Bài giảng ngữ văn lớp 8 violet bài hội thoạitt năm 2024

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Hội thoại (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Lệ Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Hội thoại (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Lệ Giang

  1. Hãy xác định vai xã hội của từng nhân vật trong đoạn hội thoại sau và nhận xét thái độ của các nhân vật.
  2. Dạo này bố thấy điểm Thôi, bố đừng môn Toán của con chưa nói chuyện học được tốt lắm. Sắp thi hành của con rồi, con cần cố gắng nữa! Con đi đây! hơn. Hay là con sang nhờ bạn
  3. Bố: Vai trên Vai xã hội Con: Vai dưới Bố: Quan tâm con Thái độ Con: Thiếu lễ độ (cắt lời bố)
  4. Hội thoại (tiếp) GV: Nguyễn Thị Lệ Giang
  5. Luyện tập Luyện Lượt lời trong hội thoại hội lời trong Lượt I. II. CONTENT S 目录
  6. I. Lượt lời trong hội thoại
  7. 1. Khái niệm lượt lời Đọc ngữ Đếm số lời Thảo luận liệu sgk nói của mỗi nhóm bàn (tr92; 93) nhân vật 2 đại diện trả lời
  8. (1) Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? (2) Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! (3) Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá thăm em bé chứ (4) Vậy mày hỏi cô Thông chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng 1 lần xấu, (5) Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về (1) Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. (2) Sao cô biết mợ con có con?
  9. Ghi nhớ Trong hội thoại, ai cũng được nói Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là 1 lượt lời
  10. 2. Sử dụng lượt lời Thảo luận Trả lời câu nhóm bàn hỏi b, c (tr102) 2 đại diện trả lời
  11. Có 2 lần bé Bé Hồng Hồng im lặng không cắt lời khi đến lượt của người cô lời của mình khi người cô đang nói Thể hiện thái Tôn trọng vai xã hội, độ bất bình giữ thái độ lễ phép
  12. Xem video sau và nhận xét về thái độ của mẹ của Xê-kô.
  13. Cái đó là đùi bê nướng hảo  Cướp lời hạng đó cháu.
  14.  Xen lời
  15. Trong hội thoại, cần tôn trong lượt lời - Không nói tranh, cắt lời - Không nói xen, nói chêm Im lặng khi đến lượt khi của mình là 1 cách biểu thị thái độ
  16. Tục ngữ phương Tây có câu: Im lặng là vàng Theo em, mỗi nhận Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết: xét trên Khóc là nhục. Rên, hèn. Van yếu đuối đúng Và dại khờ là những lũ người câm trong Trên đường đi như những bóng âm thầm những Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng. trường (Liên hiệp lại) hợp nào?
  17. Cả hai nhận xét trên đều đúng nhưng mỗi nhận xét lại đúng với một số hoàn cảnh khác nhau: Im lặng Khi cần im lặng để giữ bí mật để thể hiện tôn trọng là vàng người khác, để đảm bảo sự tế nhị khi giao tiếp Im lặng là dại Khi im lặng trước những hành vi sai trái, trước khờ, là áp bức bất công, trước sự xúc phạm đối với mình hèn nhát hay đối với những người lương thiện
  18. II. Luyện tập
  19. Đọc đoạn trích (sgk-tr103  106) + trả lời câu hỏi (sgk-tr107) theo gợi ý sau: Cái Tí Chị Dậu Ban đầu Về sau Ban đầu Về sau Số lượt lời Lí do Tác dụng
  20. Cái Tí Chị Dậu Ban đầu Về sau Ban đầu Về sau Số lượt lời 11 3 3 7 Cố làm cho mẹ Sợ hãi, đau Đau đớn vì Nói nhiều, vui, khoe sự đớn, nên sắp mất con nói dài để Lí do tháo vát nên nói ít, nói nên hầu như thuyết phục nói nhiều, giọng ngắn không nói, con hồn nhiên nói rất ít Sự hồn nhiên, ngây thơ, Tô đậm nỗi bất hạnh của một hiếu thảo của đứa con càng Tác dụng đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ làm cho người mẹ đau lòng sắp phải rời tổ ấm gia đình hơn khi sắp phải bán nó
  21. Xây dựng 1 đoạn hội thoại ngắn chủ đề trao đổi kinh nghiệm học tập Đóng vai diễn lại đoạn hội thoại đó Phân tích cuộc hội thoại đó (vai xã hội, lượt lời, ngôn ngữ hội thoại
  22. Sơ đồ tư duy
  23. Hướng dẫn tự học Vẽ SĐTD tổng Hoàn thiện bài tập kết bài học vào vở bài tập 01 02 Soạn bài: “Luyện tập Tìm đọc thêm về hội đưa yếu tố biểu cảm 04 03 thoại, tập phân tích vào bài văn nghị các đoạn hội thoại luận”
  24. Bái bai GV: Nguyễn Thị Lệ Giang

Thông tư 01/2017/TT-BGDĐT hướng dẫn lồng ghép giáo dục quốc phòng và an ninh thông qua nội dung các môn học trong chương trình giáo dục tiểu học, trung học cơ sở do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 13/01/2017.

- Theo Thông tư số 01/2017, việc giáo dục quốc phòng an ninh trong trường tiểu học, trung học cơ sở được lồng ghép qua các bài học trong chương trình, sách giáo khoa và các hoạt động ngoại khóa như tham quan di tích lịch sử, bảo tàng, nhà truyền thống, đơn vị lực lượng vũ trang hoặc hoạt động trại hè, đọc sách, thi kể chuyện.

- Thông tư 01/BGDĐT hướng dẫn việc giáo dục quốc phòng an ninh đối với cấp tiểu học được lồng ghép qua các môn học như Tiếng Việt, Tự nhiên và Xã hội, Đạo đức, Lịch sử và Địa lý.

- Đối với cấp trung học cơ sở, Thông tư 01/2017 hướng dẫn giáo dục quốc phòng an ninh lồng ghép qua các môn học như Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân, Âm nhạc và Mĩ thuật.

- Việc lồng ghép nội dung giáo dục quốc phòng an ninh vào chương trình học tại Thông tư số 01/TT-BGDĐT nhằm xây dựng, phát triển tư duy, kỹ năng sống nhân cách con người Việt Nam. Đề cao tinh thần yêu nước, sự tự tôn và niềm tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc ta.

Thông tư 01/2017/TT-BGDĐT hướng dẫn giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường tiểu học, trung học cơ sở có hiệu lực ngày 01/3/2017.

Thông tư 01/2017/TT-BGDĐT ngày 13/01/2017 hướng dẫn giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường tiểu học, trung học cơ sở do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành