp, làm bé có xu hướng nhón chân, ngã người về phía trước.

Đối với bé từ 2- 3 tuổi, bé đi nhón gót chân có thể là có chủ ý, nhằm di chuyển nhẹ nhàng, không để người khác biết. Đôi lúc, bé cảm thấy thích thú vì cảm giác khác lạ khi kiễng chân lên để đi. Dựa vào những điểm này, mẹ có thể luyện cho bé đi nhón gót bởi những tác dụng tích cực như sau:

  • Tác dụng tốt cho não bộ và xương khớp

Xét ở góc độ y học, trong tây y thì họ dựa vào phương pháp định vị ba chiều, lúc này vị trí gót chân sẽ tương ứng với đại não của con người. Do đó, việc kích thích gót chân sẽ có tác dụng thúc đẩy máu tuần hoàn tốt. Còn trong đông y, họ sẽ dùng phương pháp mát xa chân thường xuyên nhằm khôi phục chức năng của não bộ.

Trẻ tập đi thường đi nhón gót, điều này tốt cho não bộ - Ảnh Internet

Ngoài ra việc kiễng gót chân còn giúp trẻ tỉnh táo hơn, đánh thức thần kinh não, đầu óc sáng suốt và minh mẫn hơn. Một tác dụng khác của việc kiễng gót chân chính là để duy trì sự thăng bằng cho cơ thể. Đi nhón gót sẽ đẩy trọng lực về phía trước, bắp chân và đùi sẽ được kéo căng ra và đẩy lên cao. Chính nhờ điều này mà phương pháp đi nhón gót tăng chiều cao được áp dụng khá phổ biến cho bé. Chỉ cần bé được tập luyện thời gian lâu dài sẽ làm cho chân thon gọn và săn chắc, làm mềm các khớp, và tăng sự dẻo dai cho xương.

Như chúng ta đã biết, chiều cao của bé sẽ được phát triển tốt nếu bé sống trong môi trường vui vẻ, thoải mái. Và một trong những cách giúp bé giải tỏa căng thẳng đó chính là đi nhón gót. Mẹ hãy mát-xa chân cho bé thường xuyên để kích thích phản xạ não, giúp bé thư giãn.

Có lẽ nhiều người không biết rằng bàn chân nhỏ bé của chúng ta có chứa tới 7.200 dây thần kinh, 2000 tuyến nội tiết, 19 cơ bắp, 26 xương, 33 mạch, 107 dây chằng, 66 huyệt đạo quan trọng. Theo các chuyên gia đông y, bàn chân được ví như trái tim thứ 2 của mỗi con người, nó có vai trò vô cùng đặc biệt và không kém phần quan trọng.

Cho bé tập kỹ thuật đứng nhón gót của diễn viên múa ballet cũng giúp phát triển chiều cao - Ảnh Internet

Hãy xem cách đi của những diễn viên múa ba lê, thì đi nhón gót cũng tương tự như vậy. Nghĩa là, trẻ phải dùng 2 mũi chân thay vì là cả bàn chân để giữ vững toàn thân trong 1 thời gian dài. Mục đích là nhằm kéo giãn cơ tối đa giúp tăng chiều cao.

Mẹ hãy lưu ý 4 bước sau đây để tập luyện cho bé:

  • Bước chuẩn bị: Hãy chuẩn bị một tấm thảm hoặc cỏ êm trước khi thực hiện bài tập đi nhón gót để không bị đau các ngón chân và cơ.
  • Bước 1: Đứng thẳng, hai bàn chân mở rộng với một khoảng cách thuận tiện nhất cho việc di chuyển.
  • Bước 2: Bắt đầu nâng 2 tay qua đầu, hoặc có thể cong 2 tay như động tác đơn giản của diễn viên múa ba lê. Cố gắng giúp bé giữ ở tư thế này cho quen dần trước khi thực hiện nhón gót. Hiệu quả mà động tác này mang lại cũng là giúp tăng chiều cao cho bé, và cơ thể bé sẽ trở nên linh hoạt và thon gọn hơn.
  • Bước 3: Đây là bước cuối cùng và quan trọng nhất giúp bé đi nhón gót tăng chiều cao. Hãy giúp bé thực hiện động tác nhón gót chân lên, lúc đầu có thể cho bé điểm tựa và đứng yên tại chỗ khoảng từ 3 -5 phút. Cứ kiễng gót lên rồi hạ xuống, sau một vài lần thuần thục, bé sẽ bắt đầu di chuyển xung quanh bằng các ngón chân. Bài tập này khá đơn giãn, có thể cho bé đi bộ quanh phòng khoảng 2-3 phút để các cơ co giãn ra hết mức có thể. Tiếp đó, để cho chân thư giãn vài giây và lặp lại động tác y như cũ.

Lưu ý khi luyện tâp cho bé đi nhón gót tăng chiều cao là phải kiên trì luyện tập thường xuyên thì chiều cao mới cải thiện đáng kể, và kéo giãn các cơ chân tối đa. Dù được đánh giá là khá hiệu quả, nhưng đi nhón gót chẳng qua chỉ là một bài tập hỗ trợ mà thôi. Như thế, mẹ vẫn cần cho bé tập luyện thêm các bài tập tăng chiều cao  khác, hoặc nhờ đến xe tập đi làm công cụ giúp cải thiện tầm vóc tối ưu .

Mai Lê tổng hợp

Video liên quan

Chủ Đề