Virut gậy ra viêm mũi họng cấp tính là gì năm 2024

Viêm da cơ địa (hay chàm cơ địa) là một dạng bệnh chàm phổ biến khiến da khô, ngứa và viêm. Viêm da cơ địa phổ biến hơn ở trẻ em và cũng có thể phát triển ở người lớn. Đây là tình trạng viêm da mạn tính, không thể chữa khỏi hoàn toàn nhưng có thể kiểm soát được. Mặc dù bệnh cũng có thể cải thiện đáng kể hoặc khỏi hẳn ở một số trẻ khi lớn lên.

Virut gậy ra viêm mũi họng cấp tính là gì năm 2024
Viêm da cơ địa là một dạng viêm da dị ứng phổ biến

1. Viêm da cơ địa là gì?

Viêm da cơ địa (cách gọi khác: viêm da cơ địa dị ứng, chàm cơ địa, viêm da atopy; tên Tiếng Anh: Atopic dermatitis; viết tắt: AD) là dạng tổn thương viêm da mạn tính do tình trạng mẫn cảm với các dị nguyên trong không khí. Viêm da cơ địa khiến da khô, ngứa và viêm, mức độ nặng nhẹ tùy vào mức độ mẫn cảm với dị nguyên.

Viêm da cơ địa có liên quan đến nồng độ globulin miễn dịch (IgE) trong máu cao và tiền sử bản thân hoặc gia đình bị dị ứng loại I, viêm mũi dị ứng hoặc hen suyễn.

2. Nguyên nhân của viêm da cơ địa?

Cơ chế bệnh sinh của viêm da cơ địa rất phức tạp, vẫn chưa biết nguyên nhân cụ thể, nhưng được cho là có liên quan đến các yếu tố di truyền, hệ thống miễn dịch và môi trường gây rối loạn khả năng bảo vệ của da.

- Di truyền: Người ta nhận thấy một số người bị viêm da cơ địa có thành viên trong gia đình cũng mắc bệnh này. Một số nghiên cứu gần đây cũng chỉ ra đã có những thay đổi trong gene chịu trách nhiệm tạo ra filaggrin – một loại protein giúp duy trì làn da khỏe mạnh.

- Hệ thống miễn dịch: Bình thường hệ thống miễn dịch có vai trò chống lại các tác nhân lạ xâm nhập vào cơ thể. Nhưng đôi khi hệ miễn dịch bị rối loạn và hoạt động quá mức có thể gây ra tình trạng viêm trên da. - Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến cách mà cơ thể phản ứng khiến da khô và dễ bị viêm.

Viêm da cơ địa thường khởi phát trong thời kỳ sơ sinh và trước 5 tuổi, sau đó có thể kéo dài đến tuổi thiếu niên và trưởng thành. Khoảng 45% trẻ bị viêm da cơ địa trong 6 tháng tuổi, 60% trong năm đầu tiên và 85% trước 5 tuổi. Ở một số người, viêm da cơ địa có thể khởi phát ở tuổi trưởng thành. Khoảng 15-30% trẻ em và 2-10% người lớn bị viêm da cơ địa. Những người bị chàm, dị ứng, viêm mũi dị ứng hoặc hen suyễn có nguy cơ bị viêm da cơ địa. Ngoài ra, nguy cơ cao hơn nếu trong gia đình có người bị viêm da cơ địa.

Virut gậy ra viêm mũi họng cấp tính là gì năm 2024
Da khô và phát ban ở người bị viêm da cơ địa

4. Triệu chứng viêm da cơ địa

Các triệu chứng thường gặp của viêm da cơ địa là:

- Ngứa

- Da khô, nứt nẻ

- Phát ban, da sưng tấy - Mụn nước, vết thương rỉ nước và đóng vảy - Nếp gấp của da dưới mắt (Denie-Morgan)

- Sạm da quanh mắt

Viêm da cơ địa tiến triển qua 4 giai đoạn:

- Giai đoạn đỏ da: ngứa nhiều, ban đỏ rải rác và phù da. - Giai đoạn hình thành các bọng nước. - Giai đoạn rỉ nước và bội nhiễm gây ra tổn thương chốc lở. - Giai đoạn đóng vảy: tiến triển lâu dài và hình thành mảng lichen hóa. Tổn thương có thể xuất hiện ở bất kỳ vùng nào trên cơ thể, biểu hiện khác nhau ở mỗi người và cũng khác nhau theo độ tuổi: - Trẻ sơ sinh đến 2 tuổi: Phổ biến nhất là phát ban đỏ ở mặt, da đầu, có thể rỉ nước khi trầy xước. Sau đó tổn thương cũng xuất hiện ở khuỷu tay, đầu gối. - Thời thơ ấu đến dậy thì: Phổ biến nhất là phát ban dày màu đỏ, rỉ nước hoặc chảy máu khi trầy xước, xuất hiện ở khớp gối, mặt sau của tay, cổ, mắt cá chân. - Thanh thiếu niên và người lớn: Phổ biến nhất là tổn thương viêm nhiễm, cứng, sẫm màu dạng lichen, xuất hiện trên bàn tay, cổ, ngực, mặt sau của tay, đầu gối, vùng da quanh mắt, miệng, trán, mắt cá chân và bàn chân.

Virut gậy ra viêm mũi họng cấp tính là gì năm 2024
Viêm da cơ địa ở trẻ nhỏ

5. Viêm da cơ địa có nguy hiểm không? Gây biến chứng gì?

Ở giai đoạn đầu, viêm da cơ địa xuất hiện đợt cấp, sau đó thuyên giảm rồi lại xuất hiện một đợt cấp tiếp theo. Về sau phần lớn các trường hợp sẽ tiến triển thành mạn tính. Ở một trẻ tình trạng này có thể cải thiện đáng kể hoặc thậm chí khỏi hoàn toàn khi lớn hơn. Tuy nhiên, viêm da cơ địa có thể nặng hơn hoặc xuất hiện trở lại ở tuổi trưởng thành do tiếp xúc với chất kích thích hoặc chất gây dị ứng. Viêm da cơ địa khiến người bệnh khó chịu, ngứa ngáy, mất ngủ, gây suy giảm chất lượng cuộc sống. Tình trạng ngứa ngáy liên tục kèm theo ảnh hưởng giấc ngủ có thể làm tăng nguy cơ rối loạn sức khỏe tâm thần như trầm cảm và rối loạn lo âu; ở trẻ em có thể gây rối loạn hành vi. Nhiều người bị viêm da cơ địa sau đó phát triển bệnh hen suyễn và viêm mũi dị ứng. Hai tình trạng này có thể xảy ra trước hoặc sau viêm da cơ địa. Viêm da cơ địa có thể gây ra biến chứng là nhiễm trùng da do vi khuẩn, gây ra các phản ứng viêm rầm rộ, tấy đỏ, đau, mụn nước có dịch mủ, sốt; nhiễm trùng da do virus gây tổn thương bọng nước, đau, rát, thậm chí là gây hoại tử. Viêm da cơ địa có thể nhẹ hoặc nặng, thường bệnh nặng và có tiên lượng xấu hơn ở các đối tượng: - Mắc bệnh sớm trước 1 tuổi. - Tổn thương da sau khi sinh. - Tiền sử bản thân hoặc gia đình bị dị ứng. - Mắc các bệnh dị ứng khác như hen phế quản, viêm mũi dị ứng. - Bội nhiễm da và chăm sóc da kém.

6. Chẩn đoán và điều trị viêm da cơ địa

Chẩn đoán viêm da cơ địa chủ yếu dựa vào tiền sử và các triệu chứng lâm sàng. Điều trị viêm da cơ địa nhằm mục đích giảm triệu chứng, ngăn ngừa các đợt bùng phát, quản lý các bệnh đi kèm và hạn chế biến chứng. Thuốc thường sử dụng là thuốc bôi ngoài da có tác dụng chống viêm, các thuốc giảm phản ứng dị ứng và giảm ngứa, dung dịch hoặc kem điều trị khô da, làm mềm da để bảo vệ da. Chống bội nhiễm bằng dung dịch sát trùng tại chỗ, tắm nước khoáng nóng, và dùng kháng sinh khi cần thiết. Vì người bị viêm da cơ địa dễ bị bội nhiễm (đặc biệt là Staphylococcus aureus – tụ cầu vàng) nên cần chăm sóc da cẩn thận và sử dụng kháng sinh điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ để tránh nhờn thuốc. Ở người bị bệnh nặng có thể cần dùng corticoid toàn thân hoặc dùng thuốc miễn dịch. Các trường hợp này cần có ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.

Virut gậy ra viêm mũi họng cấp tính là gì năm 2024
Sử dụng thuốc bôi ngoài da điều trị viêm da cơ địa

7. Sống chung với bệnh viêm da cơ địa

Viêm da cơ địa là một tình trạng mạn tính, phần lớn không thể chữa khỏi hoàn toàn nhưng có thể kiếm soát được, vì vậy người bị viêm da cơ địa cần có thói quen, lối sống phù hợp để tránh các đợt tái phát:

Viêm mũi họng cấp tính là gì?

Viêm mũi họng cấp là tình trạng viêm nhiễm cấp tính ở đường hô hấp trên bao gồm mũi và hầu họng, với các triệu chứng thường gặp như: hắt hơi, sổ mũi, ho, đau đầu hoặc đau nhức mỏi toàn thân,… mà dân gian thường hay gọi là bị cảm lạnh.

Viêm họng cấp là gì có nguy hiểm không?

Viêm họng cấp tính là tình trạng viêm niêm mạc ở họng, xảy ra một cách đột ngột, thường là do virus (cúm, sởi, Adenovirus...), vi khuẩn (phế cầu, tụ cầu, liên cầu, Hemophilus influenzae...). Nguy hiểm hơn cả là viêm họng cấp do liên cầu khuẩn nhóm A (S. pyogenes) gây ra.

Viêm họng do virus có triệu chứng gì?

Khô rát họng hoặc ngứa rát: Bạn có thể cảm thấy khô rát hoặc ngứa rát trong họng, gây khó chịu. Hắt xì: Bệnh viêm họng do virus thường đi kèm với triệu chứng hắt xì và sổ mũi. Sốt và cảm lạnh: Một số trường hợp có thể xuất hiện sốt và triệu chứng cảm lạnh như đau đầu, mệt mỏi, ớn lạnh.

Viêm mũi họng mạn tính là gì?

Viêm mũi họng mạn tính là trường hợp niêm mạc, tổ chức lympho hoặc những tuyến nhầy ở vùng mũi họng bị quá phát, phù nề kéo dài, lặp đi lặp lại nhiều lần gây ra những tổn thương đường hô hấp cho cơ thể.