Bài tập nâng cao Nghĩa tường minh và hàm ý

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1: Bài tập 2, tr. 75, SGK

Trả lời:

- Hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích là: họa sĩ thích uống nước trà nhưng sáng nay chưa kịp uống

Câu 2: Bài tập 3, tr. 75-76, SGK

Trả lời:

- Câu chứa hàm ý trong đoạn trích là câu: Cơm chín rồi

- Hàm ý của câu đó: bé Thu muốn mời anh Sáu vào ăn cơm, nó muốn tránh gọi tiếng ba

Câu 3: Tìm những câu trả lời có hàm ý cho câu hỏi sau đây:

Câu hỏi: Cậu có mang sách và bút cho tớ không?

Trả lời:

a. Tớ có mang sách cho cậu đây

b. Đây, sách và bút của câu đây

c. Không, tớ quên mất rồi

d. Tớ có biết đâu?

- Câu trả lời có hàm ý cho câu hỏi trên: Tớ có biết đâu?

- Hàm ý trong câu trả lời là: phủ nhận việc mượn bút và sách

Câu 4: Những câu sau đây có hàm ý gì? Vì sao có thể khẳng định như thế?

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối

Trả lời:

- Hàm ý trong hai câu trên là: tháng năm ngày dài đêm ngắn, tháng mười ngày ngắn đêm dài

- Có thể khẳng định như vậy vì nó đúng với quy luật ngày đêm trong thực tế

Câu 5: Khi một học sinh đến lớp muộn, lớp đã vào học, thầy [cô] giáo hỏi: Em có biết bây giờ là mấy giờ rồi không? Câu hỏi đó có hàm ý gì?

Trả lời:

- Trong tình huống lớp đã vào học, câu hỏi trên có hàm ý trách phạt em học sinh đến lớp muộn

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 9 [VBT Ngữ Văn 9] khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 9 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải vở bài tập Ngữ văn lớp 9 | Giải VBT Ngữ văn 9 Tập 1, Tập 2 được biên soạn bám sát nội dung VBT Ngữ văn lớp 9 Tập 1, Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

1. Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.

2. Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp những có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.

3. Điều kiện sử dụng hàm ý:

- Người nói [người viết] có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.

- Người nghe [người đọc] có năng lực giải đoán hàm ý.

Bài 1:

Tìm hàm ý trong các ví dụ dưới đây:

a, Bao giờ chạch đẻ ngọn đa

Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.

b, Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng:

Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?

Bài 2: Người nói và người nghe trong những câu in đậm dưới đây là ai? Xác định hàm ý của mỗi câu ấy. Theo em người nghe có hiểu hàm ý của người nói hay không? Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó?

Thoắt trông nàng đã chào thưa:

“Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!

Đàn bà dễ có mấy tay,

Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!

Dễ dàng là thói hồng nhan

Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều”

Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu

Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.

Gợi ý:

Bài 1:

a, Chạch, loại cá sống dưới nước, sáo loài chim sống trên trời không thể đẻ trứng dưới nước.

Câu ca dao như một lời từ hôn khi đưa ra điều không thể tồn tại trong hiện thực, đây là lời từ chối của cô gái thông minh có phần kênh kiệu

b, Lời tỏ tình ý nhị, tình tứ của chàng trai khi mượn hình ảnh của “tre non” và hành động “đan sàng” để hỏi ý kiến của cô gái đang tới tuổi cập kê có đã muốn lấy chồng hay chưa.

Bài 2:

Đoạn trích là cuộc đối thoại giữa Thúy Kiều và Hoạn Thư

- Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây: người quyền uy, quý phái như “tiểu thư” Hoạn Thư cũng có lúc phải tới đây nơi báo ân báo oán của Thúy Kiều [hàm ý mỉa mai, giễu cợt sự thất thế của Hoạn Thư.

- Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều: sự cảnh báo trước hình phạt thích đáng, oan nghiệt như Hoạn Thư.

- Người nói và người nghe đều hiểu được hàm ý của người nói, bởi sau lời nói của Thúy Kiều thì Hoạn Thư hồn lạc phách siêu, sợ sệt.

Xem thêm tài liệu Ngữ văn lớp 9 phần Tiếng Việt, Tập làm văn hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 9 hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 9 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 9 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 9 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

- Là nghĩa được biểu hiện trên bề mặt câu chữ, người đọc/viết không cần phải suy luận, chỉ cần đoc bề mặt câu chữ là hiểu đươc ý nghĩa của câu nói.

Ví dụ:

+ Muộn rồi, con đi học đi!

-> mẹ thấy đã muộn và giục con đi học

 + Cái mớ rau này đắt

-> mớ rau đắt

+ Mẹ rất yêu con!

-> thể hiện tình cảm mẹ rất yêu con.

=> hiện lên câu chữ như thế nào thì ý nghĩa của nó là như vậy, không cần pải suy đoán.

2. Hàm ý

- Là nghĩa không được biểu hiện trên bề mặt câu chữ mà người đọc/ người nghe phải dựa vào hoàn cảnh để suy luận, từ đó mới hiểu được ý nghĩa của câu nói.

Ví dụ

+ Nam đi học muộn 10 phút. Đến nơi, cô giáo nói: " Đồng hồ của cả lớp chúng ta bị nhanh 10 phút. Hóa ra chúng ta đi  học sớm 10 phút, mỗi bạn Nam là đúng giờ thôi các em ạ!"

-> Ý nói Nam  đi học muộn so với quy định chung 10 phút và ngầm ý nhắc khéo lần sau Nam rút kinh nghiệm để đi học đúng giờ.

+ Trong truyện cười dân gian" Lợn cưới áo mới", khi được anh hàng xóm hỏi " Bác có thấy con lợn mới của em chạy qua đây không?" thì anh được hỏi liền đáp: " Từ lúc tôi mặc cái áo mới này ,tôi chẳng thấy có con lợn nào chạy qua đây cả"

=>Hàm ý:

[+] Anh tìm lợn muốn khoe với hàng xóm rằng có một con lợn mới

[+] Anh được hỏi: nhân tiện khoe luôn mình có áo mới và khẳng định k nhìn thấy lợn của anh hàng xóm.

* Nhận xét

- Để xác định được đúng hàm ý, người đọc/ người nghe cần phải hiểu được hoàn cảnh liên quan và trang bị cho mình một vốn hiểu biêt nhất định 

- Tác dụng: phục vụ được mục đích của người nói hoặc viết: tế nhị khéo léo, không muốn nói ý trực tiếp.

 3. Điều kiện khi sử dụng hàm ý

- Để sử dụng hàm ý, cần có hai điều kiện sau đây:

+ Người nói[ người viết] có ý thức đưa hàm ý vào câu nói

+ Người nghe[ người đọc] có năng lực giải đoán hàm ý.

VD:

Anh Tấn này! Anh bây giờ sang trọng rồi, còn cần quái gì các thứ đồ gỗ hư hỏng này nữa. Chuyên chở lại lịch kịch lắm. Cho chúng tôi khuân đi thôi. Chúng tôi nhà nghèo dùng được tất.

- Có gì đâu mà sang trọng? Chúng tôi cần phải bán các thứ này đi để…

- Ái chà! Anh bây giờ làm quan rồi mà bảo là không sang trọng? Những ba nàng hầu. Mỗi lần đi đâu là ngồi kiệu lớn tám người khiêng, còn bảo là không sang trọng? Hừ! Chẳng cái gì giấu nổi chúng tôi đâu!

Tôi biết không thể nói làm sao đươc đành ngậm miệng, đứng trầm ngâm.

- Ôi dào! Thật là càng giàu có càng không dám rời một đồng xu! Càng không dám rời đồng xu lại càng giàu có!

[ Lỗ Tấn, Cố hương]

[*] Gợi ý: Câu in đậm là câu chứa hàm ý: Anh Tấn không cho mọi người đồ gỗ mà anh phải bán để lấy tiền.

- Điều kiện để xuất hiện và sử dụng hàm ý trên:

+ Nhân vật anh Tấn có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. Anh không muốn cho mọi người đồ gỗ nhưng anh đã không nói thằng mà đã nói bóng gió hàm ý.

+ Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý, vì họ đang đứng trong hoàn cảnh xin bộ đồ gỗ nhà anh Tấn.

II. Vận dụng – luyện tập

1.  Người nói, người nghe trong những câu in đậm dưới đây là ai? Xác định hàm ý của mỗi câu ấy. Theo em, người nghe có hiểu hàm ý của người nói không? Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó?     

a.

- Anh nói nữa đi. – Ông giục

- Báo cáo hết! – Người con trai vụt trở lại giọng vui vẻ. – Năm phút nữa là mười. Còn hai mươi phút thôi. Bác và cô vào trong nhà. Chè đã ngấm rồi đấy.

Thì giờ ngắn ngủi còn lại thúc giục cả chính người họa sĩ già. Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà, đảo nhìn qua một lượt trước khi ngồi xuống ghế.

[ Nguyễn Thành Long- Lặng lẽ Sa Pa]

b. Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:

-  Cơm sôi rồi, chắt nước dùm cái! – Nó cũng lại nói trổng.

Tôi lên tiếng mở đường cho nó:

- Cháu phải gọi: “ Ba chắt nước dùm con”, phải nói như vậy.

Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:

Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!

Anh Sáu vẫn ngồi im

[ Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà]Thoắt trông nàng đã chào thưa:

c.

  "Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!

          Đàn bà dễ có mấy tay

  Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!

        Dễ dàng là thói hồng nhan

Càng oan nghiệt lắm càng oan trái nhiều

        Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu,

Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca"

[ Nguyễn Du- Truyện Kiều]

[*] Gợi ý

Câu

Câu hàm ý + hàm ý

Người nói

Người nghe

Người nghe có/ không hiểu hàm ý câu nói đó

+ chi tiết

chứng minh

a

- Chè đã ngấm rồi đấy: nhắc ông họa sĩ và cô gái trẻ vào nhà nhanh

- Người nói: anh kĩ sư

- Người nghe: ông họa sĩ và cô gái trẻ

- Có . Ông họa sĩ đã vào nhà ngay sau lời anh thanh niên nhắc khéo

b

- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ: Sốt ruột muốn anh Sáu ra chắt nước hộ thật nhanh vì sợ cơm nhão

- Người nói: bé Thu

- Người nghe: anh Sáu và đồng đội

- Anh Sáu có hiểu nhưng không thực hiện à hàm ý không hiệu quả thông qua chi tiết: Anh Sáu vẫn ngồi im.

C

- Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!: mình đã có mặt, cách dùng từ “ tiểu thư” cũng chỉ giá trị lá ngọc cành vàng của bản thân  mình.

- Càng oan nghiệt lắm càng oan trái nhiều: nếu gây ra nhiều sự oan trái thì càng hứng chịu nhiều sự oan trái, tai ương.

- Người nói: Kiều

- Người nghe: Hoạn Thư

- Hoan Thư có hiểu ý .

- Chi tiết chứng minh: "Hoạn Thư phách lạc hồn siêu"

Video liên quan

Chủ Đề