Bài tập kết cấu thép có lời giải năm 2024

Electronic Journal of Foreign Language Teaching 2007, Vol. 4, No. 2, pp. 257–266 © Centre for Language Studies National University of Singapore. Exploring the Concept of “Face” in Vietnamese: Evidence From Its Collocational Abilities. ...

Cộng hưởng từ khuếch tán sức căng (Diffusion tensor imaging - DTI) cho thấy những thay đổi trong chất trắng, cũng như mối quan hệ giữa khối u và các cấu trúc khác. DTI giúp cải thiện kết quả phẫu thuật và tăng độ an toàn khi phẫu thuật lấy u thần kinh đệm ở những vùng chức năng, đặc biệt là vùng chức năng vận động. Chúng tôi nghiên cứu tiến cứu với 50 bệnh nhân từ tháng 8/2021 đến tháng 8/2022 tại Trung tâm phẫu thuật thần kinh, Bệnh viện Việt Đức và ghi nhận các khối u thần kinh đệm bậc cao thường có tổn thương thâm nhiễm và phá huỷ bó tháp trên phim chụp cộng hưởng từ khuếch tán sức căng, trong khi các khối u thần kinh đệm bậc thấp thường gặp tổn thương bình thường và đè đẩy bó tháp. Điểm sức cơ sau phẫu thuật cải thiện và bảo tồn ở 90% bệnh nhân, trong khi điểm mRS không đổi hoặc cải thiện chiếm 86%. Áp dụng chụp cộng hưởng từ khuếch tán sức căng kết hợp định vị thần kinh trong phẫu thuật vi phẫu u não thần kinh đệm vùng chức năng vận động giúp cải thiện kết quả phẫu thuật của bệ...

Preparing soft skills for students has been being a matter of great concern to both society and the education industry. Soft skills are an essential factor for the success and happiness of each individual. Many decades ago, the weakness of soft skills of Vietnamese students have been warned by educational organizations, businesses and domestic and foreign experts. Although knowledge that is considered as a necessary condition during the learning process; it is still not a sufficient condition for students who want to get a desired job. Nowadays, soft skills training activities are quite popular in almost universities and it is one of requirements for student’s graduation. However, these training activities are different in each university. In this study, from the practical experience in training soft skills of other universities, the authors recommend some basic solutions for integrating soft skills into main subjects in the specialized knowledge teaching process.

Bài 1. Kiểm tra độ bền của tấm thép có kích thước tiết diện b×t = 200×10mm, chịu lực kéo dọc trục N = 200kN. Bản thép bị khoét 2 lỗ tròn (nằm theo phương ngang của bản thép) đường kính

dlỗ = 25mm. Biết: thép Mác CCT34, hệ số điều kiện làm việc c = 0,75.

Lời giải: Biểu thức kiểm tra bền tấm thép:

An f c   N .  (1)

Trong đó: N = 200 kN An = A – Agy = bt – ntdlỗ = 201 – 22,51 = 15 cm2 (n – số lỗ giảm yếu) f = 210 N/mm2 = 21 kN/cm2 (do mác thép CCT34, chiều dày t = 10mm < 20mm, tra bảng phụ lục I trang 281 [2]

c = 0,

Thay vào biểu thức: VT(1) = 200/15 = 13,33 kN/cm VP(1) = 21*0,75 = 15,75 kN/cm  (1) thỏa mãn  Thép tấm đảm bảo điều kiện bền khi chịu kéo. Bài 1. Kiểm tra độ bền của thép hình chữ I số hiệu I20, chịu lực kéo dọc trục N = 450kN. Bản bụng thép hình chữ I bị khoét 1 lỗ tròn có đường kính dlỗ = 40mm. Biết: thép Mác CCT38, hệ

số điều kiện làm việc c = 0,85.

Lời giải: Biểu thức kiểm tra bền của thép hình I20:

An f c

#######   N .  (1)

Trong đó: N = 450 kN An = A – Agy A = 26,8 diện tích thép hình chữ I, số hiệu I20 (Tra bảng I dòng 7 cột 8 trang 292 [2] (A – diện tích mặt cắt ngang của thép hình) tw = d = 5,2 mm = 0,52 cm (Tra bảng I dòng 7 cột 4 trang 292 [2] (d – chiều dày thân (bụng) của thép hình)

CHƯƠNG II. LIÊN KẾT

Bài 2. Kiểm tra độ bền của đường hàn đối đầu liên kết hai bản thép có tiết diện b×t = 260×10mm, chịu lực kéo N = 400kN. Biết: thép CCT34, que hàn N42, hàn tay, phương

pháp kiểm tra thông thường, hệ số điều kiện làm việc c = 0,95.

Lời giải: Biểu thức kiểm tra bền của đường hàn đối đầu khi chịu kéo:

wt c w

f tL

#######   N .  (2)

Trong đó: N = 400 kN t = 10 mm = 1 cm Lw = b – 2t = 26 – 21 = 24 cm (chiều dài tính toán đường hàn đối đầu) fwt = 0,85f = 0,85*21 = 17,85 kN/cm2 (do đường hàn đối đầu chịu kéo, lấy fwt = 0,85f, Mac thép CCT34. Xem dòng 1  dòng 4 trang 57 [2])

c = 0,

Thay vào biểu thức: VT(2) = 400/(124) = 16,67 kN/cm VP(2) = 17,850,95 = 16,96 kN/cm  (2) thỏa mãn  Đường hàn đối đầu đảm bảo điều kiện bền khi chịu kéo.

Bài 2. Kiểm tra độ bền của đường hàn đối đầu liên kết hai bản thép có tiết diện b×t = 200×12mm, chịu lực cắt V = 270kN. Biết: thép CCT38, que hàn N42, hàn tay, phương

pháp kiểm tra thông thường, hệ số điều kiện làm việc c = 0,9.

Lời giải: Biểu thức kiểm tra bền của đường hàn đối đầu khi chịu cắt:

wv c w

f tL

  V .  (2)

Trong đó: V = 270 kN t = 12 mm = 1,2 cm Lw = b – 2t = 20 – 21,2 = 17,6 cm (chiều dài tính toán đường hàn đối đầu)

fwv = fv = 0,58f = 0,58*23 = 13,34 kN/cm2 (do đường hàn đối đầu chịu cắt, lấy fwv = fv = 0,58f, Mac thép CCT38. Xem dòng 4 bảng 1 trang 38 và dòng 4 trang 57, Xem dòng 1  dòng 4 trang 57 [2])

c = 0,

Thay vào biểu thức: VT(2) = 270/(1,217,6) = 12,78 kN/cm VP(2) = 13,340,9 = 12,01 kN/cm  (2) Không thỏa mãn  Đường hàn đối đầu KHÔNG đảm bảo điều kiện bền khi chịu cắt. Bài 2. Kiểm tra liên kết ghép chồng dùng đường hàn góc đầu để liên kết hai bản thép có kích thước b×t = 270×10 mm chịu kéo tính toán N = 610 kN. Biết rằng mac thép CCT34; hệ số điều

kiện làm việc c = 0,9; que hàn N42. Chiều cao thực tế của đường hàn góc hf = 11mm, các hệsố f = 0,7; s = 1.

Lời giải: Liên kết ghép chồng đủ khả năng chịu lực khi đường hàn góc đủ bền, biểu thức kiểm tra bền của đường góc khi chịu kéo là:

hf Lw fw c

#######  N ( ). 

   min (2)

Trong đó: N = 610 kN hf = 11mm = 1,1 cm (chiều cao thực tế đường hàn góc) Lw = b – 10 = 270 – 10 = 260 mm = 26 cm (chiều dài tính toán 1 đoạn đường hàn góc) ∑Lw = 2Lw = 226 = 52 cm (tổng chiều dài tính toán các đoạn đường hàn góc, có 2 đường hàn góc đầu) ( f w )min Min(ffwf; sfws ) fwf = 1800 daN/cm2 = 18 kN/cm2 (do que hàn N42. Xem dòng 1, cột 3 bảng 2 trang 60 [2]) fws = 0,45fu = 0,4534 = 15,3 kN/cm2 (do mác thép CCT34 có fu = 34 kN/cm2, Tra bảng phụ lục I trang 281 [2] và dòng 10 trang 60 [2])

Các hệ số f = 0,7; s = 1.

( f w )min  Min(ffwf; sfws ) = min(0,718;115,3) = min(12,6;15,3) = 12,6 kN/cm

c = 0,

Thay vào biểu thức: VT(2) = 610/(1,152) = 10,66 kN/cm VP(2) = 12,60,9 = 11,34 kN/cm  (2) thỏa mãn  Đường hàn đối đầu đảm bảo điều kiện bền khi chịu kéo.

Tính toán khả năng chịu kéo của mối liên kết ghép chồng dùng đường hàn góc đầu để liên kết hai bản thép có kích thước b×t = 250×10 mm. Biết rằng mac thép CCT34; hệ số điều

kiện làm việc c = 0,8; que hàn N42. Chiều cao thực tế của đường hàn góc hf = 10 mm, các hệsố f = 0,7; s = 1.

Lời giải: Theo điều kiện bền của đường hàn góc khi chịu kéo:

hf Lw fw c

#######  N ( ). 

   min ta rút ra được khả năng chịu kéo của đường hàn sẽ là:

[ N]hf Lw(f w)min.  c

Trong đó: hf = 10mm = 1 cm (chiều cao thực tế đường hàn góc) Lw = b – 10 = 250 – 10 = 240 mm = 24 cm (chiều dài tính toán 1 đoạn đường hàn góc) ∑Lw = 2Lw = 224 = 48 cm (tổng chiều dài tính toán các đoạn đường hàn góc, có 2 đường hàn góc đầu) ( f w )min Min(ffwf; sfws ) fwf = 2000 daN/cm2 = 20 kN/cm2 (do que hàn N46. Xem dòng 2, cột 3 bảng 2 trang 60 [2]) fws = 0,45fu = 0,4534 = 15,3 kN/cm2 (do mác thép CCT34 có fu = 34 kN/cm2, Tra bảng phụ lục I trang 281 [2] và dòng 10 trang 60 [2])

Các hệ số f = 0,7; s = 1.

( f w )min  Min(ffwf; sfws ) = min(0,720;115,3) = min(14;15,3) = 14 kN/cm

c = 0,

Thay vào biểu thức:

[ N] hf Lw(f w)min.  c= 14814*0,8 = 537,6 kN

Khả năng chịu lực kéo lớn nhất của đường hàn góc là N = 537,6 kN

Bài 2. Thiết kế liên kết hai thanh thép góc 2L150x10 vào bản mã có chiều dày tbm = 12mm bằng hình thức liên kết ghép chồng dùng đường hàn góc cạnh (ở phần sống và phần mép). Biết

liên kết chịu lực kéo tính toán N = 730 kN, Hệ số điều kiện làm việc c = 1; với Mac thépCCT38, que hàn N42, hàn tay. các hệ số f = 0,7; s = 1.

Lời giải: Do liên kết giữa thép góc vào bản mã nên đây là hình thức liên kết không đối xứng, khi thiết kế liên kết không đối xứng thì phân ra đường hàn sống và đường hàn mép. Các đường hàn này chịu lực khác nhau do lực kéo dọc trục N truyền vào nên cần thiết kế riêng biệt cho hai đường hàn đó.

Từ biểu thức kiểm tra bền đường hàn sống và mép, ta sẽ chọn trước chiều cao đường hàn sống và mép, sau đó rút ra được chiều dài tính toán và chiều dài thực tế của các đường hàn này. Chọn chiều cao đường hàn, dựa vào điều kiện cấu tạo, ta chọn sao cho: h f min  hmf; hsf  1 , 2 t min(Xem điều kiện cấu tạo của đường hàn góc, dòng 1 đến dòng 5 trang 58 [2]). Do tmax = max(tbn;ttg) = max(12; 10) = 12 mm nên từ dòng 1 bảng tra 2 trang 58 [2] ta có hfmin = 6 mm. tmin = min(tbn;ttg) = min(12; 10) = 10 mm  1,2tmin = 1,2*10 = 12 mm Chọn hfm = 7mm = 0,7 cm; chọn hfs = 11 mm = 1,1 cm. Thỏa mãn điều kiện trên (do đường hàn sống chịu lực nhiều hơn đường hàn mép nên chọn hfs > hfm khi đó chiều dài các đường hàn sẽ xấp xĩ nhau)

Chiều dài thực tế đường hàn sống: 2 12. .( ). 1 min

    sf w c

sf h f a L kN  

Chiều dài thực tế đường hàn mép: 2 12. (.( 1 )). 1 min

     mf w c

mf h f b L k N   Trong đó: k = 0,7 là hệ số phân phối nội lực về đường hàn sống (dùng thép góc đều cạnh, tra dòng 1 cột 3 bảng 2 trang 68 [2]) ( f w )min  Min(ffwf; sfws )=min(0,718;10,45*38)=min(12,6;17,1) = 12,6 kN/cm N = 730 kN

c = 1

Có hai thép góc (2L150x10, nên có 2 đường hàn sống và 2 đường hàn mép) Thay vào ta có: Chiều dài thực tế đường hàn sống: cm h f

a kN sf w c 1 19 , 4 2. 1 , 1. 12 , 6 .. 1

1 0 , 7 * 730 2. .( )min.

       Theo điều kiện cấu tạo về chiều dài đường hàn góc cạnh (dòng 5 dưới lên trang 66 [2]) L w  85  fhf  85. 0 , 7. 1 , 1  65 , 5 cm  Chọn chiều dài thực tế đường hàn sống a = 20 cm Chiều dài thực tế đường hàn mép: b h fk N cm mf w c 2. (.( 1 )). 12 ( 1. 0 , 70 ., 127 ) 730 , 6. 1 1 13 , 4 min

#######        

Theo điều kiện cấu tạo về chiều dài đường hàn góc cạnh (dòng 5 dưới lên trang 66 [2]) L w  85  fhf  85. 0 , 7. 0 , 7  41 , 7 cm  Chọn chiều dài thực tế đường hàn mép b = 14 cm Bài 2.

∑(Lw) 2 = 4*(Lw)^2 = 411^2 = 484 cm2 (tổng của các bình phương chiều dài tính toán các đoạn đường hàn góc, có 2 đường hàn góc cạnh) ( f w )min Min(ffwf; sfws ) fwf = 1800 daN/cm2 = 18 kN/cm2 (do que hàn N42. Xem dòng 1, cột 3 bảng 2 trang 60 [2]) fws = 0,45fu = 0,4538 = 17,1 kN/cm2 (do mác thép CCT34 có fu = 38 kN/cm2, Tra bảng phụ lục I trang 281 [2] và dòng 10 trang 60 [2])

Các hệ số f = 0,7; s = 1.

( f w )min  Min(ffwf; sfws ) = min(0,718;117,1) = min(12,6;17,1) = 12,6 kN/cm

c = 1

Thay vào biểu thức:

VT(2) =

2 2 0 , 8 * 44

200 0 , 8 * 484

6 * 700  

  

  

  

 = 12,25 kN/cm

VP(2) = 12,6*1 = 12,26 kN/cm  (2) thỏa mãn  Đường hàn góc đảm bảo điều kiện bền khi chịu M và V đồng thời. Kết luận: Liên kết đủ khả năng chịu lực Bài 2. Cho mối nối liên kết có bản ghép dùng bu lông thường như hình vẽ 2, liên kết chịu mômen và lực cắt đồng thời, với M = 45 kN; V = 240 kN. Liên kết dùng bulông thường nhóm 4, có đường kính d = 20mm, đường kính lỗ bulông dlỗ = 23mm. Thép cơ bản CCT38,

hệ số điều kiện làm việc của liên kết bu lông b = 0,9, hệ số b1 = 1.

Yêu cầu: kiểm tra khả năng chịu lực của bulông trong mối liên kết?

50

80

80

80

40 50 4010 130

50

M M

10 14 10

V

V

Hình 2. Liên kết có bản ghép (bài 2) Lời giải:

Đối với liên kết có bản ghép, Thân bulong vuông góc với thép cơ bản và bản ghép, trong khi lực tác dụng vào liên kết (Cả M và V) nằm trong mặt phẳng liên kết nên Lực tác dụng vào liên kết sẽ vuông góc với thân bulong. Khi đó bulong làm việc chịu trượt. * Khả năng chịu trượt của 1 bulong [ N ]min bl Min([N]vb;[N]cb ) Trong đó:

vb vb b n v N f d. 4

####### [ ]  .. . 2

fvb = 160 N/mm2 = 16 kN/cm2 (do cấp độ bền bulong là 4, tra dòng 2, cột 4 bảng phụ lục I trang 300 [2]) nv = 2, do có 3 bản thép, gồm 1 bản thép cơ bản và 2 bản ghép. . 2 4

. 16. 0 , 9. 3 , 14. 2 4

[ ] ... 2  2 vb vb b nv N f  d = 90,43 kN

[ N]cb d.tminfvb.  b

fcb = 465 N/mm2 = 46,5 kN/cm2 (Do mác thép CCT38, có fu = 380 N/mm 2 , tra dòng 2, cột 3 bảng phụ lục I trang 300 [2])

 t min Min( 14 ; 10  10 ) 14 mm, So sánh chiều dày thép cơ bản với tổng chiều

dày của cả hai bản ghép.

[ N]cb  d. tmin fvb.  b( 2 )( 1 , 4 )( 46 , 5 )( 0 , 9 )= 117,18 kN

Vậy ta có khả năng chịu trượt của 1 bulong là: [ N ]min bl  Min([N]vb;[N]cb)Min( 90 , 43 ; 117 , 18 )= 90,43 kN

  • Lực tác dụng vào 1 bulong do liên kết chịu đồng thời cả M và V là Nbl  NblV 2 N blM 2 Trong đó:

8   240 n N V blV = 30 kN;

( 2 )( 24 8 )

( 4500 )( 24 ) .

.

bM m max li 2  2  2

N Ml = 84,38 kN;

Thay vào trên ta có: Nbl  NblV 2 NblM 2  302  78 , 382 = 89,55 kN

  • So sánh giữa khả năng chịu trượt của 1 bu lông và lực tác dụng vào 1 bulong nguy hiểm nhất ta nhận thấy: [ N ]minbl Nblnên bulong trong liên kết đảm bảo điều kiện về chịu lực.

Bài 2. Thiết kế liên kết bulông thường để nối 2 bản thép có tiết diện b×t = 200x12mm bằng hình thức liên kết ghép chồng chịu lực kéo N = 170 kN. Biết mác thép CCT34, bulông có cấp

Lời giải: * Thiết kế bản ghép: Từ điều kiện: gh g g g b g A A b t bt t bt 2   2.  . .

 ; chọn chiều rộng bản ghép bg = b, khi đó

chiều dày bản ghép cần thiết là: tg > t/2 = 18/2 = 9mm. Chọn tg = 10 mm. * Thiết kế bulong cho mối liên kết: Đối với liên kết có bản ghép chịu lực cắt V nằm trong mặt phẳng liên kết, thân bulong vuông góc với thép cơ bản nên lực tác dụng vào liên kết sẽ vuông góc với thân bulong. Khi đó bulong làm việc chịu trượt. + Khả năng chịu trượt của 1 bulong [ N ]min bl Min([N]vb;[N]cb ) Trong đó: [ ]... 4. ( 15 )( 0 , 9 ) 3 , 144. 2 , 2 ( 2 )

2 2 Nvb  fvb b d nv  = 102,58 kN

[ N]cb  d. tmin fvb.  b( 2 , 2 )( 1 , 8 )( 51 , 5 )( 0 , 9 )= 183,55 kN

Vậy ta có khả năng chịu trượt của 1 bulong là: [ N ]min bl  Min([N]vb;[N]cb)Min( 102 , 58 ; 183 , 55 )= 102,58 kN

  • Số lượng bulong trong mối liên kết:

102 , 58

540 [ N]min bl  n N = 5,

 Chọn 6 bulong cho mối liên kết, bố trí thành 2 hàng và 3 dãy bulong. Số lượng các lỗ giảm yếu trên cùng một mặt cắt thép cơ bản là 3 lỗ.

  • Kiểm tra lại thép cơ bản khi bị giảm yếu:

An f c   N .  (2)

An = (22)(1,8) – (3)(2,4)(1,8) = 26,64 cm VT(2) = (540)/(26,64) = 20,27 kN/cm VP(2) = (23)(1) = 23 kN/cm Vậy (2) thỏa mãn nên thép cơ bản đảm bảo điều kiện bền khi bị giảm yếu do đặt bulong.

CHƯƠNG III. DẦM THÉP

Bài 3. Cho dầm đơn giản nhịp L = 6m; dầm chịu tải trọng phân bố đều tiêu chuẩn qc = 25kN/m (đả

kể đến trọng lượng bản thân dầm), hệ số vượt tải q = 1,2. Thép làm dầm CCT38, hệ số điềukiện làm việc c = 1. Yêu cầu:

  1. Chọn tiết diện dầm chữ I bằng thép định hình cán nóng?
  2. Kiểm tra lại tiết diện dầm tại vị trí gần gối tựa có kể đến trọng lượng bản thân dầm?
  3. Kiểm tra dầm theo điều kiện độ võng, với [Δ/L] = 1/

Lời giải: * Tính toán nội lực cho dầm thép đơn giản, nhịp L, chịu tải trọng phân bố đều. Nội lực này đã kể đến trọng lượng bản thân của dầm: Momen lớn nhất tại giữa dầm:

8

( 1 , 2 )( 25 )( 6 ) 8

max. . 22  

q L M

 q c = 135 kN = 13500 kN Lực cắt lớn nhất tại gối tựa: Vmax = q.qc/2 = (1,2)(25)(6)/2 = 90 kN

  1. Chọn tiết diện dầm thép chữ I định hình: Xác định momen kháng uốn cần thiết:

( 23 )( 1 )

13500 .

max   c xyc o f

####### W M

 = 586,96 cm  Chọn thép định hình chữ I số hiệu I36, có: Wx = 743 cm Ix = 13380 cm Sx = 423 cm d = tw = 7,5mm = 0,75 cm 2. Kiểm tra theo điều kiện chống cắt:

Ixtwx fv c

####### VS. 

.

.  (3)

VT(3) = (90)(423)/(13380)(0,75) = 3,79 kN/cm VP(3) = (0,58)(23)(1) = 13,34 kN/cm  OK Bài 3.

Bài 3. Cho dầm thép dạng chữ I tổ hợp hàn từ ba bản thép, bản bụng hw×tw = 368×12 mm và bản cánh bf×tf = 180×16 mm; thép làm dầm CCT38 có E = 2,1 4 kN/cm 2 , hệ số điều kiện làm

việc c = 1.

a/. Kiểm tra tiết diện dầm theo điều kiện bền khi chịu mômen và lực cắt đồng thời với giá trị M = 316 kN và V = 158 kN. b/. Lựa chọn phương án bố trí sườn đầu dầm; tính toán và chọn kích thước sườn đầu dầm theo điều kiện ổn định cục bộ của bản thép làm sườn; vẽ cấu tạo sườn đầu dầm cho dầm chữ I nói trên.

Bài 3. Cho dầm thép dạng chữ I tổ hợp hàn từ ba bản thép, bản bụng hw×tw = 368×12 mm và bản cánh bf×tf = 180×16 mm; thép làm dầm CCT38 có E = 2,1 4 kN/cm 2 , hệ số điều kiện làm

việc c = 1.

a/. Kiểm tra tiết diện dầm theo điều kiện bền khi chịu mômen và lực cắt đồng thời với giá trị M = 305,5 kN và V = 205 kN. b/. Lựa chọn phương án bố trí sườn đầu dầm; tính toán và chọn kích thước sườn đầu dầm theo điều kiện ổn định cục bộ của bản thép làm sườn; vẽ cấu tạo sườn đầu dầm cho dầm chữ I nói trên.

Bài 3. Cho dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố đều tiêu chuẩn qc = 30T/m (đã kể đến trọng lượng bản thân của dầm). Nhịp tính toán của dầm L = 6m. Tiết diện dầm tổ hợp có kích thước bản cánh: bf×tf = 250x16mm, bản bụng hw×tw = 668x10mm. Mac thép CCT34 có E = 2,1 4 kN/cm 2. Yêu cầu: a). Kiểm tra ổn định cục bộ của bản bụng, bản cánh dầm? b). Kiểm tra dầm theo điều kiện độ võng với [∆/L] = 1/250? c). Kiểm tra sườn đầu dầm theo điều kiện ổn định cục bộ và ổn định tổng thể với bs = bf , chiều dày sườn cho trước ts = 20mm?

Bài 3. Cho dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố đều tiêu chuẩn qc = 15T/m (đã kể đến trọng lượng bản thân của dầm). Nhịp tính toán của dầm L = 8m. Tiết diện dầm tổ hợp có kích thước bản cánh: bf×tf = 330x16mm, bản bụng hw×tw = 618x10mm. Mac thép CCT38 có E = 2,1 4 kN/cm 2. Yêu cầu:

a). Kiểm tra ổn định cục bộ của bản bụng, bản cánh dầm? b). Kiểm tra dầm theo điều kiện độ võng với [∆/L] = 1/250? c). Kiểm tra sườn đầu dầm theo điều kiện ổn định cục bộ và ổn định tổng thể với bs = bf , chiều dày sườn cho trước ts = 20mm?

Bài 3. Kiểm tra chi tiết sườn đầu dầm (hình 3) ở mối nối gối dầm chính lên cột thép theo điều kiện bền có xét đến ổn định ngoài mặt phẳng dầm của sườn gối dầm. Biết rằng sơ đồ chịu lực của dầm như hình vẽ (hình 3) có P = 1650 kN; L = 5m. Thép làm sườn gối CCT34 với

E = 2,1x10 4 kN/cm 2 , hệ số điều kiện làm việc c = 1 có kích thước và tiết diện như hình 2; Trong đó: Kích thước của dầm: bf = 220mm; hw = 540mm; tw = 10mm; tf = 18mm; chiều dày sườn ts = 16mm.

####### C

####### P

####### A

####### B

2

1

1

2

hw

tf

tf

ts

c 1

bf tw

hw

tf

tf

bf

tw

ts

20 20

Hình 3 Hình 3. Bài 3. Cho dầm định hình có số hiệu thép, mác thép và hệ số điều kiện làm việc trong bảng.

  • Kiểm tra tiết diện dầm định hình khi chịu lực cắt V?
  • Trong trường hợp dầm định hình không thỏa mãn điều kiệu chịu cắt, hãy lập luận và đưa ra phương án chọn lại tiết diện, kiểm tra lại tiết diện dầm định hình sau khi đã chọn lại? Số liệu cho các câu như sau:

Số thứ tự

Số liệu cho bài tập 3. Mác H. số Số hiệu lực cắt thép c thép V (kN) 1 CCT38 1 I20a 130 2 CCT34 0 I22 125

  1. Kiểm tra tiết diện dầm theo điều kiện độ võng, với [Δ/L] = 1/200.

Bài 3. Cho dầm đơn giản nhịp L = 4,5m, chịu tải trọng tập trung tiêu chuẩn Qc = 45 kN (Bỏ

qua trọng lượng bản thân của dầm) đặt ngay giữa dầm, hệ số vượt tải Q = 1,2. Dầm được làm

bằng thép định hình chữ C, số hiệu I24. Mác thép CCT38, có E = 2,1 4 kN/cm 2 , hệ số điều

kiện làm việc c = 0,95. Yêu cầu: a) Kiểm tra tiết diện dầm theo điều kiện bền tại giữa dầm khi chịu Mmax và Vmax b) Kiểm tra tiết diện dầm theo điều kiện độ võng, với [Δ/L] = 1/

Bài 3. NỘI DUNG: Thiết kế hệ dầm - sàn chịu lực theo sơ đồ và số liệu sau: 3.11. Kích thước hệ sàn thép: Chiều dài nhà L (m); Chiều rộng nhà B (m)

L

B

DP

DC

Hình 3. Sơ đồ bố trí hệ dầm, sàn thép

3.11. Vật liệu:

Thép CCT34 có E = 2,1 4 KN/cm 2 ; trọng lượng riêng  = 78,5 KN/m 3. Que hànN42, hàn tay kiểm tra bằng mắt thường, các hệ số f = 0,7 và s = 1. Bu lông có cấp độ bền

4, đường kính bu lông d = 20mm; đường kính lỗ bu lông d lỗ = 22mm. 3.11. Hình thức sàn, dầm:

  • Bản sàn : Dùng bản sàn thép tấm.
  • Dầm phụ : Dầm định hình tiết diện chữ I.
  • Dầm chính : Dầm tổ hợp hàn. 3.11. Tải trọng:
  • Tĩnh tải tác dụng lên sàn : g (T/m 2 ), hệ số vượt tải tương ứng gg = 1,
  • Hoạt tải tác dụng lên sàn : p (T/m 2 ), hệ số vượt tải tương ứng gp = 1,

Hệ số điều kiện làm việc : c = 1. 3.11. Độ võng giới hạn: Độ võng cho phép của bản sàn [∆/L]bs = 1/150; của dầm phụ [∆/L]dp = 1/250; của dầm chính [∆/L]dc = 1/400.