Vì sao in vết chỉ xuất hiện ở lớp chim

Da là cơ quan bao bọc toàn bộ lớp bên ngoài của 1 cơ thể. Đây là cơ quan lớn nhất, chiếm khoảng 15% trọng lượng cơ thể. Trong da bao gồm 70% là nước, 25% protein và 2% lipit. Trong tế bào da bao gồm 3 lớp: thượng bì, trung bì, hạ bì và các phần phụ của da.

Tổng bề mặt da của một người trưởng thành là từ 4 – 6 m2. Da gồm 3 lớp: thượng bì, trung bì, hạ bì và các phần phụ của da. Trong đó:

1.1 Thượng bì

Thượng bì hay còn gọi là biểu bì. Đây là lớp ngoài cùng ở da.

Các lớp thượng bì không có mạch máu nhưng chúng được nuôi dưỡng bởi các mạch máu ở lớp trung bì. Độ dày trung bình của lớp biểu bì là 0,5 – 1 mm tuy nhiên có thể dày hoặc mỏng hơn do phụ thuộc vào từng da của từng vị trí trên cơ thể. Trong đó phần biểu bì mỏng nhất là ở vùng quanh mắt, dày nhất là ở phần da ở lòng bàn chân và lòng bàn tay.

Thượng bì được thành 5 lớp: lớp đáy, lớp gai, lớp hạt, lớp sáng và lớp sừng.

Lớp sừng là lớp ở trên cùng, các tế bào dẹt hoàn toàn, màng bào tương dầy, nhân biến mất.

Hầu hết tế bào có trong lớp biểu bì là keratinocytes bắt nguồn từ các tế bào ở sâu nhất ở lớp biểu bì hay còn gọi là lớp đáy. Các tế bào sừng mới được tạo ra sẽ di chuyển về phía bề mặt của lớp biểu bì. Khi các tế bào sừng đã tới bề mặt da, chúng sẽ dần dần bị sừng hóa và tróc ra khỏi da sau đó được thay thế bởi các tế bào mới hơn. đây được gọi là quá trình sừng hóa ở da.

Sừng hóa da là khi tế bào sừng mới được tạo ra di chuyển lên lớp biểu bì và tróc ra khỏi da

Lớp này chỉ xuất hiện ở các khu vực lòng bàn tay, bàn chân. Lớp sáng nằm ở trên lớp hạt bao gồm những tế bào trong, thuần nhất, không có nhân, dẹt, xếp thành 2 hoặc 3 hàng.

Các tế bào này chứa chất eleidin, hình thành do hoá lỏng các hạt sừng trong chứa nhiều nhóm disulfit.

Các tế bào của lớp hạt bao gồm từ 3- 4 hàng, chúng có hình dẹt, nằm trên lớp gai. Trong bào tương chứa các hạt sừng keratohyalin. Khi xuất hiện hạt sừng keratohyanlin nghĩa là quá trình sừng hoá bắt đầu.

Bề dày của lớp hạt sẽ phụ thuộc vào mức độ sừng hóa. Lớp hạt sẽ dầy ở những nơi có lớp sừng dày.

Tế bào gai nằm trên lớp đáy, có từ 5 -10 hàng tế bào. Các tế bào lớp gai nằm sát nhau, nối với nhau bằng các cầu nối bào tương, rõ rệt hơn ở lớp đáy.

Các tế bào gai cũng có khả năng sinh sản bằng gián phân. Hoạt động gián phân của lớp đáy và lớp gai đều mạnh mẽ và liên tục. Trong khoảng thời gian từ 19-20 ngày thượng bì của con người sẽ được đổi mới một lần.

Ở lớp đáy có 2 tế bào là tế bào đáy hay còn gọi là tế bào sinh sảntế bào sắc tố.

Lớp biểu bì có chứa các tế bào tua [langerhans], đây là một phần của hệ miễn dịch trên da. Chúng có tác dụng ngăn chặn các chất lạ xâm nhập vào da.

Tình trạng da trên lớp biểu bì sẽ phản ánh 1 cách chính xác sức khỏe của làn da xem có được đủ độ ẩm không.

Cấu trúc thượng bì, hạ bì và các phần phụ của da

1.2 Trung bì

Lớp trung bì là lớp ở giữa trong cấu tạo da. Đây là lớp da dày nhất, có chứa nhiều collagen và eslatin giúp cho da có độ đàn hồi và dẻo dai hơn. Trong đây có chứa nhiều protein quan trọng với collagen chịu trách nhiệm trong hỗ trợ cấu trúc da và elastin giúp phục hồi làn da.

Trung bì gồm tế bào xơ hình thoi có tác dụng làm da lên sẹo. Tổ chức bào hình thoi hoặc hình sao, nó có thể biến thành đại thực bào đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể. Tương bào tham gia quá trình chuyển hoá heparin, histamin.

Lớp trung bì cũng chứa dây thần kinh, tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn, nang lông và mạch máu.

Dây thần kinh ở lớp trung bì sẽ phản ánh, biết cảm giác đau, kích ứng, nhiệt độ cao hay áp suất lớn. Ở một số vùng da nhất định như đầu ngón tay, ngón chân sẽ có nhiều dây thần kinh hơn so với vùng khác nhạy cảm hơn khi chạm vào.

Tuyến bã nhờn tiết ra dầu nhờn giúp giữ được độ ẩm và bảo vệ da. Khi tuyến bã nhờn tiết ra quá ít dầu đặc biệt đối với người cao tuổi sẽ gây ra tình trạng da bị khô và dễ tạo thành nếp nhăn. Ngược lại, khi tuyến bã nhờn tạo ra nhiều ở độ tuổi tuổi dậy thì sẽ dễ dẫn tới mụn trứng cá.

Các nang lông tóc tạo ra lông ở khắp cơ thể. Lông trên da có tác dụng điều chỉnh nhiệt độ cơ thể, bảo vệ khỏi các chấn thương từ tác nhân bên ngoài.

Các mạch máu giúp cung cấp dinh dưỡng cho da và điều chỉnh nhiệt độ cơ thể. Nhiệt độ cao sẽ làm mạch máu giãn to ra và cho phép một lượng máu lớn lưu thông gần bề mặt da để giảm nhiệt và khi trời lạnh các mạch máu sẽ co lại giúp giữ ấm cơ thể.

Ở mỗi vị trí khác nhau số lượng dây thần kinh, nang lông hay các tuyến bã nhờn cũng sẽ thay đổi khác nhau.

Lớp trung bì dày có chứa nhiều collagen và eslatin giúp tăng độ đàn hồi của da

1.3 Lớp hạ bì

Lớp hạ bì nằm dưới lớp trung bì, chứ mô liên kết và phân tử chất béo nên lớp hạ bì chính là lớp mỡ dưới da. Lớp bì giống như 1 lớp đệm giúp bảo vệ và cách nhiệt các mô bên dưới da khỏi các chấn thương cơ học và nhiệt độ.

Lớp mỡ dưới da sẽ thay đổi độ dày ít hay nhiều tùy vào từng bộ phận trên cơ thể.

Trong quá trình lão hóa sẽ khiến mất đi mô mỡ dưới da khiến xuất hiện tình trạng da bị nhăn và các dấu hiệu lão hóa da khác.

Có nhiều bệnh liên quan tới da, trong đó có tế bào hắc sắc tố hay còn gọi là u hắc tố bào – 1 dạng của ung thư da. U hắc tố bào có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào ở trên cơ thể. Ban đầu là một thương tổn da giống như một nốt ruồi hay tàn nhang, đường kính chỉ vài milimet, nhưng sau đó vùng này tăng trưởng nhanh dần. Ban đầu là lớp da phẳng sau đó trở nên dày và gồ lên. Một số trường hợp có ngứa hay đau kèm theo. Khi thương tổn tiến triển có thể dễ chảy máu.

Một trong những yếu tố chính gây u hắc tố bào đó do tiếp xúc da trực tiếp với ánh nắng mặt trời vào những thời điểm nắng cực độ như giữa trưa. Vì vậy cần chú ý phòng ngừa và giảm tiến triển của u hắc tố bào:

  • Hạn chế tiếp xúc ánh sáng mặt trời, đặc biệt là từ 10 giờ sáng đến 4 giờ chiều
  • Cần đội nón rộng vành, che chắn da cẩn thận bằng cách mang khẩu trang vải sẫm màu, kính râm, sử dụng kem chống nắng đúng cách.
  • Thường xuyên theo dõi sự xuất hiện và tiến triển của các vết thương tổn da hay những nốt ruồi mọc bất thường trên cơ thể.
  • Đi khám và kiểm tra da định kỳ với bác sĩ da liễu nếu thất bất thường trên da.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch khám tại viện TẠI ĐÂY. Nếu có nhu cầu tư vấn sức khỏe từ xa cùng bác sĩ Vinmec, quý khách đặt lịch tư vấn TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn

XEM THÊM:

Vết thương mạn tính chậm lành có thể do rất nhiều nguyên nhân. Trong đó, nguyên nhân được nhắc tới nhiều nhất là màng biofilm – màng sinh học. Do vậy, loại bỏ màng sinh học là việc cần làm để vết thương sớm hồi phục. 

Một vết thương hở là cánh cửa thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập và gây nhiễm trùng. Tại đó, chúng tăng sinh về số lượng, tạo cầu nối để hình thành nên màng biofilm.

Hình ảnh minh họa màng biofilm 

Theo Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2018, màng sinh học là tập hợp các vi sinh vật liên kết chặt chẽ với nhau ở trên bề mặt vật chất. Chúng được bao bọc bởi chất nền ngoại bào có thành phần chính là polysaccharide. Về thành phần vi sinh vật, màng sinh học bao gồm một hoặc nhiều loài vi khuẩn khác nhau. Về cấu trúc, màng sinh học hoàn chỉnh có tính phân lớp và không đồng nhất. Trong đó, phần lõi của màng sinh học bao gồm các vi khuẩn ở trạng thái tĩnh, không hoạt động. Chúng chiếm khoảng 1% trong số vi khuẩn cấu thành nên lớp màng sinh học.

Màng biofilm hình thành qua 5 giai đoạn 

  • Giai đoạn 1: Vi khuẩn kết dính thuận nghịch lên bề mặt 
  • Giai đoạn 2+3: Vi khuẩn kết dính chặt chẽ tại bề mặt 
  • Giai đoạn 4: Mở rộng màng sinh học
  • Giai đoạn 5: Màng sinh học phân tán rộng

5 bước hình thành màng biofilm 

Khởi đầu của việc hình thành màng sinh học là liên kết giữa các vi sinh vật phù du với về mặt tiếp xúc. Lúc này, nó chỉ là liên kết thuận nghịch và dễ dàng bị phá vỡ. Sau đó, vi khuẩn mới bắt đầu hình thành các lớp phân tử, sản xuất ra hàng rào tự nhiên để tự bảo vệ. Hàng rào đó bao gồm polysaccharide ngoại bào, protein cấu trúc, các mảnh vỡ tế bào và acid nucleic. 

Trong giai đoạn này, sự hình thành màng sinh học được diễn ra. Các tế bào liên kết tạo mầm thu hút các vi sinh vật khác, làm gia tăng đáng kể số lượng vi sinh vật tại chỗ.  Màng sinh học phát triển theo ba chiều. Lúc này, sự kết dính bề mặt là không thể tách rời. 

Trong giai đoạn cuối, một số các tế bào của màng sinh học trưởng thành bắt đầu tách ra. Chúng phân tán ra môi trường như các tế bào sinh vật phù du một lần nữa để bắt đầu một chu kỳ hình thành màng sinh học mới.

Màng biofilm ảnh hưởng lên vết thương hở bởi các nguyên nhân:

  • Tạo thành rào cản vật lý, ngăn vi khuẩn tiếp xúc với môi trường bên ngoài. 
  • Do được lớp polysaccharide bao bọc nên vi khuẩn có khả năng bám dính, tồn tại lâu dài trên bề mặt, ẩn giấu trong các hốc sâu tại vết tương. Chúng đề kháng tốt với hiện tượng thực bào và sự tác động của kháng sinh.
  • Tạo điều kiện cho vi khuẩn giao tiếp với nhau dễ dàng hơn, dẫn đến sự gia tăng độc lực và kháng kháng sinh. Dưới sự bảo vệ của màng biofilm, vi khuẩn có thể chống chọi được kháng sinh ở liều cao. Mà thông thường chỉ với liều kháng sinh bằng 1/1.000 liều lượng này, vi khuẩn không nằm trong màng biofilm đã bị tiêu diệt.
  • Khi ngừng dùng thuốc, vi khuẩn ở trạng thái không hoạt động trong màng biofilm sẽ hồi phục và gây nhiễm trùng trở lại.

Việc loại trừ màng biofilm là một nhu cầu cấp thiết để vết thương mau lành, tránh mưng mủ nhiễm trùng khó điều trị.

➤ Xem thêm: Bí quyết chăm sóc vết thương nhiễm trùng nhanh lành, không sẹo

Phương pháp loại bỏ màng sinh học đơn giản nhất là sử dụng dung dịch sát khuẩn để lau rửa vết thương hàng ngày. 

Tuy nhiên, không phải chất sát khuẩn nào cũng có tác dụng. Kết quả các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng: 

  • Hầu hết các chất sát khuẩn hiện nay không phá bỏ được màng biofilm.
  • Một số chất có khả năng loại bỏ màng biofilm rất mạnh mẽ, nhưng hiệu quả tiêu diệt vi khuẩn trong màng lại chưa được kiểm chứng. 
  • Povidone iod cho tác dụng khá tốt trên màng biofilm. Tuy nhiên, nó lại gây độc tế bào, làm ức chế quá trình lành thương tự nhiên. Vì vậy, dùng povidone iod trên vết thương hở không giúp đẩy nhanh thời gian hồi phục. 

Nghiên cứu khoa học về màng sinh học

Nghiên cứu năm 2014 tại Khoa Truyền nhiễm và vi sinh lâm sàng – Đại học Y Khoa Adnan Menderes – Thổ Nhĩ Kỳ [**] đã cho ra một kết quả đáng mừng. Nghiên cứu chỉ ra rằng, Dizigone chính là giải pháp lý tưởng cho vết thương có màng biofilm. HClO – thành phần chính của Dizigone có nhiều đặc tính ưu việt: 

  • HClO ức chế màng biofilm, chủ động xâm nhập vào màng để tiêu diệt các vi sinh vật có bên trong màng.
  • HClO có nồng độ loại bỏ màng biofilm và tiêu diệt vi sinh vật trong màng là như nhau với mọi chủng vi sinh vật.
  • HClO tiêu diệt các vi sinh vật thường có trong màng biofilm như Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa, Candida albicans chỉ trong vòng 1 phút.

➤ Xem thêm: 6 tiêu chí lựa chọn thuốc sát trùng cho vết thương hở

Hiện nay, Dizigone đã trở thành lựa chọn hàng đầu của các chuyên gia y tế trong việc xử lý các vết thương mãn tính.

Hình ảnh sản phẩm Dung dịch kháng khuẩn vượt trội Dizigone

Những lý do nên chọn Dizigone: 

  • Thành phần chính là HClO có khả năng loại bỏ màng biofilm hiệu quả. 
  • Cơ chế tiêu diệt mầm bệnh tương tự miễn dịch tự nhiên, an toàn tuyệt đối với cơ thể. 
  • Không làm tổn thương nguyên bào sợi và yếu tố hạt – những thành phần giúp “đắp vá” tổn thương da. Nhờ đó, không ảnh hưởng tới quá trình lành thương tự nhiên. 
  • pH trung tính, không gây đau, xót khi sử dụng. 
  • Trong suốt, không gây nhuộm màu da, dễ dàng quan sát tiến triển vết thương. 

Dizigone hiện đã có mặt tại hơn 400 bệnh viện, phòng khám và nhà thuốc trên toàn quốc. Để được tư vấn và giải đáp thắc mắc, gọi ngay HOTLINE 1900 9482. 

Hướng dẫn chăm sóc vết thương hở tại nhà:

Video liên quan

Chủ Đề