Việt nam tham gia afta vào năm nào năm 2024

ATIGA là hiệp định toàn diện đầu tiên của ASEAN điều chỉnh toàn bộ thương mại hàng hóa trong nội khối và được xây dựng trên cơ sở tổng hợp các cam kết cắt giảm/loại bỏ thuế quan đã được thống nhất trong CEPT/AFTA cùng các hiệp định, nghị định thư có liên quan.

Việt Nam tham gia ASEAN từ năm 1995 và bắt đầu thực hiện CEPT/AFTA từ năm 1996 và sau này tiếp tục thực hiện ATIGA

Các đặc điểm chính của ATIGA:

  • Trong ATIGA, các nước ASEAN dành cho nhau mức ưu đãi tương đương hoặc thuận lợi hơn mức ưu đãi dành cho các nước đối tác trong các Thỏa thuận thương mại tự do (FTA) mà ASEAN ký (các FTA ASEAN+)
  • Ngoài các cam kết về thuế quan, ATIGA cũng bao gồm nhiều cam kết khác như: xóa bỏ các hàng rào phi thuế quan, quy tắc xuất xứ, thuận lợi hóa thương mại, hải quan, các tiêu chuẩn và sự phù hợp, các biện pháp vệ sinh dịch tễ.
  • Biểu cam kết cắt giảm thuế quan trong ATIGA của mỗi nước (Phụ lục 2 của Hiệp định) bao gồm toàn bộ các sản phẩm trong Danh mục hài hóa thuế quan của ASEAN (AHTN) và lộ trình cắt giảm cụ thể cho từng sản phẩm trong từng năm. Do đó, so với CEPT, cam kết thuế quan trong ATIGA rất rõ ràng và dễ tra cứu.

Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN

Phụ lục 1 - Danh sách các biện pháp thông báo (tiếng Anh)

Phụ lục 2 - Biểu thuế quan

Bru-nây (tiếng Anh)

Cam-pu-chia (tiếng Anh)

In-đô-nê-xi-a (tiếng Anh)

Lào (tiếng Anh)

Ma-lai-xi-a (tiếng Anh)

Mi-an-ma (tiếng Anh)

Phi-lip-pin (tiếng Anh)

Xin-ga-pore (tiếng Anh)

Thái lan (tiếng Anh)

Việt Nam (tiếng Anh)

Phụ lục 3 - Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng (tiếng Anh)

Phụ lục 3 - Tệp đính kèm 1 - Quy tắc xuất xứ đối với các sản phẩm dệt may (tiếng Anh)

Phụ lục 4 - Các sản phẩm ITA trong AHTN 2007 (tiếng Anh)

Phụ lục 5 - Các nguyên tắc và chỉ dẫn tính toán hàm lượng giá trị khu vực trong ATIGA (tiếng Anh)

Phụ lục 6 - Hướng dẫn thực hiện Cộng gộp từng phần theo quy định của Điều 30(2) Quy tắc xuất xứ cộng gộp trong ASEAN (tiếng Anh)

Phụ lục 7 - Quy tắc xuất xứ mẫu D và ghi chú (tiếng Anh)

Phụ lục 8 - Các thủ tục chứng nhận hoạt động (tiếng Anh)

Phụ lục 9 - Danh sách các biện pháp kiểm dịch động thực vật (tiếng Anh)

Phụ lục 10 - Các địa chỉ liên hệ được chỉ định để thực hiện biện pháp kiểm dịch động thực vật theo Chương 8 ATIGA (tiếng Anh)

Phụ lục 11 - Danh sách các Hiệp định bị thay thế (tiếng Anh)

Nghị định thư thứ nhất sửa đổi Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), ngày 22/1/2019 (tiếng Anh)

Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung cho Khu vực Thương mại Tự do ASEAN, 28 tháng 1 năm 1992 (CEPT) (tiếng Anh)

Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN khi nào?

Kể từ khi gia nhập ASEAN năm 1995, với phương châm “tích cực, chủ động và có trách nhiệm”, Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng, góp phần duy trì sự đoàn kết, thống nhất và củng cố vai trò trung tâm của Hiệp hội, vì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển của khu vực.

APTA là gì?

AFTA là một hiệp định thương mại tự do (FTA) đa phương giữa các nước trong khối ASEAN, được ký kết vào năm 1992. Ban đầu, có 6 nước tham gia AFTA là Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan. Sau đó, các nước Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam tham gia AFTA khi được kết nạp vào ASEAN.

ASEAN là tổ chức như thế nào?

ASEAN là tên viết tắt của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, là một tổ chức liên kết của khu vực Đông Nam Á, được thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1967 với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ủng hộ hòa bình khu vực, và phát triển văn hóa giữa các thành viên.

Cộng đồng kinh tế ASEAN có ý nghĩa gì?

Nội dung liên kết của AEC giúp đưa ASEAN trở thành một thực thể kinh tế thống nhất; có khả năng bổ sung và khắc phục điểm yếu của từng quốc gia riêng lẻ trong cạnh tranh với Trung Quốc; phát huy lợi thế để trở thành địa chỉ đầu tư hấp dẫn và mở ra cơ hội cho ASEAN thực thi được các chính sách trung lập với các nước lớn ...