Uống nhầm thuốc xông Covid có sao không

Thông tin có liên quan bằng tiếng Anh

Xem các câu hỏi thường gặp liên quan đến nước uống, nước thải và coronavirus [COVID-19] và tìm các tài nguyên chính của EPA.

Trên trang này:

Nước Uống

Hệ Thống Nước Thải và Tự Hoại

Nước Uống

Tôi có cần đun sôi nước uống không?

Đun sôi nước của bạn là điều không cần thiết để phòng ngừa COVID-19.

Nước máy có an toàn để dùng rửa tay không?

EPA khuyến nghị người Mỹ nên tiếp tục sử dụng và uống nước máy như bình thường. Theo CDC, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước trong ít nhất 20 giây giúp ngăn ngừa sự lây lan của COVID-19. Đọc hướng dẫn rửa tay của CDC.  [Bằng Tiếng Anh]

Uống nước máy có an toàn không?

EPA khuyến nghị người Mỹ nên tiếp tục sử dụng và uống nước máy như bình thường. Tổ Chức Y Tế Thế Giới  [WHO]LỐI RAđã tuyên bố rằng, “sự hiện diện của vi-rút COVID-19 chưa được phát hiện trong các nguồn cung cấp nước uống và dựa trên bằng chứng hiện tại, nguy cơ đối với nguồn cung cấp nước là thấp.”1 Ngoài ra, theo CDC, COVID-19 chủ yếu được cho là lây lan giữa những người có liên hệ chặt chẽ với nhau. Đọc thêm từ CDC về việc truyền COVID-19. Hơn nữa, các quy định về nước uống của EPA yêu cầu xử lý tại các hệ thống nước công cộng để loại bỏ hoặc tiêu diệt mầm bệnh, bao gồm cả vi-rút.

1 Tổ Chức Y Tế Thế Giới. 2020. Tóm Tắt Kỹ Thuật. Quản lý nước, khử trùng, vệ sinh và chất thải đối với vi rút COVID-19. Tháng Ba.
Trang mạng: //www.who.int/publications-detail/water-sanitation-hygiene-and-waste-management-for-covid-19. Số tham chiếu: WHO/2019-NcOV/IPC_WASH/2020.1

Tôi có cần mua nước đóng chai hoặc lưu trữ nước uống không?

EPA khuyến nghị công dân tiếp tục sử dụng và uống nước máy như bình thường. Tại thời điểm này, không có dấu hiệu nào cho thấy COVID-19 có trong nguồn cung cấp nước uống hoặc sẽ ảnh hưởng đến việc cung cấp nước đáng tin cậy.

Vai trò của EPA trong việc đảm bảo cho nước uống vẫn được an toàn là gì?

EPA đã thiết lập các quy định với các yêu cầu xử lý đối với các hệ thống nước công cộng ngăn chặn mầm bệnh trong nước như vi rút làm nhiễm bẩn nước uống. Những yêu cầu xử lý này bao gồm lọc và khử trùng như chất clo loại bỏ hoặc tiêu diệt mầm bệnh trước khi chúng đến vòi. Ngoài ra, Tổ Chức Y Tế Thế Giới [WHO] LỐI RA lưu ý rằng, “các phương pháp xử lý nước tập trung, thông thường, sử dụng phương pháp lọc và khử trùng sẽ làm bất hoạt vi rút COVID-19.”

EPA đang phối hợp với các đối tác liên bang của chúng tôi, bao gồm cả Trung Tâm Kiểm Soát và Phòng Ngừa Dịch bệnh [CDC], và sẽ tiếp tục cung cấp sự trợ giúp kỹ thuật và hỗ trợ cho các tiểu bang, khi thích hợp.

Tôi nên làm gì nếu tôi lo lắng về nước uống của mình?

Tổ Chức Y Tế Thế Giới [WHO] LỐI RA đã tuyên bố rằng, “sự hiện diện của các loại vi rút COVID-19 chưa được phát hiện trong các nguồn cung cấp nước uống và dựa trên bằng chứng hiện tại, nguy cơ đối với các nguồn cung cấp nước là thấp.”

Các chủ nhà nhận được nước từ một cơ sở tiện ích nước công cộng có thể liên hệ với nhà cung cấp của họ để tìm hiểu thêm về cách xử lý hiện đang được sử dụng. Phương pháp xử lý có thể bao gồm lọc và khử trùng như chất clo loại bỏ hoặc tiêu diệt mầm bệnh trước khi chúng đến vòi. 

Các chủ nhà có giếng riêng lo ngại về mầm bệnh như vi rút trong nước uống có thể xem xét các phương pháp loại bỏ vi khuẩn, vi rút và các mầm bệnh khác, bao gồm các thiết bị xử lý tại nhà đã được chứng nhận.

Hệ Thống Nước Thải và Tự Hoại

Tôi có thể bị nhiễm COVID-19 từ nước thải hoặc nước cống không?

Tổ Chức Y Tế Thế Giới [WHO] LỐI RA cho đến nay, “không có bằng chứng nào cho thấy virus COVID-19 đã được truyền qua hệ thống cống, có hoặc không có xử lý nước thải.”

Liệu hệ thống tự hoại của tôi có xử lý được COVID-19 không?

Mặc dù việc xử lý nước thải phi tập trung [thí dụ, bể tự hoại] không khử trùng, EPA mong muốn có một bể tự hoại được quản lý đúng cách để xử lý COVID-19 giống như cách quản lý an toàn các loại vi rút khác thường có trong nước thải. Ngoài ra, khi được lắp đặt đúng cách, một hệ thống tự hoại được đặt ở khoảng cách và vị trí được thiết kế để tránh ảnh hưởng đến nguồn cung cấp nước. 

Các nhà máy xử lý nước thải có xử lý được COVID-19 không?

Có, các nhà máy xử lý nước thải xử lý vi-rút và các mầm bệnh khác. Coronavirus, gây ra COVID-19, là một loại vi rút đặc biệt dễ bị khử trùng. Các quy trình xử lý và khử trùng tiêu chuẩn tại các nhà máy xử lý nước thải dự kiến ​​sẽ có hiệu quả.

Công nhân nước thải có nên thực hiện các biện pháp phòng ngừa bổ sung để bảo vệ cho bản thân khỏi vi rút COVID-19 không?

Hoạt động của nhà máy xử lý nước thải phải đảm bảo công nhân tuân theo các thực hành thông thường để ngăn ngừa tiếp xúc với nước thải. Chúng bao gồm sử dụng kiểm soát kỹ thuật và hành chính, thực hành công việc an toàn và thiết bị bảo vệ cá nhân thường được yêu cầu cho các nhiệm vụ công việc khi xử lý nước thải chưa được xử lý. Không có biện pháp bảo vệ cụ thể COVID-19 nào được khuyến nghị cho nhân viên tham gia vào các hoạt động quản lý nước thải, kể cả những người tại các cơ sở xử lý nước thải.

Có thể xả giấy lau khử trùng vào bồn cầu không?

EPA kêu gọi người Mỹ chỉ xả giấy vệ sinh. Giấy lau khử trùng và các vật dụng khác nên được bỏ đúng cách vào thùng rác, không phải trong bồn cầu vệ sinh. Những giấy lau và các vật dụng khác không phân hủy được trong hệ thống cống hoặc tự hoại và có thể làm hỏng hệ thống ống nước bên trong nhà của bạn cũng như hệ thống thu gom nước thải địa phương. Do đó, việc xả những giấy lau này có thể làm tắc nghẽn bồn cầu vệ sinh của bạn và/hoặc tạo ra việc trào ngược lại nước cống vào nhà hoặc khu phố của bạn. Ngoài ra, những giấy lau này có thể gây ra thiệt hại đáng kể cho các đường ống, máy bơm và các thiết bị xử lý nước thải khác. Việc trào ngược nước cống có thể là mối đe dọa đối với sức khỏe công cộng và đưa ra sự thách thức đối với các cơ sở cấp nước của chúng ta bằng cách chuyển các nguồn lực ra khỏi công việc thiết yếu hiện đang được thực hiện để xử lý và quản lý nước thải của quốc gia chúng ta. Giấy khử trùng, giấy lau trẻ em và khăn giấy KHÔNG BAO GIỜ được xả vào bồn cầu. 

Tối 19/11, cháu bé được người nhà đưa vào cấp cứu tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới [Quảng Bình] trong tình trạng lơ mơ, nôn, bụng chướng, da và niêm nhạt màu, hơi thở đầy mùi dầu tràm. Các bác sĩ đã nhanh chóng cấp cứu và điều trị tích cực.

Mẹ cháu cho biết chị đi làm về bồng con cho bú thì thấy sặc mùi dầu tràm, cháu bú vào rồi nôn ra hết, sau đó lịm dần và lơ mơ. Chị hỏi ông nội thì ông bảo có cho cháu uống thuốc ho. Chị hốt hoảng xem lại hóa ra chị đã bỏ dầu tràm vào chai thuốc ho nhưng không để nhãn khiến ông không biết, tưởng nhầm là chai thuốc ho.

Không nên đựng các loại hóa chất lạ vào những chai lọ đựng thuốc hay nước uống, tránh nhầm lẫn gây ra tai nạn đáng tiếc. Ảnh: Health.

Các bác sĩ khuyến cáo, khi phát hiện trẻ ngộ độc người nhà cần bình tĩnh, tránh hoảng loạn để xử lý được chính xác.Việc đầu tiên, bất kể là đã uống nhầm loại gì thì cũng phải nhanh chóng gây nôn bằng cách móc họng, sau đó cho uống nhiều nước ấm, rồi lại tiếp tục móc họng gây nôn nhằm rửa sạch dạ dày và giải độc ra khỏi cơ thể, giảm bớt tác hại của hóa chất. Sau đó đưa ngay trẻ đến bệnh viện gần nhất.

Từ vụ việc này, bác sĩ cũng lưu ý người dân cần bỏ thói quen để những hóa chất, dung dịch nguy hiểm như dầu hỏa, cồn, axit, thuốc trừ sâu… vào những chai lọ vốn để dành đựng nước uống hay đựng thuốc, tránh tình trạng xảy ra nhầm lẫn. Các dung dịch này cũng phải để xa tầm với của trẻ, cất kỹ để phòng những tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra.

Long Nhật

Cổng thông tin điện tử Bộ Y Tế [MOH] Bản quyền thuộc Bộ Y Tế Số 138A Giảng Võ - Ba Đình - Hà Nội

ĐT: 0246.273.2.273 |Fax:0243.8464.051

Email: Ghi rõ nguồn Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế hoặc //moh.gov.vn khi phát hành lại thông tin

ĐT: 0246.273.2.273 |Fax:0243.8464.051

[HNMCT] - Thời tiết chuyển mùa, nhiều người có thói quen dùng các loại tinh dầu để uống, xông hơi có tác dụng giải cảm, giảm stress, mệt mỏi, căng thẳng. Dù có nguồn gốc thiên nhiên nhưng nếu lạm dụng việc uống các loại tinh dầu này thì có thể gây ngộ độc thực phẩm.

Việc uống các loại tinh dầu có thể gây ngộ độc thực phẩm.

Uống tinh dầu để... phòng Covid-19

Từ xa xưa, các loại tinh dầu thiên nhiên chiết xuất từ những bộ phận cành, vỏ, lá, thân, rễ... của các loại thảo mộc đã được sử dụng trong làm đẹp và chữa bệnh. Ngày nay, tinh dầu được sản xuất đại trà và có nhiều cách sử dụng. Cho rằng tinh dầu là “tinh túy” của các loại thảo mộc, có nguồn gốc tự nhiên nên an toàn, lành tính, nhiều người thường xuyên sử dụng các loại tinh dầu. Không chỉ dùng để xông hơi, bôi ngoài da, mát xa, một số loại tinh dầu còn được nhiều người “rỉ tai” rằng chúng có công dụng chữa bệnh thần kỳ khi ăn, uống hoặc được chế biến với các loại thực phẩm khác.

Nhưng thực tế, một số loại tinh dầu chứa chất phụ gia và tạp chất có thể gây hại cho sức khỏe. Trên thị trường, hiện có nhiều loại tinh dầu được chào bán phổ biến như tinh dầu dừa, chanh sả, gừng, tỏi, khuynh diệp... được sang chiết thành các loại chai nhỏ với mức giá rất đa dạng. Tuy nhiên, các sản phẩm này thường là hàng đóng gói thủ công nên không có tiêu chuẩn chất lượng rõ ràng, dễ bị pha trộn nhiều hóa chất.

Chị Mai Hương [phường Phương Mai, quận Đống Đa, Hà Nội] chia sẻ: “Con tôi thường bị cảm cúm, ngạt mũi nên mỗi khi thời tiết trở lạnh là gia đình tôi thường dùng tinh dầu để xông hơi. Gần đây, tin lời quảng cáo tinh dầu tỏi có tác dụng chữa giải cảm, tăng cường sức đề kháng, chữa ho, tốt cho hệ tiêu hóa và có tác dụng phòng, chống Covid-19, tôi đã cho con uống tinh dầu tỏi khiến cháu bị đau bụng, đi ngoài”.

Nhầm lẫn về tinh dầu

Thống kê cho thấy, có nhiều vụ ngộ độc tinh dầu xảy ra trong những năm qua và hơn một nửa trong số nạn nhân là trẻ em. Các trường hợp nặng dẫn đến nôn mửa, tổn thương phổi và suy nhược hệ thần kinh trung ương. Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, từng tiếp nhận một bệnh nhân chuyển đến từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa trong tình trạng sốc nhiễm khuẩn, ngộ độc tinh dầu quế và viêm phổi nặng.

Sau khi uống tinh dầu quế bị đau bụng, bệnh nhân này được người nhà đưa đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa, được rửa dạ dày. Tuy nhiên, sau đó, bệnh nhân xuất hiện tình trạng lơ mơ, tụt huyết áp, phải đặt nội khí quản, thở máy... Bệnh nhân được chẩn đoán: Sốc nhiễm khuẩn - viêm phổi - ngộ độc tinh dầu quế trong bối cảnh bệnh nhân có tiền sử xơ gan và đái tháo đường. Bệnh nhân được chuyển lên Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai.

Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên - Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết: “Hiện nay, tinh dầu được sử dụng khá phổ biến. Các loại tinh dầu là chiết xuất bay hơi, có mùi hương, được sử dụng rộng rãi trong nhiều phương pháp trị liệu, từ chữa vết viêm nhiễm, nhiễm trùng nhỏ cho đến giảm căng thẳng. Nhiều ca ngộ độc tinh dầu xảy ra do bệnh nhân uống nhầm”. Đã có một số trường hợp ngộ độc xảy ra do nhầm lẫn tinh dầu với các loại thuốc nước như siro ho. Còn một số người, do hiểu sai nên đã sử dụng tinh dầu bằng đường uống.

Các bác sĩ khuyến cáo, khi phát hiện nạn nhân uống nhầm tinh dầu, mọi người cần bình tĩnh thực hiện biện pháp sơ cứu kịp thời, chính xác, tránh việc hoảng loạn sẽ càng làm mất thêm thời gian cũng như bỏ qua giai đoạn sơ cứu quan trọng nhất. Việc đầu tiên trong quá trình sơ cứu là nhanh chóng giúp nạn nhân nôn được hết chỗ tinh dầu đã uống bằng cách móc họng. Bước tiếp theo là cho nạn nhân uống thật nhiều nước lọc ấm, sau đó lại tiếp tục móc họng nhằm gây nôn để giúp nạn nhân thải sạch các độc tố có trong dạ dày ra khỏi cơ thể. Tiếp theo, cần nhanh chóng đưa nạn nhân đến các cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu và điều trị kịp thời.

Theo các chuyên gia, người dân chỉ mua hoặc dùng tinh dầu có công bố tiêu chuẩn chất lượng, đầy đủ nhãn mác, hạn sử dụng, hướng dẫn cách dùng, độ tuổi khuyên dùng... Người dân tuyệt đối không nên ham rẻ, mua sản phẩm trôi nổi trên thị trường.

Video liên quan

Chủ Đề