Ý nghĩa nhan de ôn dịch thuốc lá

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Giải​ thích nhan đề ôn dịch , thuốc lá

Các câu hỏi tương tự

Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau trong “Ôn dịch, thuốc lá”:

‘‘Tỉ lệ thanh thiếu niên hút thuốc ở các thành phố lớn nước ta ngang với tỉ lệ ở các thành phố lớn Âu – Mĩ . Chỉ có khác là với một thanh niên Mĩ, một đô la mua một bao thuốc lá là một khoản tiền nhỏ, còn đối với một thiếu niên Việt Nam, muốn có 15000 đồng mua một bao 555 – vì đã hút là phải hút thuốc sang – chỉ có một cách là trộm cắp. Trộm một lần, quen tay. Từ điếu thuốc sang cốc bia rồi đến ma túy, con đường phạm pháp thực ra đã mở đầu với điếu thuốc.’’

Câu 1: Cho biết nội dung chính đoạn văn trên?

Câu 2: Đoạn văn sử dụng phương pháp thuyết minh nào?

Câu 3: Dấu gạch ngang trong đoạn văn trên có tác dụng gì? Có thể thay dấu gạch ngang bằng dấu câu nào? Vì sao?

Câu 4: Câu văn ‘‘Từ điếu thuốc sang cốc bia rồi đến ma túy, con đường phạm pháp thực ra đã mở đầu với điếu thuốc.’’ có phải là câu ghép không, vì sao?

Câu 5: Từ văn bản trên và những hiểu biết xã hội của em, hãy viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy nêu suy nghĩ về hiện tượng thanh – thiếu niên Việt Nam vẫn đang sử dụng thuốc lá, nhất là thuốc lá điện tử.

Câu 1. Tác giả của văn bản “Đánh nhau với cối xay gió” là ai?

A. O.Hen-ri.

B. An-dec-xen.

C. Xec-van-tét.

D. Lỗ Tấn.

Câu 2. Tác giả của văn bản “Ôn dịch, thuốc lá là ai?

A. Thái An.

B. Nguyễn Khắc Việt.

C. Ngô Tất Tố.

D. Nguyễn Khắc Viện.

Câu 3. Trong văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”, nhận định nào không nói về tác hại của bao bì ni lông đối với môi trường tự nhiên?

A.Bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh.

B. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa.

C. Bao bì ni lông màu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại như chì, ca-đi-mi gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi.

D. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải.

Câu 4. Trong câu văn “Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu” [Ôn dịch, thuốc lá], tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. Nhân hóa.               B. So sánh.

C. Liệt kê.                 D. Hoán dụ.

Câu 5. Câu nào dưới đây sử dụng thán từ?

A. Than ôi thời oanh liệt nay còn đâu!

B. Ngay cả tôi còn không biết.

    C. Ta đi chơi nhé!

    D. Nó ăn những hai bát cơm.

Câu 6. Câu văn nào dưới đây là câu ghép?

A. Người lớn hút thuốc trước mặt trẻ em, lấy điếu thuốc làm một cử chỉ cho biểu tượng quý trọng chính là đẩy con em vào con đường phạm pháp.

B. Quân triều đình đã đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa quân đó, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.

       C. Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc.       

       D. Những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả của Huế xanh mướt như những viên ngọc.

Câu 7. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép “Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi” [Trong lòng mẹ]  là:

A. Quan hệ mục đích.

B. Quan hệ nguyên nhân.

    C.  Quan hệ điều kiện.

    D.  Quan hệ tiếp nối.

Câu  8: Tình thái từ trong câu “Mẹ đi làm về ạ!” có tác dụng gì?

A. Dùng để tạo câu cầu khiến.

B. Dùng để biểu thị sắc thái tình cảm.

C. Dùng để tạo câu cảm thán.

D. Dùng để tạo câu nghi vấn.

Câu hỏi

Nhận biết

Nêu ý nghĩa nhan đề Ôn dịch thuốc lá?


A.

B.

C.

D.

1140 điểm

tranhuong20

Giải thích ý nghĩa nhan đề của văn bản “Ôn dịch thuốc lá”.

Tổng hợp câu trả lời [1]

- Ý nghĩa nhan đề: : Ôn dịch, thuốc lá đã cho thấy tính chất nghiêm trọng và bức xúc của vấn đề. Thuốc lá ở đây là nói đến tệ nghiện thuốc lá. Nó được ví một cách rất thoả đáng với ôn dịch, xem như một thứ bệnh nguy hiểm đến tính mạng của con người và rất dễ lây lan. Hơn nữa, từ ôn dịch còn mang sắc thái biểu cảm. Nghiện thuốc lá được nói đến trong một cảnh báo gay gắt, đến mức nó đáng trở thành một đối tượng để nguyền rủa. - Ôn dịch trong tiếng Việt là từ được dùng để làm tiếng chửi rủa thể hiện thái độ căm ghét, ghê sợ - một loại bệnh nguy hiểm lây lan làm chết người. Thuốc lá ở đây là nói đến tệ nghiện thuốc lá. Tác giả dùng dấu phẩy ngăn cách giữa hai từ “ôn dịch” và “thuốc lá”, là sử dụng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm [vừa căm tức vừa ghê sợ].

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • [Trích Hạt giống tâm hồn, NXB Văn học, 2012] Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên
  • Trong tác phẩm Hai cây phong mạch kể chuyện của người kể chuyện xưng “tôi”, nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện? Tại sao có thể nói trong mạch kể xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả hết sức sống động, như hai con người và không chỉ thông qua sự quan sát của người họa sĩ
  • Hãy đặt một câu cảm thán có nội dung nói về đoạn thơ Quê hương và nêu chức năng của câu cảm thán?
  • Kết cấu chung của thể hịch gồm mấy phần? A. Hai phần. B. Ba phần. C. Bốn phần. D. Năm phần.
  • Hai câu văn sau trong tác phẩm “Tôi đi học” đã thể hiện những đức tính gì của ông đốc và thầy giáo trẻ? "Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi...Một thầy giáo trẻ tuổi gương mặt tươi cười, đang đón chúng tôi trước cửa lớp". A. Rất vui vẻ. B. Hết lòng săn sóc và thương yêu học sinh. C. Rất hiền hậu. D. Cả 3 ý trên đều đúng
  • Trình bày suy nghĩ của em về cách sống của muối Bé trong câu chuyện ở phần ĐỌC HIỂU. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới MUỐI TO, MUỐI BÉ Hạt muối Bé nói với hạt muối To: - Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương. Muối To trố mắt: - Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế? Em muốn thì cứ làm, chị không điên! Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa tan. Muối To lên bờ, sống trong vuông muối. Nó vẫn ngạo nghễ, to cứng và nhìn chúng bạn bé tí ti đầy khinh khỉnh. Thu hoạch, người ta gạt nó ra ngoài, xếp vào loại phế phẩm, còn những hạt muối tinh trắng kia được đóng vào bao sạch đẹp… Sau một thời gian lăn lóc hết xó chợ này đến xó chợ khác, cuối cùng người ta cho muối To vào nồi cám heo. Tủi nhục ê chề, nó thu mình co cứng hơn mặc cho nước sôi trăm độ cũng không lấy được, dù là cái vảy da của nó. Khi rửa máng heo, người ta phát hiện nó, và chẳng cần nghĩ suy, ném nó ra đường. Người người qua lại đạp lên nó. Trời đổ mưa, muối Bé, bây giờ là hạt mưa, gặp lại muối To. Muối Bé hí hửng kể: - Tuyệt lắm chị ơi! Khi em hòa tan trong nước biển, em được bay lên trời, sau đó em thành mưa tưới mát cho Trái Đất thêm xanh tươi. Thôi chào chị, em còn đi chu du nhiều nơi trên Trái Đất trước khi về biển, chuẩn bị một hành trình tuyệt vời khác… - Nhìn muối Bé hòa mình với dòng chảy, xa dần, xa dần… bỗng dưng muối To thèm khát cuộc sống như muối Bé, muốn hòa tan, hòa tan… [ Theo Truyện cổ tích chọn lọc]
  • Cảnh tượng nào diễn ra ở cuối đoạn trích tức nước vỡ bờ? Nhận xét về cách miêu tả của tác giả ở trong đoạn văn này?
  • Qua những cung bậc cảm xúc, em cảm nhận được điều gì trong tâm hồn chú bé Hồng trong tác phẩm Trong lòng mẹ
  • Nhận xét về cách xưng hô, [ngôi kể] trong Đi bộ ngao du? Tác dụng của cách xưng hô ấy?
  • Bài thơ Đi đường được sáng tác theo thể thơ gì ? A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Thể thơ tự do C. Song thất lục bát D. Thể thơ ngũ ngôn

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 8 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề