Ý nghĩa của tương quan trội lặn là gì

- Tương quan trội lặn là gì? ý nghĩa

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 67: Ôn tập chủ đề 14. Sinh vật với môi trường

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 66: Luyện tập sinh vật với môi trường

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 65: Sinh vật thích nghi kì diệu với môi trường

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 64: Ôn tập chủ đề 13. Ứng dụng Di truyền học

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 62: Công nghệ gen

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 61: Công nghệ tế bào

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 60: Lai giống vật nuôi, cây trồng

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 31: Ôn tập phần Di truyền và biến dị

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 30: Di truyền y học tư vấn

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 29: Di truyền học người

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 23: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 22: Đột biến gen

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 21: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 20: ARN, mối quan hệ giữa gen và ARN

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 19: ADN và gen

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 17: Giảm phân và thụ tinh

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 16: Chu kì tế bào và nguyên phân

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 15: Nhiễm sắc thể

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 14: Giới thiệu về di truyền học

Soạn khoa học tự nhiên 9 bài 59: Ôn tập phần vật lí

Soạn khoa học tự nhiên 9 bài 57: Tổng kết phần quang học

Soạn khoa học tự nhiên 9 bài 57: Tổng kết phần quang học

Câu 2: Tương quan trội - lặn của các tính trạng có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất?


Câu 2: 

  • Tương quan trội lặn khá phổ biến trên cơ thể sinh vật.
  • Thông thường các tính trạng trội là các tính trạng tốt, các tính trạng lặn là các tính trạng xấu.
  • Trong sản xuất, người ta phải chọn vật nuôi, cây trồng thuần chủng để làm giống nhằm giảm bớt sự xuất hiện của các tính trạng xấu.


Trắc nghiệm sinh học 9 bài 3: Lai một cặp tính trạng tiếp theo [P2]

Từ khóa tìm kiếm Google: giải câu 2 trang 13 sgk sinh học 9, giải bài tập 2 trang 13 sinh học 9, sinh học 9 câu 2 trang 13, Câu 2 Bài 3 sinh học 9

4. Ý nghĩa của tương quan trội - lặn

- Tương quan trội - lặn là hiện tượng phổ biến ở nhiều tính trạng trên cơ thể sinh vật.

- Thông thường các tính trạng trội là tính trạng có lợi, tính trạng lặn là tính trạng có hại cho sinh vật.

=> Trong sản xuất cần kiểm tra độ thuần chủng của giống để tránh xuất hiện tính trạng xấu ảnh hưởng tới năng suất



Từ khóa tìm kiếm Google: tương quan trội - lặn, ý nghĩa của tương quan trội - lặn

Câu hỏi: Ý nghĩa của tương quan trội - lặn?

Trả lời:

- Tương quan trội - lặn là hiện tượng phổ biến ở nhiều tính trạng trên cơ thê thực vật - động vật và người.

Ví dụ: Ở cà chua các tính trạng quả đỏ nhẵn và thân cao là trội, còn quả vàng, có lông tơ và thân lùn là các tính trạng lặn; ở chuột lang các tính trạng lông đen, ngắn là trội, còn lông trắng, dài là lặn. Thông thường các tính trạng trọi là các tính trạng tốt, còn những tính trạng lặn là những tính trạng xấu. Một mục tiêu của chọn giống là xác định được các tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen để tạo ra giống có giá trị kinh tế cao.

- Để xác định được tương quan trội - lặn của một cặp tính trạng tương phản ờ vậtcây trồng, người ta sử dụng phương pháp phân tích các thế hệ lai củaMenđen. Nếu cặp tính trạng thuần chủng tương phản ở P có tỉ lệ phân li kiểu hìnhF2là 3 : 1 thi kiểu hình chiếm ti lệ 3/4 là tính trạng trội, còn kiểu hình có ti lệ1/4 là tính trạng lặn.

- Trong sản xuất, để tránh sự phân li tính trạng diễn ra. trong đó xuất hiện tính trạngxấu ảnh hưởng tới phẩm chất và năng suất của vật nuôi, cây trồng, người ta phảikiểm tra độ thuần chủng của giống.

Ngoài ra, các em cùng Top lời giảitham khảo thêm các kiến thức hữu ích về lai một cập tính trạng dưới đây nhé!

1. Thí nghiệm của Menđen

+ Menden chọn các giống đậu Hà Lan khác nhau về 1 cặp tính trạng.

Các bước thí nghiệm của Menden:

-Bước 1:Ở cây chọn làm mẹ [cây hoa đỏ] cắt bỏ nhị từ khi chưa chín

-Bước 2:Ở cây chọn làm bố [cây hoa trắng] khi nhị chín lấy hạt phấn rắc lên đầu nhụy của cây làm mẹ [cây hoa đỏ] → thu được F1

-Bước 3:Cho F1tự thụ phấn → F2.

+ Kết quả một số thí nghiệm của Menden:

P

F1

F2

Tỉ lệ kiểu hình F2

Hoa đỏ x Hoa trắng Hoa đỏ 705 đỏ : 224 trắng 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
Thân cao x thân lùn Thân cao 487 cao : 277 lùn 2 thân cao : 1 thân lùn
Quả lục x quả vàng Quả lục 428 quả lục : 152 quả vàng 3 quả lục : 1 quả vàng

- Menden gọi tính trạng biểu hiện ở F1là tính trạng trội [hoa đỏ], tính trạng xuất hiện mới ở F2là tính trạng lặn [hoa trắng].

- Hoa đỏ, hoa trắng là kiểu hình → kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.

- Kết luận:

“Khi lai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2có sự phân lí tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn”.

2. Quy ước:

Gen A hoa đỏ; Gen a hoa trắng. Cây đậu hoa đỏ thuần chủng kiểu gen AA. Cây đậu hoa trắng thuần chủng kiểu gen aa

- Sơ đồ lai:

P: Hoa đỏ [AA] × Hoa trắng [aa]

G: [A], [A] [a], [a]

F1: Aa [100% Hoa đỏ]

F1×F1: Hoa đỏ [Aa] × Hoa đỏ [Aa]

G: [A], [a] [A], [a]

F2: 1AA : 2 Aa : 1aa

Kiểu hình: 3 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng

3. Phép lai phân tích

- Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.

- Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể. Ví dụ: kiểu gen AA quy định hoa đỏ, kiểu gen aa quy định hoa trắng. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau gọi là thể đồng hợp như: AA - thể đồng hợp trội, aa - kiểu đồng hợp lặn. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau gọi là thể dị hợp [Aa]. Như trong thí nghiệm của Menđen, tính trạng trội hoa đỏ ở F2 do 2 kiểu gen AA và Aa cùng biểu hiện.

- Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp, còn kết quả phép lai là phân tích thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp.

- Nhận xét:

+ F1 kiểu gen Aa dị hợp tử 100%, kiểu hình 100% hoa đỏ

+ F2: kiểu gen 1AA : 2Aa : 1aa, kiểu hình 3 đỏ : 1 trắng.

- F2 có tỷ lệ kiểu hình 3 đỏ : 1 trắng vì: kiểu gen Aa biểu hiện kiểu hình giống kiểu gen AA.

+ AA có kiểu gen đồng hợp cho kiểu hình hoa đỏ → KG chứa cặp gen tương ứng giống nhau là kiểu gen đồng hợp [KG đồng hợp trội AA, KG đồng hợp lặn aa]

+ Aa có kiểu gen dị hợp cho kiểu hình hoa đỏ → KG chứa cặp gen tương ứng khác nhau gọi là kiểu gen dị hợp.

→ Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể.

- Giải thích kết quả thí nghiệm:

+ Sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng trong thụ tinh đó là cơ chế di truyền các tính trạng.

- Nội dung của quy luật phân li:“Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P”.

Video liên quan

Chủ Đề