Vì sao gọi nhật bản là đất nước mặt trời mọc

Thân gà tròn và rộng với phần lưng [giữa cổ và lông mã] cực ngắn. Vì cơ thể nhỏ nên lưng gà cũng không dài rất, rộng và nếu nhìn ngang thì nó có hình chữ U. Nhưng hình dáng được miêu tả như trên chỉ có khi gà còn nhỏ còn khi trưởng thành phần thân ngắn, thấp, rộng và bộ ngực rất đầy đặn, tròn và ...

Về luật pháp, hệ thống tòa án Nhật Bản có một tỷ lệ kết án cao là 99%! Nhà tù Nhật Bản hoạt động mức trung bình với mức công suất 117%.

Nhật Bản là phải đi nếu bạn là một fan hâm mộ sushi / sashimi. Hương sushi được làm bằng sushi tươi của các thợ thủ công sushi chỉ có thể được mô tả là nghệ thuật.

Nói chuyện với người lạ không có gì đáng sợ: Bạn lên tàu điện ngầm và quên quẹt thẻ? Dù vốn tiếng Nhật của bạn chỉ bập bõm, và bạn e rằng người Nhật không nói tiếng Anh thạo thì cũng chẳng có gì đáng ngại. Hãy cố gắng giao tiếp và giải thích với nhân viên ga tàu khi gặp sự cố. Theo Matador Networ...

Trong nghệ thuật cắm hoa Ikebana, cách cắm hoa phải biểu hiện được thời gian, tháng, mùa, cũng như sự tăng trưởng liên tục của vật liệu sử dụng. Nhìn vào cách cắm, người ta sẽ hiểu được ý nghĩa của mỗi tác phẩm. Ví dụ như cành thưa thớt sẽ biểu hiện cho mùa đông hay, ngược lại, cắm nhiều cành đan...

Phật giáo bắt nguồn từ Ấn Độ vào thế kỷ thứ 6 trước công nguyên. Nó bao gồm những lời dạy của Đức Phật, Gautama Siddhartha. Trong số các nhánh chính của Phật giáo, đó là Đại Thừa hay Đại Tông Phật giáo đã được tìm thấy vào Nhật Bản.

Seitai Hoshikai bằng tiếng Nhật có nghĩa là Viện các Nữ hộ tống Thánh Thể. Đây là một cộng đoàn các nữ tu sống một cuộc sống cống hiến trong một tu viện gần thành phố Akita

Irashaimase là cách truyền thống để chào đón khách hàng ở Nhật. Về cơ bản là một cách cực kỳ lịch sự để nói "Xin mời vào!". Nó được nhân viên ở Nhật nói khi họ nhìn thấy khách hàng. Nhân viên tại các địa điểm có nhiều khách hàng như các cửa hàng bách hoá có thể nói hàng nghìn lần mỗi ngày mỗi khi...

Khi bạn xem nhiều bộ phim truyền hình Nhật Bản và phim ảnh, nhìn thấy những người sống trong căn nhà gỗ machiya cũ của Nhật Bản, bạn bắt đầu tự hỏi nó sống ở đó như thế nào. Nếu bạn làm vậy, Kaikoan là chỗ ở cho bạn ở lại Kyoto. Có bốn tòa nhà trong các tòa nhà riêng biệt: Kaikoan, Fukujuan, Mana...

Ngôi đền Itsukushima xây dựng cách đó không xa và cũng “ngâm chân” trong nước biển khi thủy triều lên. Đây là điểm khác biệt của Itsukushima với hầu hết ngôi đền, chùa khác trên đất nước Nhật Bản [vì thông thường đền, chùa được xây trên cao]. Theo truyền thuyết, ngôi đền được dựng nên để tưởng nh...

Tại sao Nhật Bản là đất nước mặt trời mọc? Những tên gọi nước Nhật nào mà bạn chưa biết? đó là 1 trong những thắc mắc của nhiều lao động khi tìm hiểu về Nhật Bản

1. Tại sao Nhật Bản là đất nước mặt trời mọc

Theo như chúng tôi, người ta gọi Nhật Bản là đất nước mặt trời mọc bởi một số lý do như sau:

-Tên “Nhật Bản” theo tiếng Nhật

Thông thường nhất thì chúng ta biết tới tên tiếng Anh của Nhật Bản là Japan [hoặc Japon] nhưng người Nhật thì sẽ gọi tên quốc gia của họ là Nippon [hoặc Nihon]. Cả hai cách viết Nippon hoặc Nihon theo tiếng Kanji đều là 日本 và có nghĩa là “nơi xuất phát của mặt trời” hoặc còn được hiểu là “nơi mặt trời mọc”.

Vào khoảng thời đầu của nhà Đường [Trung Quốc – năm 670], các học giả Nhật Bản học tập tại Trung Quốc đã sử dụng tiếng Trung Quốc để đặt tên cho đất nước của họ. Họ sử dụng cụm “nơi mặt trời mọc, nơi xuất phát của mặt trời” bởi nếu so sánh tương quan giữa Trung Quốc và Nhật Bản thì Nhật Bản ở phía đông của Trung Quốc và là nơi đón ánh nắng đầu tiên của mặt trời sớm hơn Trung Quốc. Bước vào giai đoạn thế kỷ thứ VIII, theo sử sách ghi lại thì chính Võ Tắc Thiên cũng đã ra lệnh đổi tên Nhật Bản thành tên gọi này thay cho tên gọi ban đầu là “Wa” [倭 – vốn có nghĩa là “người lùn” trong tiếng Trung Quốc].

Tiếp theo đó, Marco Polo hay các thương nhân nước ngoài trong chuyến đi sang Trung Quốc của mình đã đọc tên Nippon thành Zeppen. Từ chỉ Nhật Bản cổ nhất trong tiếng Anh được ghi nhận là Giapan vào năm 1577 và có thể đã biến đổi thành Japan như ngày nay.

Ngoài ra, có lẽ cũng bởi vì tên gọi này mà các lá cờ của Nhật Bản từ thời xưa cũng đã sử dụng mặt trời để làm biểu tượng chính.

-Nhật Bản nằm ở cực Đông của Châu Á, do đó Nhật cũng là nước đầu tiên nhìn thấy Mặt trời mọc

-Xung quanh Nhật Bản được bao bọc biển, ở đâu cũng nhìn thấy mặt trời mọc

-Quốc kỳ của Nhật Bản có hình mặt trời mọc

2. Những tên gọi khác của Nhật Bản

Ngoài tên gọi “đất nước mặt trời mọc”, Nhật Bản còn được thế giới biết đến với những cái tên như: xứ sở Phù Tang, xứ sở hoa anh đào,… Và đương nhiên, 1 câu hỏi được đặt ra: Tại sao Nhật Bản lại có tên gọi đó?

Tại sao gọi Nhật Bản là xứ phù Tang?

Cây phù tang tức một loại cây dâu rỗng lòng. Theo truyền thuyết cổ phương Đông có cây dâu gọi là Phù Tang hay Khổng Tang, là nơi thần Mặt Trời nghỉ ngơi trước khi cưỡi xe lửa du hành ngang qua bầu trời từ Đông sang Tây, do đó Phù Tang hàm nghĩa văn chương chỉ nơi Mặt Trời mọc.

Năm 670, niên hiệu Hàm Hanh [670-674] thứ nhất đời vua Đường Cao Tông, Nhật Bản gửi một sứ bộ đến chúc mừng triều đình nhà Đường nhân dịp vừa bình định Triều Tiên và từ đó được đổi tên là Nhật Bản.

Tại sao gọi Nhật Bản là xứ sở hoa Anh đào?

Một tên gọi khác của Nhật Bản khi nhắc tới người ta sẽ hình dung ra đất nước của cảnh vật thiên nhiên đẹp như trong tranh đó là “xứ sở hoa Anh Đào”, vì ở Nhật Bản, cây hoa Anh đào được coi là quốc hoa và mọc trên khắp nước Nhật từ Bắc xuống Nam đặc biệt luôn rực rỡ vào khoảng tháng 3,4 – mùa có nhiệt độ ấm áp nhất năm.

Hoa Anh đào được người Nhật yêu thích, phản ánh tinh thần nhạy cảm, yêu cái đẹp, sống và chết đều quyết liệt của dân tộc họ. Dưới đây là một số hình ảnh đẹp của Nhật Bản bên biểu tượng hoa anh đào, hãy ngắm nhìn và hiểu tại sao nơi đây được gọi là xứ sở hoa anh đào nhé:

Dù có nhiều tên gọi đi chăng nữa nhưng một điều không thể phủ nhận đó chính là sự lôi cuốn hút hồn của văn hóa, cảnh vật thiên nhiên ở đất nước Nhật Bản.

Nguồn: TTCVN

[Visited 1 number_format_thousands_sep766 times, 1 visits today]

Video liên quan

Chủ Đề