Vở bài tập Đạo Đức lớp 4 trang 47

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 2 – Kết Nối Tri Thức: tại đây

Với giải vở bài tập Đạo đức lớp 2 Bài 11: Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay nhất, chi tiết được các Giáo viên biên soạn bám sát VBT Đạo đức lớp 2 sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà Đạo đức lớp 2 Bài 11: Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà.

Bài tập 1 trang 46 Vở bài tập Đạo đức lớp 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống:

Hãy tô màu đỏ vào

ở những tình huống em cần giúp đỡ và tô màu xanh vào
ở những tình huống em tự thực hiện được.

Trả lời:

Bài tập 2 trang 47 Vở bài tập Đạo đức lớp 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống:

Hãy viết ra ba việc em đã nhờ mọi người giúp đỡ khi ở nhà.

Trả lời:

Bài tập 3 trang 47 Vở bài tập Đạo đức lớp 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống:

Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Khoanh vào phương án em chọn.

Trả lời:

Bài tập 4 trang 48 Vở bài tập Đạo đức lớp 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống:

Điều gì sẽ xảy ra nếu em không tìm kiếm sự hỗ trợ khi:

Trả lời:

Bài tập 5 trang 49 Vở bài tập Đạo đức lớp 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống:

Đưa ra lời khuyên cho bạn.

Trả lời:

Bài giải các bài tập trong Vở bài tập Đạo đức lớp 4 được trình bày chi tiết bám sát nội dung sách Vở bài tập Đạo đức 4 giúp học sinh so sánh lời giải từ đó biết cách làm và phương pháp giải bài tập Đạo đức 4.

  • Phần 1: Học kì 1
  • Vở bài tập Đạo đức lớp 4 trang 2, 3, 4, 5 Bài 1: Trung thực trong học tập
  • Vở bài tập Đạo đức lớp 4 trang 6, 7, 8 Bài 2: Vượt khó trong học tập
  • Vở bài tập Đạo đức lớp 4 trang 10, 11, 12, 13, 14 Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến
  • Vở bài tập Đạo đức lớp 4 trang 15, 16, 17, 18 Bài 4: Tiết kiệm tiền của
  • Vở bài tập Đạo đức lớp 4 trang 19, 20, 21, 22 Bài 5: Tiết kiệm thời giờ
  • Vở bài tập Đạo đức lớp 4 trang 23, 24, 25, 26 Bài 6: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
  • Vở bài tập Đạo đức lớp 4 trang 27, 28, 29, 30 Bài 7: Biết ơn thầy cô giáo
  • Phần 2: Học kì 2
  • Vở bài tập Đạo đức lớp 4 trang 31, 32 Bài 8: Yêu lao động
  • Vở bài tập Đạo đức lớp 4 trang 33, 34, 35 Bài 9: Kính trọng, biết ơn người lao động
  • Vở bài tập Đạo đức lớp 4 trang 36, 37, 38 Bài 10: Lịch sự với mọi người
  • Vở bài tập Đạo đức lớp 4 trang 39, 40, 41 Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng
  • Vở bài tập Đạo đức lớp 4 trang 42, 43, 44 Bài 12: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
  • Vở bài tập Đạo đức lớp 4 trang 45, 46, 47, 48, 49 Bài 13: Tôn trọng luật giao thông
  • Vở bài tập Đạo đức lớp 4 trang 50, 51, 52, 53 Bài 14: Bảo vệ môi trường

Lý thuyết

Mục lục

* * * * *

Hãy cùng các bạn đóng vai theo tình huống sau:

Nam và Minh đang học nhóm ở nhà thi có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Minh:

- Đây là thư của chú Hà con ông Tư gửi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi.

Nếu là Minh, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?

Em sẽ ngăn cản Nam làm hành động đó bởi thư từ là tài sản, bí mật riêng của mỗi người.

a] Điền những từ ngữ bí mật, pháp luật, của riêng vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp:

b] Đánh dấu + vào ô trống trước những việc nên làm, đánh dấu – vào ô trống trước những việc không nên làm trong những hành động, việc làm dưới dây.

 

1. Tự ý sử dụng thư từ, sách vở, đồ dùng của người khác khi chưa được phép.

 

2. Giữ gìn, bảo quản cần thận khi mượn sách vở, đồ dùng của người khác.

 

3. Xin phép, hỏi mượn khi muốn sử dụng sách vở, đồ dùng của người khác.

 

4. Xem trộm nhật kí của người khác.

 

5. Nhận giùm thư khi hàng xóm đi vắng.

 

6. Tự ý lấy đồ của người khác để dùng.

 

7. Sử dụng đồ của người khác xong rồi mới hỏi mượn.

 

8. Làm hỏng đồ chơi của người khác mà không xin lỗi.

 

9. Hái trái cây trong vườn nhà hàng xóm để ăn mà không hỏi xin chủ nhà.

 

10. Lấy sách, truyện của người khác để đọc rồi lại cất trả vào chỗ cũ.

a] Điền những từ ngữ bí mật, pháp luật, của riêng vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp:

- Thư từ, tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm pháp luật.

- Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em.

b] Đánh dấu + vào ô trống trước những việc nên làm, đánh dấu – vào ô trống trước những việc không nên làm trong những hành động, việc làm dưới dây.

-

1. Tự ý sử dụng thư từ, sách vở, đồ dùng của người khác khi chưa được phép.

+

2. Giữ gìn, bảo quản cần thận khi mượn sách vở, đồ dùng của người khác.

+

3. Xin phép, hỏi mượn khi muốn sử dụng sách vở, đồ dùng của người khác.

-

4. Xem trộm nhật kí của người khác.

+

5. Nhận giùm thư khi hàng xóm đi vắng.

-

6. Tự ý lấy đồ của người khác để dùng.

-

7. Sử dụng đồ của người khác xong rồi mới hỏi mượn.

-

8. Làm hỏng đồ chơi của người khác mà không xin lỗi.

-

9. Hái trái cây trong vườn nhà hàng xóm để ăn mà không hỏi xin chủ nhà.

-

10. Lấy sách, truyện của người khác để đọc rồi lại cất trả vào chỗ cũ.

Tự liên hệ:

  • Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác chưa?
  • Việc đó xảy ra như thế nào?
  • Em đã chưa biết tôn trọng, thư từ tài sản của người khác.
  • Vì tò mò, em đã lén đọc thư tình của các bạn.

Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn trong những trường hợp dưới đây:

a] Bố đi công tác về, Thắng liền lục túi xem bố mua quà gì cho mình.

b] Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi, Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem.

c] Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố, mấy bạn lấy thư xem Hải viết gì.

d] Sang nhà bạn, thấy bạn có đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo với bạn: “Cậu cho tớ xem đồ chơi này được không?”.

a] Việc làm của Thắng là không tôn trọng cá nhân của bố, không biết bố vừa đi công tác về còn đang mệt.

b] Bình rất lễ phép

c] Các bạn không tôn trọng thư từ của Hải.

d] Việc xin phép, hỏi thăm như vậy của Phú là rất đúng.

Hãy cùng bạn thực hiện đóng vai theo các tình huống sau:

Tình huống 1: Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mượn xem nhưng chẳng thấy bạn đâu…

Tình huống 2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm “bóng đá”. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì?

  • Tình huống 1: Em sẽ đợi bạn vào lớp rồi mới mượn.
  • Tình huống 2: Em sẽ lấy lại mũ cho Thịnh.

Tình huống 1: Giờ ra chơi, thấy Mai đang ngồi đọc thư của bà ở quê gửi lên, Linh liền giật thư từ tay Mai và chạy ra sân rủ Quang mở ra xem.

Em sẽ làm gì nếu là Quang?

Tình huống 2: Bình và Nguyên sang nhà Dung chơi. Trong lúc Dung ra ngoài phòng nghe điện thoại, Bình rủ Nguyên lấy sổ nhật kí của Dung để trên bàn ra xem Dung viết những gì?

Em sẽ làm gì nếu là Nguyên?

  • Tình huống 1: Em sẽ lấy thư trả lại Mai, giải thích cho Linh hiểu như thế là không nên.
  • Tình huống 2: Em sẽ ngăn chặn hành động đó Bình.

Em có đồng ý với các ý kiến dưới đây không? Vì sao?

a] Mọi thứ trong gia đình đều là của chung nên có thể tùy ý sử dụng.

b] Bạn bè thân thiết thì có thể tự do sử dụng sách vở, đồ dùng của nhau.

c] Cần phải tôn trọng thư từ, sách vở, đồ dùng cá nhân của người khác, dù là ai đi nữa.

d] Chỉ cần tôn trọng thư từ, sách vở, đồ dùng của người lớn; còn trẻ con thì không phải xin phép.

a] Không đồng ý.

Trong gia đình có những tài sản cá nhân của mỗi người, cần phải tôn trọng không xâm phạm lẫn nhau.

b] Không đồng ý.

Cần phải hỏi trước khi mượn đồ dùng của nhau là phép lịch sự tối thiểu.

c] Đồng ý.

Mỗi người đều cần tôn trọng khi muốn mượn đồ dùng cá nhân của nhau.

d] Không đồng ý.

Dù là trẻ con thì cũng cần phải tôn trọng.

Video liên quan

Chủ Đề