Viết chương trình pascal tìm max

2019-12-01T01:37:37+11:00 2019-12-01T01:37:37+11:00 Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất trong 4 số a, b, c, d.
Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất trong 4 số a, b, c, d.
(Các số được nhập từ bàn phím)
Tìm giá trị lớn nhất, tìm giá trị nhỏ nhất, Lập trình Pascal https://baikiemtra.com/uploads/news/2019_11/bai-tap-lap-trinh-pascal.jpg

Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất trong 4 số a, b, c, d.

Program TIM_SO_LON_NHAT;
Uses crt;
Var a,b,c,d,max:real;
Begin
Clrscr;
Writeln('TIM SO LON NHAT TRONG BON SO A, B, C, D');
Writeln('-------------------------------');
Write('Nhap a='); Readln(a);
Write('Nhap b='); Readln(b);
Write('Nhap c='); Readln(c);
Write('Nhap d='); Readln(d);
max:=a;
If b>max then max:=b;
If d>max then max:=d;
Writeln('So lon nhat la:',max:4:2);
Readln;
End.

Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất trong 4 số a, b, c, d.

Program TIM_SO_NHO_NHAT;
Uses crt;
Var a,b,c,d,min:real;
Begin
Clrscr;
Writeln('TIM SO NHO NHAT TRONG BON SO A, B, C, D');
Writeln('-------------------------------');
Write('Nhap a='); Readln(a);
Write('Nhap b='); Readln(b);
Write('Nhap c='); Readln(c);
Write('Nhap d='); Readln(d);
min:=a;
If b
If c
If d
Writeln('So nho nhat la:',min:4:2);
Readln;
End.

Skip to content

1. Bài toán : Nhập vào ba số a,b,c . Tìm giá trị lớn nhất trong ba số trên .
2. Thuật toán :
Bước 1 : Nhập vào ba số a,b,c .
Bước 2 : Gán giá trị max =a .
Bước 3 : So sánh max với b , nếu max Cuối cùng ta được giá trị max cần tìm
3. Chương trình :
program find_max;
uses crt;
var a,b,c:integer;
max:integer;
begin
clrscr;
write(‘Nhap vao ba so a , b , c’);readln(a,b,c);
max:=a;
if (max if (max writeln(‘ Gia tri lon nhat la : ‘ ,max);
readln;
end.

Post navigation

I. Các bài tập viết chương trình tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất.

1. Viết chương trình tìm giá trị nhỏ nhất trong 4 số a, b, c, d (a, b, c, được nhập từ bàn phím).

2. Viết chương trình tìm giá trị lớn nhất trong 4 số a, b, c, d (a, b, c, được nhập từ bàn phím).

3. Viết chương trình tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trong 4 số a, b, c, d.

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

Program Max_Min;

Uses crt;

Var a,b,c,d:integer;

    max,min:integer;

Begin

clrscr;

   write('nhap so thu nhat :'); readln(a);

   max:=a;   min:=a;

   write('nhap so thu hai :');  readln(b);

   ifmaxb thenmin:=b;

   write('nhap so thu ba :');   readln(c);

   ifmaxc then min:=c;

   write('nhap so thu tu :');   readln(d);

   ifmaxd then min:=d;

   writeln('So lon nhat la :',max);

   writeln('So nho nhat la :',min);

readln;

End.

4. Viết chương trình nhập vào một dãy số nguyên có n phần tử. In ra màn hình phần tử nhỏ nhất, phần tử lớn nhất và giá trị trung bình của danh sách ra màn hình

Viết chương trình pascal tìm max

II. Các dạng câu lệnh trong chương trình Pascal 

1. Câu lệnh if…then…

Nếu <Điều Kiện> thì

If <Điều kiện> then

Nếu điều kiện true thì biểu thức sẽ được thực hiện, còn nếu điều kiện false thì biểu thức sẽ không được thực hiện.

Câu lệnh if… then…. được dùng trong trường hợp để so sánh các phép toán hoặc các phép toán có điều kiện.

Ví dụ: So sánh hai số a, b

Nếu a>b thì in số a ra màn hình 

If a>0 then writeln (‘a la so lon hon’);

2. Câu lệnh for…do…

Câu lệnh for…do…. nghĩa là lặp với số lần biết trước, nếu ta biết được số lần lặp lại của một dãy số, một tổng,… thì ta sẽ sử dụng for…do….

For := to do

Trong đó: 

  • Biến có kiểu số nguyên integer
  • Giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu và là kiểu số nguyên.
  • Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn (một lệnh) hay lệnh ghép (nhiều lệnh)

Ví dụ: Tính tổng từ 1 tới 10 bằng Pascal

3. Câu lệnh while…do…

Câu lệnh while… do… nghĩa là lặp với số lần chưa biết trước và phụ thuộc vào một điều kiện cụ thể và chỉ dừng lại khi điều kiện đó sai.

Trong Pascal câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước là: 

while <điều kiện> do ;

Ví dụ: Tính S là tổng các số tự nhiên sao cho số S nhỏ nhất để S > 1000

III. Những cấu trúc trong chương trình pascal lớp 11

1. Cấu trúc rẽ nhánh

Cấu trúc rẽ nhánh có dạng: 

- Dạng thiếu: If <điều kiện> then (đã được học ở lớp 8)

- Dạng đủ If <điều kiện> then else

Ở dạng đủ câu lệnh được hiểu như sau: Nếu <điều kiện> đúng thì được thực hiện, ngược lại thì được thực hiện.

Ví dụ: Nếu x <= 200 thì số tiền phải trả là x*300 đồng. Nếu không thì số tiền phải trả là x*280 đồng

Đưa vào ngôn ngữ pascal là: 

If x<=200 then 

Writeln (‘So tien phai tra la ’, x*300, ‘dong’)

else 

Writeln (‘So tien phai tra la ’, x*280, ‘dong’);

2. Cấu trúc lặp

Trong cấu trúc lặp có 2 dạng: 

- Lặp dạng tiến: 

For := to do ;

Ví dụ: 

For i:=1 to 5 do writeln(‘i= ’,i);

Ta được kết quả như sau: 

- Dạng lặp lùi

For := to do ;

For i:=10 downto 1 do if sqrt(i)>2 then s:=s+i;

Ta được kết quả như sau: 

Xem thêm các bài cùng chuyên mục

Xem thêm các chủ đề liên quan

Loạt bài Lớp 11 hay nhất