Vở bài tập tiếng việt lớp 4 trang 92, 93 tập 1

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 trang 92, 93 - Luyện từ vàcâuVới Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 trang 92, 93 - Luyện từ và câu hay nhất,chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu giúp các em học sinh lớp 4học tốt môn Tiếng Việt lớp 4.CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎII - Nhận xétGhi lại các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao [tiếng Việt 4,tập một, trang 125]. Các câu hỏi ấy là của ai, để hỏi ai ? Những dấu hiệu nào giúp em nhậnra đó là câu hỏi ?Câu hỏiCủa aiHỏi aiDấu hiệu1,......................2,.....Trả lời: Câu hỏiCủa ai1. Vì sao quả bóng khơng có cánh mà Xi-ôn-cốp-xkivẫn bay được ?Hỏi aiDấu hiệuTự hỏi bản Bắt đầu bằng từ “vì sao” và kếtthânthúc bằng dấu chấm hỏi.2. Cậu làm thế nào mua được nhiềuMột người bạn của Xi-ôn-cốp- - Trong câu xuất hiện từ thế nàosách và dụng cụ thí nghiệm như thế ? Xi-ơn-cốp-xkixkivà kết thúc bằng dấu chấm hỏi.II - Luyện tập1, Tìm câu hỏi trong các bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay và ghi vào bảngsau :Câu hỏiCủa aiHỏi aiTừ nghi vấnThưa chuyện với mẹcủa mẹhỏi Cươnggì.........................................1, Con vừa bảo gì?Hai bàn tay1,................Trả lời:STT/bàiCâu hỏicủa aihỏi ai1. Bài “Thưa chuyệnvới mẹ”1] Con vừa bảo gì?của mẹhỏi Cương Gì2] Ai xui con thế?của mẹhỏi Cương thế1] Anh có u nước khơng?củaHồ2. Bài “Hai bàn tay”2] Anh có thể giữ bí mật khơng?Từ nghi vấnBác hỏi bác LêCó, khơnghỏi bác LêCó, khơnghỏi bác LêCó, khơngcủa3] Anh có muốn đi với tơi khơng? HồBác4] Nhưng chúng ta lấy đâu ra củatiền mà đi?HồBác hỏi bác Hồ đâu 5] Anh đi với tôi chứ?của Bác Lê hỏi bác LêcủaHồchứBác2, Chọn khoảng 3 câu trong bài Văn hay chữ tốt. Đặt câu hỏi để trao đổi với bạn vềcác nội dung liên quan đến từng câu [Xem ví dụ [M :] trong sách Tiếng Việt 4, tập một,trang 131].CâuCâu hỏiCâu 1:1.2.3.Câu 2:1.2.3.Câu 3:1.2.3.Trả lời:CâuCâu hỏiCâu 1: Nào ngờ chữ ông xấu quá, quan đọc không được, thétlính đuổi bà ra khỏi huyện đường.1. Vì sao quan đuổi bà ra khỏihuyện đường ?2. Quan đã thét lính làm gì bàlão ? 3. Bà cụ bị ai đuổi ra khỏi đường?Câu 2: Về nhà bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùngân hận1. Về nhà bà cụ đã làm gì ?2. Bà cụ đã kể lại chuyện gì ?3. Vì sao Cao Bá Quát ân hận ?Câu 3: Từ đó, ơng dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp.1. Cao Bá Quát dốc sức làm gì ?2. Cao Bá Qt dốc sức luyện chữđể làm gì ?3. Ơng dốc sức luyện chữ từ khinào ?3, Em hãy đặt một câu hỏi để tự hỏi mình.M : Mình đã đọc truyện này ở đâu rồi đấy nhỉ ?Trả lời:M : Mình đã đọc truyện này ở đâu rồi đấy nhỉ ?Mình đã làm hết cơng việc mà mẹ đã dặn chưa nhỉ ?Quyển sách mình mới để đây đâu rồi ?

II. Luyện tập

1. Gạch dưới trạng ngữ trong mỗi câu sau :

a] Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến, không báo cho biết trước. Vừa mới ngày hôm qua, trời hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng mười làm nứt nẻ đất ruộng và làm giòn khô những chiếc lá rơi. Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.

b] Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ. Mỗi lần Tết đến đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.

2. Hai đoạn văn sau không mạch lạc vì một số câu chưa có trạng ngữ [cho trong ngoặc đơn]. Hãy gạch dưới những câu đó.

a] Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất nước và ánh sáng nguồn sinh lực và sức trẻ vô tận. Cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi. Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây. Xuân đến, lập tức cây gạo già lại trổ lộc nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành cây đây tiếng hót và màu đỏ thắm. Cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà.

[đến ngày đến tháng, mùa đông]

b] Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội. Những cây đại thụ có khi cũng bị bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Cánh chim đại bàng vẫn bay lượn trên nền trời. Có lúc chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Chim lại vẫy cánh đạp gió vút lên cao.

[có lúc, giữa lúc gió đang gào thét ấy]

3. Thêm trạng ngữ thích hợp vào những câu chưa có trạng ngữ nói trên để đoạn văn được mạch lạc.

a] -..................

b] -..................

Phương pháp giải:

1] Em đọc kĩ đoạn văn để xác định các trạng ngữ sao cho chính xác.

2] Em đọc kĩ đoạn văn, chú ý đến sự liên kết giữa các câu xem có hợp lô-gíc hay không?

3] Em đọc kĩ đoạn văn, chú ý đến những câu bên cạnh để điền trạng ngữ sao cho phù hợp với nội dung.

Trả lời:

1] Gạch dưới trạng ngữ trong mỗi câu sau :

a] Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến, không báo cho biết trước. Vừa mới ngày hôm qua, trời hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng mười làm nứt nẻ đất ruộng và làm giòn khô những chiếc lá rơi. Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho ngưòi ta tưowrng đang ở giữa mùa đông rét mướt.

b] Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ. Mỗi lần Tết đến đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.

2] Hai đoạn văn sau không mạch lạc vì một số câu chưa có trạng ngữ [cho trong ngoặc đơn]. Hãy gạch dưới những câu đó.

a] Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn sinh lực và sức trẻ vô tận. Cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi. Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây. Xuân đến, lập tức cây gạo già lại trổ lộc nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng hót và màu đỏ thắm. Cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà.

[đến ngày đến tháng, mùa đông]

b] Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội. Những cây đại thụ có khi cũng bị bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Cánh chim đai bàng vẫn bay lươn trên nền trời. Có lúc chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.

[có lúc, giữa lúc gió đang gào thét ấy]

3] Thêm trạng ngữ thích hợp vào những câu chưa có trạng ngữ nói trên để đoạn văn được mạch lạc.

a] - Mùa đông, cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi.

    - Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió phân tán đi khắp chốn những núi bông trắng nuột nà.

b] - Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh chim đại bàng vẫn bay lượn trên nền trời.

    - Có lúc, chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải VBT Tiếng Việt lớp 4: Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi - Tuần 13 trang 92, 93 Tập 1 được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Câu hỏi và dấu chấm hỏi

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 92, 93: Luyện từ và câu

I. Nhận xét

Ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao [tiếng Việt 4, tập một, trang 125]. Các câu hỏi ấy là của ai, để hỏi ai ? Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi ?

Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu

1,.....

2,.....

...... ...... .....

Trả lời:

Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu
1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ? Xi-ôn-cốp-xki Tự hỏi bản thân Bắt đầu bằng từ “vì sao” và kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
2. Cậu làm thế nào mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế ? Một người bạn của Xi-ôn-cốp-xki Xi-ôn-cốp-xki - Trong câu xuất hiện từ thế nào và kết thúc bằng dấu chấm hỏi.

II. Luyện tập

Câu 1: Tìm câu hỏi trong các bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay và ghi vào bảng sau :

Câu hỏi Của ai Hỏi ai Từ nghi vấn

Thưa chuyện với mẹ

1, Con vừa bảo gì?

của mẹ

hỏi Cương

Hai bàn tay

1,................

............... .......... ................

Trả lời:

STT/bài Câu hỏi của ai hỏi ai Từ nghi vấn
1. Bài “Thưa chuyện với mẹ

1] Con vừa bảo gì?

2] Ai xui con thế?

của mẹ

của mẹ

hỏi Cương

hỏi Cương

thế

2. Bài “Hai bàn tay

1] Anh có yêu nước không?

2] Anh có thể giữ bí mật không?

3] Anh có muốn đi với tôi không?

4] Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi?

5] Anh đi với tôi chứ?

của Bác Hồ

của Bác Hồ

của Bác Hồ

của Bác Lê

của Bác Hồ

hỏi bác Lê

hỏi bác Lê

hỏi bác Lê

hỏi bác Hồ

hỏi bác Lê

Có, không

Có, không

Có, không

đâu

chứ

Câu 2: Chọn khoảng 3 câu trong bài Văn hay chữ tốt. Đặt câu hỏi để trao đổi với bạn về các nội dung liên quan đến từng câu [Xem ví dụ [M :] trong sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 131].

Câu Câu hỏi
Câu 1:

1.

2.

3.

Câu 2:

1.

2.

3.

Câu 3:

1.

2.

3.

Trả lời:

Câu Câu hỏi
Câu 1: Nào ngờ chữ ông xấu quá, quan đọc không được, thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường.

1. Vì sao quan đuổi bà ra khỏi huyện đường ?

2. Quan đã thét lính làm gì bà lão ?

3. Bà cụ bị ai đuổi ra khỏi đường?

Câu 2: Về nhà bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận

1. Về nhà bà cụ đã làm gì ?

2. Bà cụ đã kể lại chuyện gì ?

3. Vì sao Cao Bá Quát ân hận ?

Câu 3: Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp.

1. Cao Bá Quát dốc sức làm gì ?

2. Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ để làm gì ?

3. Ông dốc sức luyện chữ từ khi nào ?

Câu 3: Em hãy đặt một câu hỏi để tự hỏi mình.

M : Mình đã đọc truyện này ở đâu rồi đấy nhỉ ?

Trả lời:

M : Mình đã đọc truyện này ở đâu rồi đấy nhỉ ?

Mình đã làm hết công việc mà mẹ đã dặn chưa nhỉ ?

Quyển sách mình mới để đây đâu rồi ?

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải VBT Tiếng Việt 4: Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi - Tuần 13 trang 92, 93 Tập 1 file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Video liên quan

Chủ Đề