Áo chàm có nghĩa là gì

Áo chàm đưa buổi chia ly cầm tay nhau biết nói gì hôm nay biện pháp tu từ

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau : Áo chàm đưa buổi phân liCầm tay nhau biết nói gì hôm nay



Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

A. Ẩn dụ

B. Hoán dụ

C. Nhân hóa

D. So sánh



ở đây phép tu từ chỉ một người nào đó phải đi xa. Từ áo chàm chỉ con người miền Bắc trong buổi chia tay. Màu áo chàm là màu buồn nên đã tô đậm nỗi niềm chia tay, niềm lưu luyến của dân tộc . Từ đó khẳng đinh tình quân dân thắm thiết.

Bạn đang xem: Áo chàm đưa buổi chia ly cầm tay nhau biết nói gì hôm nay biện pháp tu từ

BPTT ở đây là hoang dụ nha

Chúc bạn hok tốt!


Phân tích biện pháp hoán dụ trong trường hợp sau :

""Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...""


Bptt : Hoán dụ : ""Áo chàm"".

-Tác giả đã sử dụng hình ảnh chiếc áo chàm với màu sắc đậm , bền bỉ , khó phaiquen thuộc để chỉnhững người dân Việt Bắc.Biện pháp hoán dụ nhằm thể hiện tình cảm thủy chung son sắtkhó phai mờ của người dân Việt Bắc với người chiến sĩ cách mạng .


Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì.

c]Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.

[Tố Hữu]


c,Phép hoán dụ: mối quan hệ một bộ phận với cái toàn thể

- Áo chàm: dấu hiệu của sự vật

- Thay cho sự vật: người Việt Bắc


hoán dụ :áo chàm-người dân việt bắc

chỉ sự nhớ thương của người dân việt bắc khi chia tay bác hồ lúc bác rời chiến khu việt bắc về hà nội


tìm , chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong hai đoạn thơ sau .

a] Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.

b] Mặt trời xuống biển như hòn lửa

Sóng đã cài then, đêm sập cửa.

c]Cục ...cục tác ... cuc ta

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ.


a]hình ảnh hoán dụ "áo chàm" là chỉ những người dân tộc miền núi phía bắctrong buổi chia tay. Màu chàm như tô đậm nỗi buồn chia tay, niềm lưu luyến của người dân tộc khi tiễn cán bộ về xuôi. Từ đó khẳng định tình quân dân thắm thiết. Biện pháp hoán dụ không những thể hiện tình cảm mà còn mang màu sắc miền núi làm cho câu thơ chân thật, sinh động hơn.


trả lời :

a, sử dụng biện pháp hoán dụ

hoán dụ Áo chàm để chỉ các đồng bào miền núi

tiễn các cán bộ về xuôi .

b , sử dụng biện pháp so sánh

để nói lên : mặt trời rất hùng vĩ và tráng lệ . được so sánh vs hòn lửa khổng lồ đang

lặn xuống .

Xem thêm: Cách Xét Dấu Tam Thức Bậc 2 Và Bài Tập Áp Dụng, Xét Dấu Tam Thức Bậc 2

c, sử dụng biện pháp lặp từ

giúp tác giả bộc lộ được cảm xúc khi nghe tiếng gà gái .

tưởng tượng được tuổi thơ của mik .

mik lm có vẻ ngắn !


trong câu thơ sau su dụng kiểu hoán dụ này :

áo chang đưa buổi phân li

cầm tay nhau biết nói gì hôm nay


Câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

-------------------CHÚC EM HỌC TỐT-----------------


Cho biết mỗi ví dụ sau đã sử dụng pháp tu từ nào ? Gạch chân dưới từ thể hiện phép tu từ đó

1/ Aóchàm đưa buổi phân li

cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

2/Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chind

3/Gần mực thì đen , gần đèn thì sáng

4 / Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra


1/ áo chàm đưabuổi phân li [biện pháp nhân hoá]

2/tre giữlàng giữnước giữmái nhà tranh giữmái nhà tranh giữđồng lúa chín [biện pháp nhân hoá]

3/gần mực thì đen,gần đèn thì sáng [ẩn dụ]

4/công cha như núi thái sơn

nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra [so sánh ]

Chúc Bạn làm bài tốt ^-^


c1 hoán dụ là gì ?chỉ rõ hoán dụ và kiểu hoán dụ trong câu sau đây :

a] Bàn tay làm lên tất cả

có sức người sỏi đá cũng thành cơm

b]họ là những tay sào tay,chèo làm ruộng rất giỏi

c] áochàm đưa buổi phân li

cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

giúp mk nhé


Hoán dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi nhau .

Hoán dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tang sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp là:Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

a]Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm.Quan hệ vật chứa - vật bị chứa

b. Họ là hai chục tay sào, tay chèo, làm ruộng cũng giỏi mà làm thuyền cũng giỏi.đầu xanhMá hồngtay sàotay chèo

c. Áo chàm đưa buổi phân liCầm tay nhau biết nói gì hôm nay.

- Áo chàm :áo màu chàm, người dân Việt Bắc thường mặc


Đúng 0

Bình luận [0]

Trong các câu sau đây, câu nào sd phép ẩn dụ,giải thích:

1] Gửi miền Bác lòng miền Nam chung thủy

Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu.

2] Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.

3] Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sởi đá cũng thành cơm.

4] Ăn cây nào, rào cây ấy.

5] Áo nâu cùng với áo xanh

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.


Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I
4
0
Gửi Hủy

Sai chính tả Miền Bắc chứ không phải miền Bác


Đúng 0

Bình luận [0]

Mình sẽ rút kinh nghiệm


Đúng 0
Bình luận [0]

k biết đúng k nhưng mình nghĩ những từ ẩn dụ là :Miền Bắc, Miền Nam, xông lên, áo chàm, áo nâu, áo xanh


Đúng 0
Bình luận [0]

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN


tinycollege.edu.vn


Chuyên mục: Kiến thức thú vị

Video liên quan

Chủ Đề