5 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở chúng ta vào năm 2022 năm 2022

Theo các chuyên gia y tế, các bệnh về tim mạch, ung thư và HIV là 3 nguyên nhân hàng đầu gây nên tử vong trong thế kỷ 21. Cũng theo các chuyên gia, để chữa trị được hoàn toàn bệnh ung thư trong tương gần là chưa có hy vọng. Còn để chiến thắng tuyệt đối bệnh HIV thì rất có thể phải chờ tới cuối thế kỷ này.

5 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở chúng ta vào năm 2022 năm 2022
 

Ảnh: RIA

Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm có khoảng 41 triệu người chết do các bệnh không lây nhiễm, chiếm 71% trong tổng số các ca tử vong, trong đó, nhiều nhất phải kể tới các bệnh về tim mạch với 17,9 triệu người.

“Tai biến và đột quỵ là nguyên nhân chính dẫn tới các ca tử vong”, RIA Novosti dẫn lời chuyên gia chính về y tế dự phòng của Bộ Y tế vùng Moscow Ekaterina Ivanova cho biết.

Theo bà Ekaterina Ivanova, hiện nay, tại rất nhiều nước, kỹ thuật điều trị cũng như dự phòng đối với các bệnh về tim mạch đã rất phát triển, do đó, người bệnh vẫn có thể sống khá thọ. Tuy nhiên, điều này không đúng với tất cả các nước, do đó, bệnh về tim mạch vẫn là nguyên nhân hàng đầu gây ra các ca tử vong.

Cũng theo WHO, ung thư là nguyên nhân phổ biến thứ 2 gây ra các ca tử vong. Theo số liệu thống kê, năm 2015 có 8,8 triệu người chết do ung thư. Cứ 6 ca tử vong trên thế giới thì có 1 ca chết vì ung thư.

Theo GS. Sergei Tyulyandin, Chủ tịch Hội khoa học ung thư, tại các nước phát triển, nơi dân số già hóa, ung thư là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới các ca tử vong. Những người lớn tuổi thì khả năng mắc bệnh ung thư cũng càng nhiều.

Còn tại những nước đang phát triển, việc thay đổi chế độ dinh dưỡng, ít vận động và không khí ô nhiễm là những lý do khiến gia tăng các ca mắc ung thư.

"Chế độ dinh dưỡng có thể là một trong những yếu tố khiến tăng nguy cơ phát triển khối u ác tính, ví  như chúng ta ăn ít thực phẩm từ thực vật, quá nhiều đạm, giàu chất béo, carbohydrates". Béo phì hiện nay đang khá phổ biến ở nhiều nước và đây là nguy cơ khiến các khối u ác phát triển.

Hoàn toàn loại bỏ ung thư hiện nay vẫn là điều không thể, tuy nhiên, cùng với sự tiến bộ của y học sẽ giúp tầm soát sớm ung thư và điều trị bệnh ở những giai đoạn khác nhau.

Ung thư là sự suy giảm khả năng kiểm soát của hệ gen. Hiện thời chúng ta mới chỉ có thể can thiệp và ngăn chặn quá trình phát triển của khối u chứ chưa thể điều chỉnh được cả hệ gen. Điều này cũng có nghĩa là hôm nay chúng ta có thể chữa lành được khối u này thì ngày mai khối u khác lại xuất hiện và cứ tiếp tục như thế…, GS. Tyulyanlin giải thích.

Nguyên nhân phổ biến thứ 3 đó là HIV. Cho đến thời điểm hiện tại đã có 35 triệu người bỏ mạng vì căn bệnh thế kỷ này. Tính tới cuối năm 2016, thế giới ghi nhạn gần 36,7 triệu người bị nhiễm HIV.

Cuộc chiến chống căn bệnh thế kỷ này đã được tiến hành trong hơn 30 năm qua khi mà các nghiên cứu được tiến hành một cách sâu rộng để tìm ra các phương pháp chống lây nhiễm hiệu quả. Theo GS.TSKH sinh học Edward Karamov, để đối phó với căn bệnh này, cần có một loại vaccine hiệu quả, bảo vệ được ít nhất ở mức 70-80% người dân trong khi hiện nay tỷ lệ này mới dừng ở khoảng 30%. Hy vọng trong khoảng từ 10-20 năm nữa, chúng ta sẽ đạt được mục tiêu trên. Cũng có thể đã có một chế phẩm nào đó đang được nghiên cứu, nhưng vẫn còn chưa được đưa vào thử nghiệm trên thực tế.

Với những bệnh không lây nhiễm, y học đã đạt được những thành tựu đáng kể. Thực tế đã dược minh chứng bằng số liệu tuổi thọ bình quân ngày càng cao. Ví dụ như ở châu Âu, tuổi thọ bình quân hiện nay đã là trên 80 tuổi, các giáo sư kết luận.

Theo chinhphu.vn

Trong năm 2019, 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu chiếm 55% trong tổng số 55.4 triệu ca tử vong toàn cầu.

Những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu này, tính theo tổng số ca tử vong, có liên quan đến 3 nhóm bệnh lớn: tim mạch (bệnh tim thiếu máu cục bộ, đột quỵ), hô hấp (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, nhiễm trùng đường hô hấp dưới) và các bệnh ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh (bao gồm ngạt sơ sinh và các tổn thương khi sinh, nhiễm trùng huyết và nhiễm trùng sơ sinh, cùng nhiều biến chứng của sinh non).

Và chúng có thể được chia thành 3 loại: bệnh truyền nhiễm, bệnh không truyền nhiễm (mãn tính) và tai nạn.

Tại sao cần biết những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu?

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), điều này có vai trò rất lớn trong việc giúp mọi người cải thiện cách họ sống. Ví dụ, dữ liệu về tỷ lệ tử vong có thể giúp tập trung những hoạt động và phân bổ nguồn lực trong các lĩnh vực như giao thông vận tải, thực phẩm và nông nghiệp, môi trường và sức khỏe.

Việc thu thập và phân tích thường xuyên dữ liệu chất lượng cao về tử vong và nguyên nhân tử vong, cũng như dữ liệu chuyên biệt được phân tách theo độ tuổi, giới tính và vị trí địa lý, là rất quan trọng để cải thiện sức khỏe và giảm số ca tử vong, tàn tật trên toàn thế giới.

COVID-19 đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc quốc gia đầu tư vào những hệ thống quản lý và thống kê dân số để nắm bắt được số lượng người chết, từ đó trực tiếp có các nỗ lực phòng ngừa và chữa trị kịp thời.

10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới

Ở cấp độ toàn cầu, 7 trong 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong năm 2019 là những bệnh không truyền nhiễm, chiếm 44% trong tổng số ca tử vong trên toàn thế giới, chiếm 80% số ca tử vong liên quan đến 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu này.

5 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở chúng ta vào năm 2022 năm 2022

Tuy nhiên, nếu tính số ca tử vong trên thế giới do tất cả những bệnh không truyền nhiễm gây ra thì nó chiếm tới 74% trong năm 2019.

Sát thủ nguy hiểm nhất của thế giới là bệnh tim thiếu máu cục bộ, chiếm 16% tổng số ca tử vong trên thế giới. Kể từ năm 2000 đến nay, số lượng người tử vong do căn bệnh này gây ra đã có sự tăng vọt đáng báo động, tăng từ 2 triệu người (năm 2000) lên tới 8.9 triệu người (năm 2019).

Đột quỵ và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính lần lượt xếp ở vị trí thứ 2 và 3 trong danh sách, gây ra xấp xỉ 11% và 6% tổng số ca tử vong toàn cầu.

Nhiễm trùng đường hô hấp dưới là bệnh truyền nhiễm cướp đi sinh mạng của nhiều người nhất trên thế giới, xếp ở vị trí thứ 4 trong bảng xếp hạng 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Tuy nhiên, trong vòng 20 năm trở lại đây, người ta nhận thấy sự giảm dần đi về số lượng ca tử vong do nguyên nhân này. Năm 2019 ghi nhận 2.6 triệu ca tử vong do nhiễm trùng đường hô hấp dưới, ít hơn 460 nghìn ca so với năm 2000.

5 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở chúng ta vào năm 2022 năm 2022

Các bệnh ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh xếp ở vị trí thứ 5. Tuy nhiên, đây là một trong những nguyên nhân có số ca tử vong giảm mạnh nhất trong 20 năm qua. Năm 2019, nó cướp đi sinh mạng của 2 triệu trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, ít hơn 1.2 triệu so với những năm 2000.

Người chết do các bệnh không truyền nhiễm có sự gia tăng. Cụ thể, số ca tử vong do ung thư phổi, khí quản, phế quản tăng từ 1.2 triệu (năm 2000) lên 1.8 triệu (năm 2019), và hiện đứng thứ 6 trong 10 nguyên nhân gây từ vong hàng đầu thế giới.

Năm 2019, Alzheimer và các bệnh sa sút trí tuệ khác được xếp ở vị trí thứ 7. Đáng chú ý, phụ nữ là đối tượng bị ảnh hưởng bởi các bệnh này nhiều nhất. Trên toàn thế giới, 65% số người tử vong do Alzheimer và các bệnh sa sút trí tuệ khác là nữ giới.

Một trong những sự sụt giảm lớn nhất về số ca tử vong là các bệnh tiêu chảy, với số ca tử vong giảm từ 2.6 triệu năm 2000 xuống còn 1.5 triệu năm 2019.

Tiểu đường đã lọt vào danh sách 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. So với năm 2000, số người mất mạng vì tiểu đường tăng tới 70%. Đây cũng là nguyên nhân gây tử vong lớn nhất ở nam giới trong top 10 này, với số ca nam giới tử vong tăng tới 80% từ năm 2000 đến năm 2019.

5 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở chúng ta vào năm 2022 năm 2022

Một số bệnh khác vốn nằm trong top 10 nguyên nhân gây từ vong hàng đầu thế giới những năm 2000 thì đến nay đã biến mất khỏi danh sách. HIV/AIDS là một trong số đó, với số ca tử vong do nó gây ra giảm đến 51% trong 20 năm qua (năm 2000 nó đứng ở vị trí thứ 8 trong danh sách thì nay nó đã tụt xuống thứ 19).

Những bệnh về thận tăng 3 hạng và trở thành nguyên nhân gây tử vong cao thứ 10 trên thế giới, gây nên cái chết của 1.3 triệu người năm 2019, trong khi đó, con số này của những năm 2000 chỉ là 813 nghìn.

10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tại các nước thu nhập trung bình thấp, trong đó có Việt Nam

Ngân hàng Thế giới phân chia kinh tế thế giới thành 4 nhóm thu nhập dựa trên tổng thu nhập quốc gia: nhóm các nước thu nhập thấp, trung bình thấp, trung bình cao và cao. Tính đến năm 2020, Việt Nam nằm ở nhóm các quốc gia thu nhập trung bình thấp.

5 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở chúng ta vào năm 2022 năm 2022

Trong 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tại các quốc gia có thu nhập trung bình thấp (trong đó có Việt Nam) có 5 nguyên nhân là do bệnh không truyền nhiễm, 4 nguyên nhân là do bệnh truyền nhiễm và 1 nguyên nhân là do tai nạn gây tử vong. Trong đó, thứ tự của các nguyên nhân này lần lượt là bệnh tim thiếu máu cục bộ, đột quỵ, các bệnh ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, nhiễm trùng đường hô hấp dưới, tiêu chảy, bệnh lao, bệnh xơ gan, tiểu đường và tai nạn giao thông.

Đứng đầu danh sách dĩ nhiên vẫn là 2 căn bệnh quái ác: tim thiếu máu cục bộ và đột quỵ. Ở bất kể quốc gia nào trên thế giới thì chúng cũng là nguyên nhân gây tử vong cao nhất.

Tiểu đường là nguyên nhân có sự tăng cao về số lượng người tử vong trong nhóm quốc gia thu nhập trung bình thấp. Nó từ vị trí thứ 15 lên thứ 9, số người bị nó cướp đi sinh mạng tăng gần gấp đôi trong giai đoạn 2000-2019.

5 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở chúng ta vào năm 2022 năm 2022

Là một trong 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở nhóm các quốc gia thu nhập trung bình thấp, tiêu chảy vẫn là một thách thức lớn. Tuy nhiên, dấu hiệu đáng mừng là số lượng người tử vong do nó đã giảm đi đáng kể, từ 1.9 triệu người năm 2000 xuống còn 1.1 triệu người năm 2019.

Sự gia tăng lớn nhất về số ca tử vong ở các quốc gia này là do bệnh thiếu máu cơ tim, tăng từ 1 triệu lên 3.1 triệu người kể từ năm 2000. HIV/AIDS cũng có sự sụt giảm mạnh số ca tử vong, từ vị trí thứ 8 trong danh sách vào những năm 2000 xuống thứ 15.

Ngạc nhiên là trong danh sách 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở các quốc gia thu nhập trung bình thấp, vị trí thứ 10 lại thuộc về tai nạn giao thông. Tuy số lượng ca tử vong do nó gây ra trong 20 năm qua tăng không quá lớn nhưng cũng đã cướp đi sinh mạng của hơn 500 nghìn người.

Nguồn và ảnh: WHO

Thư tín

Nguyên nhân hiện tại gây tử vong ở trẻ em và thanh thiếu niên ở Hoa Kỳ

  • 10 bài viết trích dẫn
  • Những bài viết liên quan

Cho biên tập viên:

Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) gần đây đã phát hành dữ liệu tử vong chính thức được cập nhật cho thấy 45.222 trường hợp tử vong liên quan đến súng ở Hoa Kỳ vào năm 2020-một đỉnh mới.1 Mặc dù các phân tích trước đây đã cho thấy sự gia tăng tỷ lệ tử vong liên quan đến vũ khí trong những năm gần đây ( 2015 đến 2019), so với tỷ lệ tương đối ổn định từ những năm trước (1999 đến 2014), 2,3 dữ liệu mới này cho thấy tỷ lệ tử vong liên quan đến thô từ năm 2019 đến 2020.1 này đã được thúc đẩy Phần lớn là do các vụ giết người bằng súng, đã tăng tỷ lệ dầu thô tăng 33,4% từ năm 2019 đến năm 2020, trong khi tỷ lệ tự tử của vũ khí tăng 1,1%. Để cập nhật những phát hiện của Cickyham et al. liên quan đến nguyên nhân tử vong hàng đầu ở trẻ em Hoa Kỳ và thanh thiếu niên.4

Hình 1. Hình 1. Nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em và thanh thiếu niên ở Hoa Kỳ, 1999 đến 2020.Children và thanh thiếu niên được định nghĩa là người từ 1 đến 19 tuổi.
5 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở chúng ta vào năm 2022 năm 2022
Figure 1. Leading Causes of Death among Children and Adolescents in the United States, 1999 through 2020.

Children and adolescents are defined as persons 1 to 19 years of age.

Phân tích trước đó, được kiểm tra dữ liệu đến năm 2016, cho thấy các thương tích liên quan đến súng chỉ đứng thứ hai sau sự cố xe cơ giới (cả liên quan đến giao thông và không liên quan đến không liên quan đến) là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em và thanh thiếu niên, được định nghĩa là người từ 1 đến 19 năm tuổi.4 Kể từ năm 2016, khoảng cách đó đã thu hẹp và vào năm 2020, các chấn thương liên quan đến vũ khí đã trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở nhóm tuổi đó (Hình 1). Từ năm 2019 đến 2020, sự gia tăng tương đối về tỷ lệ tử vong liên quan đến súng của tất cả các loại (tự tử, giết người, không chủ ý và không xác định) ở trẻ em và thanh thiếu niên là 29,5%-cao hơn gấp đôi so với mức tăng tương đối . Sự gia tăng đã được nhìn thấy trên hầu hết các đặc điểm nhân khẩu học và các loại tử vong liên quan đến vũ khí (Hình S1 trong Phụ lục bổ sung, có sẵn với toàn văn của bức thư này tại Nejm.org).Figure 1). From 2019 to 2020, the relative increase in the rate of firearm-related deaths of all types (suicide, homicide, unintentional, and undetermined) among children and adolescents was 29.5% — more than twice as high as the relative increase in the general population. The increase was seen across most demographic characteristics and types of firearm-related death (Fig. S1 in the Supplementary Appendix, available with the full text of this letter at NEJM.org).

Ngoài ra, quá liều thuốc và ngộ độc tăng 83,6% từ năm 2019 đến 2020 ở trẻ em và thanh thiếu niên, trở thành nguyên nhân hàng đầu thứ ba gây tử vong ở nhóm tuổi đó. Sự thay đổi này phần lớn được giải thích bằng sự gia tăng 110,6% ngộ độc không chủ ý từ năm 2019 đến năm 2020. Tỷ lệ cho các nguyên nhân tử vong hàng đầu khác vẫn còn tương đối ổn định kể từ khi phân tích trước đó, điều này cho thấy những thay đổi trong xu hướng tử vong ở trẻ em và thanh thiếu niên -19 đại dịch là đặc hiệu cho các chấn thương liên quan đến vũ khí và ngộ độc thuốc; Bản thân Covid-19 đã dẫn đến 0,2 trường hợp tử vong trên 100.000 trẻ em và thanh thiếu niên vào năm 2020.1

Mặc dù dữ liệu mới phù hợp với bằng chứng khác cho thấy bạo lực vũ khí đã tăng lên trong đại dịch covid-19, 5 lý do cho sự gia tăng không rõ ràng và không thể cho rằng tỷ lệ tử vong liên quan đến súng sau này sẽ trở lại mức độ chuẩn bị. Bất kể, tỷ lệ tử vong liên quan đến vũ khí ngày càng tăng phản ánh xu hướng dài hạn và cho thấy rằng chúng tôi tiếp tục không bảo vệ tuổi trẻ khỏi một nguyên nhân có thể phòng ngừa được. Đầu tư thế hệ đang được thực hiện trong việc ngăn chặn bạo lực vũ khí, bao gồm các cơ hội tài trợ mới từ CDC và Viện Y tế Quốc gia, và tài trợ cho việc ngăn chặn bạo lực cộng đồng đã được đề xuất trong luật cơ sở hạ tầng liên bang. Động lực tài trợ này phải được duy trì.

Jason E. Goldstick, Ph.D.Rebecca M. Cickyham, M.D.Patrick M. Carter, M.D.University of Michigan, Ann Arbor, MI [Email & NBSP; được bảo vệ]
Rebecca M. Cunningham, M.D.
Patrick M. Carter, M.D.
University of Michigan, Ann Arbor, MI
[email protected]

Các biểu mẫu tiết lộ được cung cấp bởi các tác giả có sẵn với toàn văn của bức thư này tại Nejm.org.

Bức thư này được xuất bản vào ngày 20 tháng 4 năm 2022, tại Nejm.org.

  1. 1. Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh. CDC Wonder. 2021 (https://wonder.cdc.gov/).Centers for Disease Control and Prevention. CDC Wonder. 2021 (https://wonder.cdc.gov/).

  2. 2. Goldstick JE, Zeoli A, Mair C, Cickyham RM. Tỷ lệ tử vong liên quan đến vũ khí của Hoa Kỳ: Xu hướng quốc gia, tiểu bang và dân số, 1999-2017. Sức khỏe Aff (Millwood) 2019; 38: 1646-1652.Goldstick JE, Zeoli A, Mair C, Cunningham RM. US firearm-related mortality: national, state, and population trends, 1999-2017. Health Aff (Millwood) 2019;38:1646-1652.

  3. 3. Goldstick JE, Carter PM, Cickyham RM. Xu hướng dịch tễ học hiện nay trong tỷ lệ tử vong của vũ khí ở Hoa Kỳ. Jama Tâm thần học 2021; 78: 241-242.Goldstick JE, Carter PM, Cunningham RM. Current epidemiological trends in firearm mortality in the United States. JAMA Psychiatry 2021;78:241-242.

  4. 4. Cickyham RM, Walton MA, Carter PM. Các nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ em và thanh thiếu niên ở Hoa Kỳ. N Engl J Med 2018; 379: 2468-2475.Cunningham RM, Walton MA, Carter PM. The major causes of death in children and adolescents in the United States. N Engl J Med 2018;379:2468-2475.

  5. 5. Schleimer JP, McCort CD, Shev AB, et al. Mua súng và bạo lực vũ khí trong đại dịch coronavirus ở Hoa Kỳ: một nghiên cứu cắt ngang. ERN Epidemiol 2021; 8: 43-43.Schleimer JP, McCort CD, Shev AB, et al. Firearm purchasing and firearm violence during the coronavirus pandemic in the United States: a cross-sectional study. Inj Epidemiol 2021;8:43-43.

Tài liệu bổ sung

Trích dẫn các bài viết (10)

    • Facebook
    • Twitter
    • LinkedIn
    • E-mail
    • Sao chép URL

    • Tải xuống trích dẫn
    • Quyền
    • Thông báo bài viết
    • In lại