100 lần khởi động hàng đầu mọi thời đại năm 2022

Nội dung của những điểm mới trong các văn kiện lần này có ý nghĩa hết sức quan trọng, thể hiện vai trò to lớn trong định hướng phát triển đất nước, ở thời điểm chuẩn bị kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, hướng tới kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng, Việt Nam trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và đến năm 2045- Việt Nam trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

I. VỊ TRÍ, VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC LUÔN ĐƯỢC KHẲNG ĐỊNH

Một là, Cương lĩnh 2011 khẳng định:" khoa học và công nghệ giữ vai trò then chốt trong việc phát triển lực lượng sản xuất hiện đại... Phát triển khoa học và công nghệ nhằm mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới"[1]. Điều này thể hiện sự tiếp tục phát triển nhận thức, các quan điểm lớn về phát triển khoa học, công nghệ trong các giai đoạn trước đây, từ Cương lĩnh 91, Nghị quyết Trung ương 2, khóa VIII cho đến hiện nay. Đặc biệt là trong 10 năm thực hiện Cương lĩnh  2011, lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng và triển khai về khoa học và công nghệ được coi trọng.

Hai là, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, giai đoạn 2010-2020 xác định: " Hướng trọng tâm hoạt động khoa học, công nghệ vào phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển chiều sâu góp phần tăng nhanh năng suất, chất lượng, hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế"[2]. Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định:" Phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; khoa học và công nghệ giữ vai trò then chốt  trong sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của đất nước". Bên cạnh đó, các văn kiện quan trọng của Đảng, Nhà nước về khoa học và công nghệ trong các nhiệm kỳ đại hội XI, XII đã cụ thể hóa, như: Hệ thống pháp luật, chính sách phát triển khoa học và công nghệ ngày càng hoàn thiện, hiệu quả quản lý nhà nước từng bước được nâng lên.

100 lần khởi động hàng đầu mọi thời đại năm 2022
Ảnh minh họa

Ba là, thành tựu trong phát triển khoa học và công nghệ sau 35 năm đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh 1991, 10 năm thực hiện Cương lĩnh 2011. Khoa học và công nghệ đã đạt được những thành tựu quan trọng, đóng góp đáng kể cho tăng trưởng và sức cạnh tranh của nền kinh tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh, góp phần phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững đất nước.         

Cả nước có 15 sàn giao dịch công nghệ, 50 vườn ươm công nghệ, 186 tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp. Hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo phát triển sôi động, với hơn 3000 doanh nghiệp khởi nghiệp, 40 quỹ đầu tư mạo hiểm, 40 khu không gian làm việc chung, 30 cơ sở ươm tạo doanh nghiệp và 10 tổ chức thúc đẩy kinh doanh; thị trường công nghệ, hệ thống sở hữu trí tuệ từng bước được hoàn thiện, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh. Hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật được xây dựng với tỷ lệ hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế đạt gần 50%. Các trung tâm ứng dụng và chuyển giao công nghệ ở 63 tỉnh, thành phố được đầu tư nâng cấp. Đã có nhiều chuyển biến tích cực trong hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ. Cơ chế, chính sách thu hút, tạo điều kiện thuận lợi cho trí thức người Việt Nam ở nước ngoài tham gia đóng góp về khoa học cho đất nước được hoàn thiện hơn. 

Bốn là, những hạn chế, yếu kém thậm chí là điểm nghẽn trong nhận thức và tổ chức thực hiện cần sớm được khắc phục, như: nhận thức về vị trí, vai trò của khoa học và công nghệ tuy đã được nâng lên, nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu trở thành nền tảng, là quốc sách, động lực cho phát triển kinh tế- xã hội. Nhiều nhiệm vụ nghiên cứu chưa bám sát yêu cầu sản xuất và đời sống. Đóng góp của khoa học và công nghệ cho tăng trưởng, tái cơ cấu kinh tế và tăng năng suất lao động xã hội còn nhiều bất cập. Một số quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và địa phương chưa dựa trên cơ sở đánh giá chuyên sâu về khoa học.

 Một số chỉ tiêu lớn về khoa học và công nghệ được nêu trong các văn bản quản trọng của Đảng, Nhà nước chưa đạt được yêu cầu, như đến năm 2020, khoa học và công nghệ Việt Nam đạt trình độ phát triển của nhóm các nước dẫn đầu ASEAN; tác động của khoa học, công nghệ đối với đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh và tham gia chuỗi giá trị toàn cầu còn hạn chế. Năng suất lao động trong nhiều ngành kinh tế của Việt Nam còn rất thấp. Chưa thực sự có giải pháp đột phát trong phát triển nội bộ ngành.

 Năm là, quá trình thực hiện nhiệm vụ phát triển khoa học và công nghệ nhiệm kỳ Đại hội XII, đặt ra yêu cầu phải xác định rõ định hướng mới cho lĩnh vực này trong nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng. Về thành tựu: khoa học và công nghệ từng bước khẳng định vai trò động lực trong phát triển kinh tế - xã hội. Tiềm lực khoa học và công nghệ của đất nước được tăng cường. Hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ được nâng lên, tạo chuyển biến tích cực cho hoạt động đổi mới và khởi nghiệp sáng tạo. Khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ đã đóng góp tích cực hơn trong nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Khoa học xã hội và nhân văn, khoa học lý luận chính trị góp phần tích cực cung cấp luận cứ cho việc xây dựng đường lối, chính sách; bảo vệ, phát triển nền tảng tư tưởng của Đảng; xây dựng, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, con người Việt Nam. Một số cơ chế, chính sách về phát triển, quản lý khoa học và công nghệ bước đầu phát huy tác dụng. Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ có bước đổi mới.

Bên cạnh đó, vẫn còn những hạn chế, yếu kém như: việc tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách về phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ còn hạn chế, nhất là công nghệ cao. Tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng cơ chế, chính sách cán bộ trong hoạt động khoa học và công nghệ còn nặng về hành chính, chưa tạo được môi trường thuận lợi để phát huy sức sáng tạo, thu hút nhân tài. So với yêu cầu phát triển của đất nước, đầu tư cho khoa học và công nghệ còn thấp, chưa hiệu quả. Hệ thống thông tin, thống kê khoa học và công nghệ chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu phục vụ việc xây dựng chiến lược, chính sách. Bảo hộ sở hữu trí tuệ chưa đạt yêu cầu. Chưa gắn kết chặt chẽ khoa học tự nhiên, khoa học- công nghệ và khoa học xã hội và nhân văn, khoa học lý luận chính trị…

II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHỮNG ĐIỂM MỚI

 Thứ nhất, về đề mục, các văn kiện lần này, như Báo cáo Chính trị tập trung đề cập ở mục VI, với tiêu đề: thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển giao, ứng dụng và phát triển mạnh khoa học và công nghệ, so với Đại hội XII, tiêu đề thêm cụm từ: thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển giao và đặt lên trên để nhấn mạnh vai trò của đổi mới sáng tạo. Trong Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm 2021-2030, vấn đề được trình bày ở điểm 2, mục V- phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế- xã hội, với tiêu đề: phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo nhằm tạo bứt phá nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. So với Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2010-2020, vấn đề này được trình bày ở điểm 10, mục IV- Định hướng phát triển kinh tế- xã hội, đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, trong đó tiêu đề được xác định là: phát triển khoa học và công nghệ thực sự là động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh và bền vững.

Thứ hai, các văn kiện lần này tiếp tục làm rõ nội dung, yêu cầu: "Có chiến lược phát triển khoa học và công nghệ phù hợp xu thế chung của thế giới và điều kiện đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư"[3]. Tiếp tục quán triệt, thực hiện nhất quán chủ trương khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.

Thứ ba, đã cụ thể hóa hơn các ngành khoa học cần chú trọng trọng phát triển, đó là: khoa học tự nhiên, khoa học- kỹ thuật và công nghệ, khoa học xã hội và nhân văn, đặc biệt, lần đầu tiên khoa học lý luận chính trị được nhấn mạnh đậm nét. Đồng thời, đề cập cụ thể hơn yêu cầu đối với các lĩnh vực khoa học, theo đó thúc đẩy phát triển mạnh mẽ khoa học xã hội và nhân văn để có cơ sở khoa học phục vụ tốt nhất sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế, xã hội. Khơi dậy sức sáng tạo, nâng cao trách nhiệm và tôn trọng sự khác biệt trong công tác nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn. Gắn kết chặt chẽ khoa học xã hội và nhân văn với khoa học tự nhiên và công nghệ trong quá trình triển khai các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong bối cảnh đất nước hiện nay, văn kiện Đảng lần này rất coi trọng ưu tiên chuyển giao, ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ vào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và phát triển con người, quốc phòng, an ninh trọng yếu. Rà soát, sắp xếp lại hệ thống tổ chức khoa học và công nghệ gắn với đổi mới toàn diện chính sách nhân lực khoa học và công nghệ, ưu tiên thu hút nhân tài, các nhà khoa học có tâm huyết với công cuộc phát triển và bảo vệ đất nước.

Ứng dụng và phát triển công nghệ mới, ưu tiên công nghệ số, kết nối 5G và sau 5G, trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối (blockchain), in 3D, Internet vạn vật, an ninh mạng, năng lượng sạch, công nghệ môi trường để chuyển đổi, nâng cao năng suất, hiệu quả của nền kinh tế. Phát triển mạnh khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo là động lực chính của tăng trưởng kinh tế. Thực hiện chuyển đổi số trong trị quốc gia, quản lý nhà nước, sản xuất, kinh doanh, tổ chức xã hội.

Thứ tư, Văn kiện Đại hội XII mới nêu: tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ cơ chế quản lý, tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ. Văn kiện Đại hội XIII thay từ cơ chế bằng thể chế: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ thể chế, chính sách ứng dụng, phát triển khoa học và công nghệ. Chuyển đổi cơ chế đầu tư, quản lý tài chính khoa học và công nghệ theo nguyên tắc đặt hàng, dựa vào kết quả, hiệu quả cuối cùng. Các ngành, các cấp có trách nhiệm trong việc thúc đẩy phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào lĩnh vực theo quy định. Nhấn mạnh, phạm vi tập trung hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật phù hợp với cơ chế thị trường và thông lệ quốc tế, nhất là nội dung liên quan đến đổi mới sáng tạo, cách mạng công nghiệp lần thứ tư để phát triển nền khoa học Việt Nam; phát triển mạnh khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, lấy doanh nghiệp làm trung tâm; thúc đẩy phát triển mô hình kinh doanh mới, kinh tế số, xã hội số. Cho phép thực hiện cơ chế thử nghiệm chính sách mới, thúc đẩy triển khai và ứng dụng công nghệ mới, đổi mới sáng tạo, mô hình kinh doanh mới. "Có cơ chế, chính sách kinh tế, tài chính khuyến khích các doanh nghiệp tham gia nghiên cứu phát triển và đổi mới công nghệ [4] . Xác định rõ các chỉ tiêu, chương trình hành động để ứng dụng và phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong mọi mặt hoạt động ở các cấp, các ngành, địa phương.

100 lần khởi động hàng đầu mọi thời đại năm 2022
Ảnh minh họa

Năm là, nhấn mạnh yêu cầu đẩy mạnh hợp tác và hội nhập quốc tế, nâng cao năng lực đổi mới sáng tạoquốc gia, lấy nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và phát triển con người làm mục tiêu. "Tháo gỡ kịp thời những vướng mắc, thực hiện tốt các chính sách về đào tạo, bồi dưỡng, thu hút, trọng dụng và đãi ngộ đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ, nhất là chuyên gia đầu ngành, nhân tài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ" [5]. Tăng cường hợp tác và hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ. Có chính sách hỗ trợ hoạt động giao lưu, trao đổi học thuật quốc tế, thúc đẩy đổi mới sáng tạo. Đa dạng hoá hợp tác quốc tế, ưu tiên các đối tác chiến lược. Gắn hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ với mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, quốc phòng và an ninh. Đồng thời, xác định rõ trọng tâm hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong thời gian tới, đó là: "Đẩy mạnh hội nhập và hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ, đa dạng hoá đối tác, lựa chọn đối tác chiến lược là các quốc gia có nền khoa học, công nghệ tiên tiến"[6], gắn kết chặt chẽ giữa hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ với hợp tác kinh tế quốc tế. Phát triển mạng lưới kết nối nhân tài người Việt Nam, thu hút sự tham gia đóng góp của cộng đồng các nhà khoa học người Việt Nam ở nước ngoài.

 Sáu là, đã xác định rõ hơn nguyên tắc trong chuyển đổi cơ chế đầu tư, quản lý tài chính khoa học và công nghệ là: theo nguyên tắc đặt hàng, dựa vào kết quả, hiệu quả cuối cùng. Tăng cường đầu tư phát triển khoa học và công nghệ theo cơ chế thị trường trên cơ sở huy động hợp lý nguồn lực từ Nhà nước, doanh nghiệp và các cá nhân. Hỗ trợ khuyến khích các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu phát triển, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ.Các ngành, các cấp có trách nhiệm trong việc thúc đẩy phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ. Trọng tâm đổi mới cơ chế hoạt động và tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động nghiên cứu, quản lý khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo. Lấy việc nâng cao trình độ công nghệ của nền kinh tế là tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của khoa học, công nghệ. Tạo thuận lợi cho nghiên cứu, chuyển giao phù hợp với cơ chế thị trường, nâng cao tính tự chủ của các đơn vị nghiên cứu khoa học, công nghệ công lập.[7]"Cơ cấu lại, nâng cao năng lực, hiệu quả các cơ sở nghiên cứu; đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, công nghệ trong các doanh nghiệp, trường đại học, cơ sở đào tạo gắn với nhu cầu thị trường". Đồng thời, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nước ngoài hình thành các trung tâm nghiên cứu và triển khai, đổi mới sáng tạo tại Việt Nam. Tăng cường liên kết doanh nghiệp với các viện nghiên cứu, trường đại học, nâng cao năng lực của doanh nghiệp về tiếp thu, làm chủ và từng bước tham gia tạo ra công nghệ mới.

Quan tâm đầu tư đúng mức nghiên cứu khoa học cơ bản; tập trung nghiên cứu, ứng dụng công nghệ lõi, công nghệ số. Cơ cấu lại các chương trình, nhiệm vụ khoa học, công nghệ, gắn với nhu cầu xã hội, chuỗi giá trị của sản phẩm, tạo giá trị gia tăng. Lựa chọn và tập trung hỗ trợ triển khai nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ cho một số ngành và lĩnh vực then chốt. Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu, triển khai, trong đó chú trọng nghiên cứu ứng dụng và thương mại hóa kết quả. Đổi mới căn bản cơ chế quản lý ngân sách nhà nước chi cho khoa học, công nghệ; thực hiện cơ chế Nhà nước đặt hàng nghiên cứu các đề tài khoa học, công nghệ.

 Bảy là, để phát huy và tăng cường tiềm lực khoa học và công nghệ quốc gia,  lần này  xác định cụ thể hơn, đó là: phát triển một số ngành khoa học và công nghệ mũi nhọn, trực tiếp góp phần giải quyết các vấn đề cấp bách, phù hợp với điều kiện, nguồn lực của đất nước. Nâng cao năng lực hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, cơ cấu lại các chương trình nghiên cứu khoa học và công nghệ theo hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm, lấy phục vụ hiệu quả sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc làm mục tiêu. Phát triển hạ tầng số và bảo đảm an ninh mạng, tạo điều kiện cho người dân và các doanh nghiệp thuận lợi, an toàn tiếp cận nguồn tài nguyên số, xây dựng cơ sở dữ liệu lớn. Nhấn mạnh vị trí doanh nghiệp trong đổi mới sáng tạo; mục tiêu, một số lĩnh vực công nghệ ưu tiên phát triển trong thời gian tới. Theo đó, lấy doanh nghiệp làm trung tâm, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Phấn đấu đến năm 2030, tỉ lệ doanh nghiệp có hoạt động đổi mới sáng tạo đạt 40%. Phát triển doanh nghiệp khoa học, công nghệ, doanh nghiệp công nghệ cao.    

Nâng cao tiềm lực và trình độ khoa học, công nghệ trong nước để có thể triển khai các hướng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ mới, tập trung phát triển công nghệ ưu tiên có khả năng ứng dụng cao, nhất là công nghệ số, thông tin, sinh học, trí tuệ nhân tạo, cơ điện tử, tự động hoá, điện tử y sinh, năng lượng, môi trường. Phát huy vai trò của các quỹ về phát triển khoa học và đổi mới công nghệ trong thúc đẩy nghiên cứu, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, ứng dụng và chuyển giao công nghệ. Nâng cao hiệu quả hoạt động các cơ sở nghiên cứu, các phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia, các khu công nghệ cao.

Phát triển mạnh mạng lưới các tổ chức dịch vụ trung gian môi giới, đánh giá chuyển giao công nghệ. Kết nối có hiệu quả các sàn giao dịch công nghệ quốc gia với các trung tâm ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ ở các địa phương. Tập trung nâng cao năng lực hấp thụ, làm chủ và đổi mới công nghệ của doanh nghiệp. Khuyến khích nhập khẩu, chuyển giao công nghệ tiên tiến của thế giới. Tạo áp lực cạnh tranh trong môi trường kinh doanh để thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng công nghệ, tăng năng suất lao động. Phát triển mạnh thị trường khoa học, công nghệ gắn với xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về khoa học, công nghệ. Tăng cường công tác bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Mở rộng và nâng cao hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn hài hoà với tiêu chuẩn quốc tế.

 Từ những vấn đề nêu trên cho thấy thấy, nội dung của những điểm mới trong các văn kiện lần này có ý nghĩa hết sức quan trọng, thể hiện vai trò to lớn trong định hướng phát triển đất nước, ở thời điểm chuẩn bị kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, hướng tới kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng, Việt Nam trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và đến năm 2045- Việt Nam trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Để đạt được mục tiêu đó, vai trò khoa học và công nghệ có vị trí then chốt, vì thế những điểm mới về các vấn đề này trong các văn kiện trình Đại hội XIII có nhiều ý nghĩa sâu sắc./.

-------

Chú thích

[1] [2] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia. H 2011, tr 78, 132.

 [3] [4] [5] [6] [7] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2021, tr 140, 226, 142, 230, 228. 

Thế giới đang thay đổi. Điều đó có nghĩa là bạn có nhiều lựa chọn hơn và tốt hơn khi tài trợ cho doanh nghiệp nhỏ của bạn. Crowdfunding tiếp tục phát triển mỗi năm, đặt cơ hội tài trợ cho các doanh nghiệp mà chúng tôi đam mê vào tất cả mọi người.

Nó là một lựa chọn tuyệt vời cho nhiều doanh nghiệp nhỏ, nhưng có rất nhiều nền tảng ngoài kia. Làm thế nào để bạn biết cái nào để chọn?

Chúng tôi đã so sánh ba trong số các nền tảng gây quỹ cộng đồng lớn nhất để giúp bạn chọn đúng tùy chọn cho bạn và doanh nghiệp của bạn:

  • Kickstarter: Một nền tảng tập trung vào các dự án sáng tạo như nghệ thuật, âm nhạc, phim ảnh, v.v ... Tài trợ là tất cả hoặc không có gì và phí là khá hợp lý.
  • GoFundMe: Một nền tảng gây quỹ cộng đồng được thiết kế cho các cá nhân và nguyên nhân cá nhân. Không có tất cả hoặc không có yêu cầu và phí hợp lý
  • Indiegogo: Một nền tảng độc đáo có sức chứa nhiều chiến dịch đa dạng. Không có tất cả hoặc không có yêu cầu, nhưng phí có thể cao hơn.

Khi so sánh từng nền tảng, điều cần thiết là phải ghi nhớ ngành công nghiệp của bạn, ngoài loại kế hoạch nào để nhận tiền mà bạn cảm thấy thoải mái. Chúng tôi giải thích thêm dưới đây.

Kế hoạch và giá cả

Kickstarter là một nền tảng gây quỹ cộng đồng mà tập trung rất nhiều vào việc phục vụ các dự án sáng tạo như nghệ thuật, âm nhạc, phim ảnh, công nghệ, v.v ... Trang web tự hào với các cam kết cao hơn cho đến nay so với mọi nền tảng gây quỹ cộng đồng lớn khác. Mặc dù rất khó để tranh luận với loại thành công đó, nhưng chỉ có khoảng 65% dự án trên Kickstarter được tài trợ đầy đủ trong dòng thời gian chiến dịch.

Tài trợ cho Kickstarter là tất cả hoặc không có gì. Điều đó có nghĩa là nếu bạn không đạt được mục tiêu tài trợ của mình trong dòng thời gian được chỉ định, bạn sẽ giành được bất kỳ khoản tiền nào được cam kết cho dự án của bạn. Kickstarter xem đây là một lợi ích - những người ủng hộ thường xuyên vẫn mong đợi kết quả đầy đủ cho một dự án ngay cả khi nó được tài trợ đầy đủ. Tất cả hoặc không có gì tài trợ làm giảm bớt áp lực và kỳ vọng không thực tế mà điều này đặt ra cho những người tạo dự án. Cũng không có phí nếu chiến dịch của bạn không thành công.

Nền tảng gây quỹ cộng đồng của GoFundMe, siêu chào đón các cá nhân và nguyên nhân cá nhân. Các chiến dịch để tài trợ cho các sự kiện cuộc sống như giáo dục, điều trị y tế và các đội thể thao đang phổ biến trên trang web. Bản thân nền tảng này không có cộng đồng độc lập mà một số trang web gây quỹ cộng đồng khác có, nhưng các chiến dịch cực kỳ dễ chia sẻ, có thể bù đắp cho việc thiếu cộng đồng.

Tài trợ cho GoFundMe không phải là tất cả hoặc không có gì. Điều đó có nghĩa là bạn giữ bất cứ khoản tiền nào bạn kiếm được bất kể bạn có đạt được mục tiêu tài trợ được chỉ định hay không. Không giống như một số trang web gây quỹ cộng đồng khác, phí là như nhau cho dù bạn nhận được đầy đủ hoặc được tài trợ một phần. Hãy nhớ rằng điều này có thể dẫn đến các nhà tài trợ mong đợi kết quả 100% ngay cả khi bạn nhận được ít hơn 100% được tài trợ.

Indiegogo là một nền tảng gây quỹ cộng đồng không chuyên về bất kỳ loại chiến dịch nào. Tất cả các loại dự án được chấp nhận để gây quỹ trên trang web. Điều đó có nghĩa là các quy định về người mà trên trang web rất lỏng lẻo, điều này có thể tốt hoặc nó có thể có nghĩa là rất nhiều sự cạnh tranh cho sự chú ý của các nhà tài trợ. Các chiến dịch trên Indiegogo có số tiền trung bình thấp hơn so với một số trang web gây quỹ cộng đồng khác, nhưng cơ sở đa dạng của nó là một điểm cộng rất lớn.

Indiegogo là duy nhất ở chỗ bạn, chủ sở hữu chiến dịch, có thể chọn có nên đi với tất cả hay không có gì tài trợ. Với hai kế hoạch (linh hoạt và cố định), người dùng có thể quyết định cách thức hoạt động của nó. Tuy nhiên, nếu bạn chọn đi với kế hoạch tài trợ linh hoạt (giữ bất cứ điều gì bạn tăng), bạn sẽ phải trả phí bất kể bạn có đạt được mục tiêu hay không.

100 lần khởi động hàng đầu mọi thời đại năm 2022
100 lần khởi động hàng đầu mọi thời đại năm 2022
100 lần khởi động hàng đầu mọi thời đại năm 2022
Tất cả hoặc không có gì?ĐúngCó khôngKhông
Chi phí
  • Phí 5% từ tổng tài trợ nếu chiến dịch thành công
  • 3-5% xử lý miễn phí từ mỗi cam kết
  • Miễn phí để tạo và chia sẻ chiến dịch
  • Phí 5% từ mỗi lần quyên góp
  • 3% Phí xử lý từ mỗi lần quyên góp (Hoa Kỳ & Canada)
  • Không có phí thiết lập
  • 5% phí nền tảng tổng thể
  • 3% cộng với 30 ¢ cho mỗi giao dịch thẻ tín dụng
  • 3-5% cho các giao dịch PayPal
Tốt nhất choCác dự án sáng tạo như nghệ thuật, âm nhạc, phim, công nghệ, v.v.Nguyên nhân cá nhân và sự kiện cuộc sống (ví dụ: giáo dục, điều trị y tế, đội thể thao, v.v.)Các chiến dịch trên nhiều ngành công nghiệp có mục tiêu tài trợ thấp hơn

Đánh giá

Nếu bạn là một nghệ sĩ, nhà văn, nhà thiết kế hoặc người biểu diễn, Kickstarter là một lựa chọn tuyệt vời để gây quỹ cho dự án của bạn. Việc bạn có chọn trang web hay không sẽ phụ thuộc vào cảm giác của bạn về tất cả hoặc không có gì tài trợ. Nó là một yếu tố lớn, nhưng Kickstarter cũng là một nền tảng lớn cho chiến dịch của bạn và mang đến khả năng thành công cao. Nếu bạn tự tin vào sân của mình và tin rằng dự án sáng tạo của bạn sẽ nói chuyện với mọi người, Kickstarter có thể dành cho bạn.

GoFundMe là tuyệt vời cho các nguyên nhân cá nhân và các sự kiện cuộc sống. Tuy nhiên, vì không có cộng đồng hiện có trên trang web, nên có khả năng các nhà tài trợ sẽ chỉ là bạn bè, gia đình và mạng lưới cá nhân của bạn. Tùy thuộc vào số tiền bạn đang tìm kiếm để tăng - và bạn tự tin trong việc tiếp thị chiến dịch của mình - GoFundMe là một lựa chọn hoàn toàn đầy đủ để gây quỹ cho chiến dịch của bạn.

Indiegogo là một lựa chọn tốt nếu dự án của bạn không rơi vào các danh mục cụ thể mà các trang web gây quỹ cộng đồng khác phục vụ. Nếu không có lưu lượng truy cập cao và nhận dạng thương hiệu của một nền tảng tên tuổi lớn, bạn có thể sẽ quyên góp ít tiền hơn cho Indiegogo, vì vậy nếu các mục tiêu tài trợ của bạn tương đối thấp, nó có thể dành cho bạn. Trang web cũng rất tốt cho các tổ chức phi lợi nhuận vì tính linh hoạt với các chiến dịch khấu trừ thuế.

Tất cả ba nền tảng cho phép bạn quyên góp tiền mà không cần nợ hoặc từ bỏ vốn chủ sở hữu. Ngoài ra còn có một khía cạnh xã hội của việc gây quỹ có thể giúp bạn đánh giá sự quan tâm của thị trường nếu thành công. Tuy nhiên, bạn sẽ phải trả thuế cho bất kỳ khoản tiền nào bạn nhận được trên bất kỳ nền tảng nào.

100 lần khởi động hàng đầu mọi thời đại năm 2022
100 lần khởi động hàng đầu mọi thời đại năm 2022
100 lần khởi động hàng đầu mọi thời đại năm 2022
Ưu điểm
  • Các cam kết cho đến nay là nhiều hơn mọi trang web gây quỹ cộng đồng khác kết hợp
  • Người ủng hộ trên trang web đang tìm kiếm các dự án sáng tạo
  • Cung cấp tài nguyên để giúp bạn xây dựng dự án tốt nhất
  • Không có thời hạn hoặc giới hạn mục tiêu
  • Bảo đảm hỗ trợ 5 phút
  • Tối ưu hóa để chia sẻ
  • Nguyên nhân cá nhân được khuyến khích
  • Tính linh hoạt cho các quỹ được khấu trừ thuế
  • Những hiểu biết dựa trên dữ liệu giúp bạn chạy chiến dịch hiệu quả nhất
  • Quy định dự án tự do hơn
  • Không có tất cả hoặc không có yêu cầu
Nhược điểm
  • Lệ phí lên tới 8-10% nếu dự án thành công
  • Tất cả hoặc không có gì tài trợ
  • Khó tích hợp với những nỗ lực ngoại tuyến
  • Thời gian chiến dịch tương đối ngắn
  • Tăng tới 8% cho mỗi lần quyên góp
  • Tài khoản Facebook req
  • Hỗ trợ khách hàng không nhất quán
  • Đánh giá hỗn hợp từ người dùng
  • Lệ phí lên tới 8-10% tổng số tiền
  • Ít lưu lượng truy cập và nhận dạng thương hiệu
  • Quỹ tăng trung bình thấp hơn
  • Danh tiếng đáng nghi ngờ
Ứng dụngCó (cho người ủng hộ)ĐúngĐúng
Dịch vụ khách hàng
  • Trung tâm trợ giúp
  • Trung tâm trợ giúp
  • Biểu mẫu gửi email
  • Đảm bảo hỗ trợ 5 phút
  • Trung tâm trợ giúp
  • Biểu mẫu gửi email
  • Đảm bảo hỗ trợ 5 phút

Phản hồi trong vòng 24 giờ

Khách hàng đang nói gì?

Tôi thích cho thế giới thấy sản phẩm của chúng tôi và rất vui vì chúng tôi được tài trợ. Tôi muốn giới thiệu Kickstarter cho bất cứ ai muốn ra mắt sản phẩm, nhưng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chuẩn bị.

Tôi đã thử sử dụng một trang web gây quỹ cộng đồng khác vài năm trước và đó là một mất mát hoàn toàn. Tôi thấy trang web này dễ sử dụng và khá thành công. Tùy thuộc vào người đang cố gắng quyên tiền vì một nguyên nhân để làm cho nó hoạt động.

Cấm Indiegogo có thể làm việc tốt, nếu bạn mạnh mẽ thu hút bạn bè và mạng xã hội của mình để lấy tiền.

Lựa chọn khác:

  • RocketHub
  • Các nguồn lực giáo dục đơn giản để giúp bạn trên đường đi
  • Cơ hội cho một điểm TV trên A & E

4% hoa hồng miễn phí cộng với 4% phí xử lý thẻ tín dụng (nếu bạn đạt được mục tiêu của mình)

  • Razoo
  • Tổ chức phi lợi nhuận và tổ chức từ thiện tập trung
  • Cho phép bạn hợp tác và gây quỹ như một nhóm

Phí nền tảng 4,9% và 2% + 30 ¢ Phí thanh toán

  • Tài chính hóa
  • Tập trung vào các công ty khởi nghiệp
  • Kết nối với một cựu chiến binh trong ngành để giúp bạn thành công

Kickstarter số 1 của mọi thời đại là gì?

1) Thời gian Pebble - 20.338.986 đô la theo Business Insider, phiên bản cập nhật của smartwatch của Pebble được ra mắt vào năm 2015 và vẫn giữ kỷ lục cho chiến dịch Kickstarter được tài trợ nhất mọi thời đại.Pebble Time – $20,338,986 According to Business Insider, this updated version of Pebble's smartwatch launched in 2015 and still holds the record for most funded Kickstarter campaign of all time.

Hầu hết Kickstarters có thất bại không?

Tuy nhiên, theo Kickstarter, khoảng 9% tất cả các dự án Kickstarter không cung cấp phần thưởng.Điều này có nghĩa là họ có thể được tài trợ thành công, nhưng những người ủng hộ không nhận được những gì họ đã trả tiền hoặc các sản phẩm được giao không sống theo những gì đã được hứa hẹn.about 9% of all Kickstarter projects fail to deliver rewards. This means they might get successfully funded, but the backers don't receive what they paid for, or the products delivered don't live up to what was promised.

Có bao nhiêu Kickstarters đã thành công?

Các dự án được tài trợ thành công.

Kickstarter được tài trợ nhanh nhất là gì?

Các dự án đáng chú ý hơn nữa trên trang web bao gồm Bảng điều khiển trò chơi Ouya: Dự án là lần ra mắt dự án Kickstarter nhanh nhất và cũng là liên doanh đầu tiên đạt được hai triệu đô la Mỹ trong vòng 24 giờ đầu tiên sau khi ra mắt.OUYA gaming console: the project was the fastest Kickstarter project launch and was also the first venture to reach two million US dollars in funds within the first 24 hours of its launch.