Ba điện trở R1 12Ω R2 R3 16Ω mắc song song điện trở tương đương của mạch là

Cho ba điện trở là R1=6Ω; R2=12Ω; R3=18Ω. Dùng ba điện trở để mắc thành đoạn mạch song song có hai mạch rẽ, trong đó một mạch rẽ gồm hai điện trở mắc nối tiếp.. Bài 6.11 trang 18 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9 – Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm

Cho ba điện trở là R1=6Ω; R2=12Ω; R3=18Ω. Dùng ba điện trở để mắc thành đoạn mạch song song có hai mạch rẽ, trong đó một mạch rẽ gồm hai điện trở mắc nối tiếp.

a. Vẽ sơ đồ của đoạn mạch theo yêu cầu đã nêu trên.

b. Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch này.  

  a] Vẽ sơ đồ   

 

b] Điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch:

[R1 nt R2] // R3

 \[{R_{12}} = {R_1} + {R_2} = 6 + 12 = 18\Omega \]

 \[{1 \over {{R_{t{\rm{d}}}}}} = {1 \over {{R_{12}}}} + {1 \over {{R_3}}} = {1 \over {18}} + {1 \over {18}} \Rightarrow {R_{t{\rm{d}}}} = 9\Omega\]

+] [R3 nt R2] // R1

Quảng cáo

\[{R_{23}} = {R_2} + {R_3} = 12 + 13 = 30\Omega \]

\[{1 \over {{R_{t{\rm{d}}}}}} = {1 \over {{R_{23}}}} + {1 \over {{R_1}}} = {1 \over {30}} + {1 \over 6} \Rightarrow {R_{t{\rm{d}}}} = 5\Omega\]

[R1 nt R3] // R2

\[{R_{13}} = {R_1} + {R_3} = 6 + 18 = 24\Omega \]

\[{1 \over {{R_{t{\rm{d}}}}}} = {1 \over {{R_{13}}}} + {1 \over {{R_2}}} = {1 \over {24}} + {1 \over {12}} \Rightarrow {R_{t{\rm{d}}}} = 8\Omega \]

Tính cơ năng của vật [Vật lý - Lớp 10]

3 trả lời

Gió ở cấp nào thì gọi là gió bão? [Vật lý - Lớp 7]

5 trả lời

Có ba điện trở là R1=6Ω , R2=12Ω , R3=16Ω được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U=2,4V . a]Tính điện trở tương đương của đoạn mạch . b]tính cường độ dòng điện qua mạch chính và các mạch rẽ . c]tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch .

d]Tính nhiệt lượng tỏa ra của đoạn mạch trong 20 phút .

Có 3 điện trở là R1 = 6Ω, R2 = 12 Ω và R3 = 16 Ω được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4 V.

a] Tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song này.

b] Tính cường độ I của dòng điện chạy qua mạch chính.


  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

3. cho ba điện trở R1=6Ω , R2=12Ω, R3=16Ω được mắc song song với nhau vào hiệu điện thé U=2,4V

a, tính điện trở tương đương của đoạn mạch

b, tính cườn độ dòng điện qua mạch chính và qua từng điện trở

Các câu hỏi tương tự

1, Cho 2 điện trở R1 = 3 ôm, R2 = 6 ôm mắc song song vào đoạn mạch có hiệu điện thế Ua, Tính điện trở tương đương của mạch b, Nếu U = 24V thì cường độ dòng điện qua mạch và qua mỗi điện trở là bao nhiêu?2, Cho 3 điện trở R1 = 6 ôm, R2 = 12 ôm, R3 = 4 ôm mắc song song với nhau. Đặt vào 2 đầu mạch điện 1 hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện trong mạch chính là 3A a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch ? b, Tính hiệu điện thế U giữa 2 đầu đoạn mạch 

c, Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở  

Đáp án:

\[a]\,\,3,2\,\,\Omega ;\,\,b]\,\,0,75\,\,A;\,\,0,4\,\,A;\,\,0,2\,\,A;\,\,0,15\,\,A.\]

Giải thích các bước giải:

 Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\[\frac{1}{R} = \frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}} + \frac{1}{{{R_3}}} = \frac{1}{6} + \frac{1}{{12}} + \frac{1}{{16}} = \frac{5}{{16}} \Rightarrow R = 3,2\,\,\left[ \Omega  \right]\]

Cường độ dòng điện qua đoạn mạch và qua từng điện trở là:

\[\begin{gathered}  I = \frac{U}{R} = \frac{{2,4}}{{3,2}} = 0,75\,\,\left[ A \right] \hfill \\  {I_1} = \frac{U}{{{R_1}}} = \frac{{2,4}}{6} = 0,4\,\,\left[ A \right] \hfill \\  {I_2} = \frac{U}{{{R_2}}} = \frac{{2,4}}{{12}} = 0,2\,\,\left[ A \right] \hfill \\  {I_3} = \frac{U}{{{R_3}}} = \frac{{2,4}}{{16}} = 0,15\,\,\left[ A \right] \hfill \\ 

\end{gathered} \]

Video liên quan

Chủ Đề