2. nhiệt độ cơ thể ở người khỏe mạnh khi trời nóng và lạnhlà bao nhiêu và thay đổi như thế nào?

Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì. THÂN NHIỆT. Người ta đo thân nhiệt bằng nhiệt kế để theo dõi nhiệt độ cơ thể xác định cơ thể bình thường hay bị bệnh.

– Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì?

– Nhiệt độ cơ thể ở người khoẻ mạnh khi trời nóng và khi trời lạnh thay đổi như thế nào?

2. nhiệt độ cơ thể ở người khỏe mạnh khi trời nóng và lạnhlà bao nhiêu và thay đổi như thế nào?

Người ta đo thân nhiệt bằng nhiệt kế để theo dõi nhiệt độ cơ thể xác định cơ thể bình thường hay bị bệnh.

Quảng cáo

Nhiệt độ ở cơ thể bình thường là 37oC, và dao động không quá 0,5oC

Khi trời lạnh: nhiêt tỏa ra mạnh làm cho cơ thể mất nhiệt nên mao mạch ở da co lại làm giảm lượng máu tới da giúp giảm bớt sự mất nhiệt.

Khi trời nóng: cơ thể tăng tỏa nhiệt bằng phản xạ dãn mao mạch.

Hay nhất

Nhiệtđộ cơ thểngười khỏe mạnhkhitrời nóngvà khitrời lạnhlà 37oC. Thânnhiệtđược điều chỉnh bằng cơ chếnhưsau: + Khitrời nóng: cơ thể tăng dãn mao mạch giúp tỏanhiệtvà toát mồ hôi. + Khitrời lạnh: mao mạch co, giảm lượng máu qua da để giảm sự mấtnhiệt.

Đề bài

- Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì?

- Nhiệt độ cơ thể ở người khoẻ mạnh khi trời nóng và khi trời lạnh thay đổi như thế nào?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Thân nhiệt

Lời giải chi tiết

Người ta đo thân nhiệt bằng nhiệt kế để theo dõi nhiệt độ cơ thể xác định cơ thể bình thường hay bị bệnh.

Nhiệt độ ở cơ thể bình thường là 37oC, và dao động không quá 0,5oC

Khi trời lạnh: nhiêt tỏa ra mạnh làm cho cơ thể mất nhiệt nên mao mạch ở da co lại làm giảm lượng máu tới da giúp giảm bớt sự mất nhiệt.

Khi trời nóng: cơ thể tăng tỏa nhiệt bằng phản xạ dãn mao mạch.

Loigiaihay.com

  • Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt. Vậy nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để làm gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 105 SGK Sinh học 8.

  • Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào? Vào mùa hè chúng ta cần làm gì để chống nóng?

    - Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào? - Vào mùa hè chúng ta cần làm gì để chống nóng? - Để chống rét, chúng ta phải làm gì? - Vì sao nói: rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng, lạnh? - Việc xây nhà ở, công sở, ... cần lưu ý những yếu tố nào để góp phần chống nóng, chống lạnh? - Trồng cây xanh có phải là một biện pháp chống nóng không? Tại sao?

  • Bài 1 trang 106 SGK Sinh học 8

    Giải bài 1 trang 106 SGK Sinh học 8. Trình bày cơ chế điều hòa thân nhiệt trong các trường hợp : Trời nóng, trời oi bức và khi trời rét.

  • Bài 2 trang 106 SGK Sinh học 8

    Giải bài 2 trang 106 SGK Sinh học 8. Hãy giải thích các câu sau: - " Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói" - " Rét run cầm cập"

  • Bài 3 trang 106 SGK Sinh học 8

    Giải bài 3 trang 106 SGK Sinh học 8. Để phòng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động và sinh hoạt hằng ngày em cần phải chú ý những điểm gì?

  • Da có những chức năng gì? Đặc điểm nào của da giúp da thực hiện được chức năng bảo vệ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 133 SGK Sinh học 8.

  • Báo cáo thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước

    Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước

  • Da bẩn có hại như thế nào? Da bị xây xát có hại như thế nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 134 SGK Sinh học 8.

  • Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

    I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện, II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện.

  • Xem lời giải

    Phạm vi bình thường cho nhiệt độ cơ thể là từ 36,5 °C – 37,5 °C.

    Nhiệt độ cơ thể thường được đo ở vị trí nào?

    Nhiệt độ cơ thể được đo ở 3 vị trí như sau:

    • Ở miệng: Nhiệt độ bình thường dao động khoảng 36,4 °C – 37,2 °C. [Nhiệt độ cơ thể bình thường đo ở miệng đạt mức cao nhất khoảng 37,7 °C vào lúc 16 giờ].
    • Trực tràng: Trong điều kiện bình thường cao hơn 0,2 – 0,6 °C so với đo nhiệt độ ở miệng.
    • Ở nách: Thấp hơn nhiệt độ bình thường của cơ thể khoảng 0,5 – 1°C. Tuy dao động nhiều, nhưng lại là thuận tiện để theo dõi thân nhiệt bệnh nhân.

    Bình thường từ sáng sớm đến chiều tối, nhiệt độ cơ thể tăng 0,5 °C.

    Tìm hiểu về nhiệt độ cơ thể bình thường

    Nhiệt độ cơ thể bị ảnh hưởng bởi những yếu tố điển hình bao gồm:

    • Tuổi tác: Người già vận động kém. Người có nhu cầu chuyển hoá và hấp thu thấp nên thân nhiệt thường thấp so với người trẻ.
    • Khi hoạt động, sau khi ăn: Nhiệt độ cơ thể tăng.
    • Nội tiết: Trong thời kỳ rụng trứng và suốt quá trình mang thai, thân nhiệt trung bình của phụ nữ thường tăng nhẹ.
    • Stress: Khi bị căng thẳng có thể làm tăng hoặc hạ nhiệt độ.
    • Nhiệt độ môi trường tác động đến thân nhiệt nhưng thay đổi không nhiều khoảng 0,5°C.
    • Một số thuốc ảnh hưởng khả năng bài tiết mồ hôi, gây giãn mạch.
    • Thời gian đo thân nhiệt: Nhiệt độ cơ thể thay đổi từ 0,5°C đến 1°C trong ngày. Nhiệt độ cơ thể thấp nhất vào lúc 6 giờ sáng và cao nhất vào 4 – 6 giờ chiều.
    • Vị trí đo nhiệt độ cơ thể: Kết quả có thể khác nhau tùy theo vị trí đo thân nhiệt.

    Video liên quan

    • lý thuyết
    • trắc nghiệm
    • hỏi đáp
    • bài tập sgk

    - Nhiệt độ cơ thể người khỏe mạnh thì khi trài nóng và khi trời lạnh là bao nhiêu và thay đổi như thể nào?

    - Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì?

    - Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt. Vậy nhiệt do hoạt động của cơ thể đã đi đâu và để làm gì?

    - Khi lao động nặng, cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào?

    Các câu hỏi tương tự

    Khi trời nóng hoặc lao động nặng cơ thể thường tiết mồ hôi?

    A. Khi trời nóng và khi lao động nặng, mao mạch ở da dãn giúp toả nhiệt nhanh, đồng thời tăng cường tiết mồ hôi, mồ hồi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể.

    B. Khi trời nóng và khi lao động nặng, mao mạch ở da co lại giúp giữ nhiệt, đồng thời tăng cường tiết mồ hôi, mồ hồi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể.

    C. Khi trời nóng và khi lao động nặng, mao mạch ở da dãn giúp giữ nhiệt , khi nhiệt độ đến mức tối đa thì tiết mồ hôi, mồ hồi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể.

    D. Khi trời nóng và khi lao động nặng, mao mạch ở da co giúp toả nhiệt nhanh, đồng thời tăng cường tiết mồ hôi, mồ hồi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể.

    Giải Bài Tập Sinh Học 8 – Bài 33: Thân nhiệt giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

    • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 8

    • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 8

    • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 8

    • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 8

    – Nhiệt độ cơ thể người khỏe mạnh khi trời nóng và khi trời lạnh là bao nhiêu và thay đổi như thế nào?

    Trả lời:

    – Người ta đo thân nhiệt bằng nhiệt kế và để theo dõi tình trạng cơ thể bình thường hay bị bệnh.

    – Nhiệt độ cơ thể người khỏe mạnh khi trời nóng và khi trời lạnh là 37oC. Thân nhiệt được điều chỉnh bằng cơ chế như sau:

        + Khi trời nóng: cơ thể tăng dãn mao mạch giúp tỏa nhiệt và toát mồ hôi.

        + Khi trời lạnh: mao mạch co, giảm lượng máu qua da để giảm sự mất nhiệt.

    – Khi lao động nặng, cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào?

    – Vì sao vào mùa hè, da người ta hồng hào, còn mùa đông, nhất là khi trời rét, da thường tái hoặc sởn gai ốc?

    – Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió (trời oi bức), cơ thể ta có những phản ứng gì và có cảm giác như thế nào?

    – Từ những ý kiến trả lời trên hãy rút kết luận về vai trò của da trong sự điều hóa thân nhiệt.

    Trả lời:

    – Nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra được tỏa ra ngoài môi trường qua da hay chất thải, qua hệ hô hấp để duy trì thân nhiệt.

    – Khi lao động nặng, cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt qua da bằng cách dãn mao mạch, ra mồ hôi, thở gấp để thải nhiệt qua hệ hô hấp.

    – Vào mùa hè, da người ta hồng hào do mao mạch dãn ra để tăng lượng máu vận chuyển qua da để tăng thải nhiệt; còn mùa đông, nhất là khi trời rét, da thường tái hoặc sởn gai ốc do co mao mạch dưới da giảm lượng máu qua da để tránh mất nhiệt.

    – Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió (trời oi bức), cơ thể ta có những phản ứng thoát mồ hôi, nhưng do khó thoát ra nên mồ hôi chảy thành dòng và có cảm giác oi bức, khó chịu.

    – Kết luận về vai trò của da trong sự điều hóa thân nhiệt:

        + Da có vai trò quan trọng trong điều hòa thân nhiệt

        + Khi nắng nóng và lao động nặng, mao mạch da dãn ra giúp tăng tỏa nhiệt, đồng thời tăng tiết mồ hôi lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể.

        + Khi trời quá lạnh mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co để giảm tỏa nhiệt. Khi quá lạnh, còn có hiện tượng cơ co dãn liên tục để sinh nhiệt với phản xạ run.

    – Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào?

    – Vào mùa hè chúng ta cần làm gì để chống nóng?

    – Để chống rét, chúng ta phải làm gì?

    – Vì sao nói: rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng, lạnh?

    – Việc xây nhà ở, công sở… cần lưu ý những yếu tố nào để góp phần chống nóng, chống lạnh?

    – Trồng cây xanh có phải là một biện pháp chống nóng không? Tại sao?

    Trả lời:

    – Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nhau:

    + Mùa hè: tránh ăn đồ sinh nhiều nhiệt, tích cực ăn những thức ăn có nước, mát.

    + Mùa đông: ăn những thức ăn sinh nhiều năng lượng như các thức ăn có chất béo.

    – Vào mùa hè chúng ta chống nóng bằng cách:

    + Đội nón, mũ khi đi ra nắng

    + Không chơi thể thao khi trời quá nắng nóng

    + Mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay cũng như ngồi ở nơi lộng gió, bật quạt quá mạnh để tránh giảm thân nhiệt đột ngột.

    – Để chống rét, chúng ta phải: mặc ấm nhất là khu vực cổ, tay, chân, đầu và tránh nơi hút gió.

    – Rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng, lạnh vì: giúp rèn luyện thể dục thể thao giúp tăng khả năng chịu đựng của cơ thể.

    – Việc xây nhà ở, công sở… cần lưu ý những yếu tố để góp phần chống nóng, chống lạnh: hướng nhà tránh được ánh nắng trực tiếp từ mặt trời, có nhiều gió vào mùa hè, tránh được gió lạnh vào mùa đông.

    – Trồng cây xanh là một biện pháp chống nóng. Vì cây xanh có thoát hơi nước nên tăng không khí mát mẻ.

    Trả lời:

    – Trời nóng: mao mạch ở da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng tiết mồ hôi, mồ hôi được bay hơi giúp giảm nhiệt cơ thể.

    – Trời oi bức: mồ hôi chảy nhiều thành dòng thải nhiệt ra khỏi cơ thể.

    – Trời lạnh: mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co lại giúp giảm tỏa nhiệt, lạnh quá thì cơ co liên tục để sinh nhiệt gây phản xạ run.

    – “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”

    – “Rét run cầm cập”

    Trả lời:

    – Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác khát đói.

    – Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt (mạch máu dưới da co, cơ chân lông co), tăng sinh nhiệt (phản xạ run) nên có hiện tượng run cầm cập.

    Trả lời:

    – Khẩu phần phải đảm bảo đủ chất và đủ lượng, cụ thể :

    + Đủ chất: là đủ các thành phần dinh dưỡng cần cho sự phát triển bình thường cùa từng lứa tuổi và thể trạng.

    + Đủ lượng: phù hợp với nhu cầu của từng loại đối tượng (già, trẻ, lao động chân tay hay lao động trí óc, lao động nặng hay nhẹ …).

    – Giữ ấm về mùa đông và thoáng mát về mùa hè.