Bài tập tính giá thành theo phương pháp hệ số có lời giải

Tại công ty Dịch vụ Kế Toán Phía Nam, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, sản xuất kinh doanh hàng chịu thuế GTGT, tính thuế theo phương pháp khấu trừ, có các số liệu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ được kế toán ghi nhận trong các tài liệu sau:

Tài liệu 1 – Bài tập tính giá thành sản phẩm : Số dư đầu kỳ của một số tài khoản :

_ Tài khoản 152 :                    127.800.000 đồng

Tài khoản 1521 (5.250 kg)    105.000.000 đồng

Tài khoản 1522 (2.280 kg)     22.800.000 đồng

_ Tài khoản 154 :

Vật liệu chính :                        2.050.000.000 đồng

Vật liệu phụ :                          1.700.700 đồng

Tài liệu 2 – Bài tập tính giá thành sản phẩm : Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ :

  1. Xuất kho 100 kg nguyên vật liệu chính trực tiếp sản xuất sản phẩm:
  2. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm là 60.000.000 đồng, cho bộ phận phục vụ  sản xuất  4.000.000 đồng, và bộ phận quản lý phân xưởng 16.000.000 đồng.
  3. Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí có liên quan là 32,5%
  4. Xuất kho 200 kg vật liệu phụ dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm và 40 kg dùng ở bộ phận quản ý quản lý phân xưởng
  5. Khấu hao máy móc thiết bị trực tiếp sản xuất sản phẩm là 200.000 đồng, các phương tiện quản lý tại phân xưởng là 2.200.000 đồng
  6. Các chi phí khác phát sinh tại phân xưởng chưa thanh toán cho người bán bao gồm 10% thuế GTGT là 13.200.000 đồng
  7. Chi phí điện, nước phát sinh tại phân xưởng sản xuất thanh toán bằng tiền mặt theo hoá đơn là 8.000.000 đồng, thuế GTGT 10%
  8. Phân xưởng sản xuất được 4.000 sản phẩm nhập kho thành phẩm Cuối kỳ còn 1.000 sản phẩm dở dang, doanh nghiệp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, vật liệu phụ bỏ dần vào quá trình sản xuất, mức độ hoàn thành là 60%, doanh nghiệp xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ. Phế liệu thu hồi nhập kho là 2.105.000 đồng. Nguyên vật liệu chính để tại phân xưởng là 20 kg

Yêu cầu của bài tập tính giá thành sản phẩm:

Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Tính giá thành đơn vị sản phẩm và lập phiếu tính giá thành sản phẩm.

GIẢI BÀI TẬP BÀI TẬP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:

Xuất kho vật liệu chính bài tập tính giá thành sản phẩm:

Nợ TK 621:    2.000.000
Có TK 1521:  2.000.000

Tiền lương phải trả bài tập tính giá thành sản phẩm:

Nợ TK 622: 60.000.000 Nợ TK 627: 20.000.000

Có TK 334: 80.000.000

Nợ TK 622: 13.200.000 Nợ TK 627:   4.400.000 Nợ TK 334:   8.400.000

Nợ TK 621:   1.600.000 Nợ TK 627:      400.000

Nợ TK 621:        200.000 Nợ TK 627:     2.200.000

Nợ TK 627: 12.000.000 Nợ TK 133:   1.200.000

Nợ TK 627:   8.000.000 Nợ TK 133:      800.000

Nợ TK 1521:    400.000
Có TK  621:     400.000

Nợ TK 154: 123.600.000 Có TK 621:     3.400.000 Có TK 622:   73.200.000

Chi phí NVLTTDDCK = 410.320.000 + 482.700 = 410.802.700

Nợ TK 152: 2.105.000
Có TK 154: 2.105.000

Z = 2.051.700.700 + 123.600.000 – 410.802.700 – 2.105.000 = 1.762.393.000

Nợ TK 155  440.598,25
Có TK 154  440.598,25

Cách tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số

Căn cứ theo thông tư 200/2014/TT-BTC quy định về 4 phương pháp tính giá thành sản phẩm bao gồm:

– Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ: Tại đây

– Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn: Tại đây

– Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số: Tại đây

­- Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức: Tại đây

Phương pháp hệ số là phương pháp dùng để tính toán giá thành sản phẩm đối với các doanh nghiệp dùng các quy trình sản xuất với cùng một loại nguyên liệu đầu vào nhưng thu được sản phẩm đầu ra khác nhau.

>>> Xem thêm: Cách tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn

Có thể bạn quan tâm: Học xuất nhập khẩu

1. Đối tượng áp dụng.

Các doanh nghiệp mà trong một chu kỳ sản xuất cùng sử dụng một thứ vật liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng sản phẩm.

Đối tượng tập hợp chi phí: Toàn bộ quy trình công nghệ và từng loại sản phẩm chính khác nhau do quy trình đó sản xuất ra. Với loại doanh nghiệp này thì chi phí không tập trung cho riêng từng sản phẩm. lớp học kế toán thuế

Đối tượng tính giá: Từng loại sản phẩm.

Kỳ tính giá. Tương ứng với kỳ báo cáo. Học kế toán thuế

2. Cách tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số

Căn cứ vào đặc điểm tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm tính ra môt loại hệ số nhằm tính giá thành mỗi loại sản phẩm khác nhau. Trong đó lấy hệ số 1 làm đơn vị tiêu chuẩn.

Các bước tính giá thành bao gồm: học kế toán thực hành ở đâu tốt nhất hà nội

Bước 1: Xác định số lượng sản phẩm hoàn thành được quy đổi: Quy đổi các sản phẩm thu được của từng loại về sản phẩm tiêu chuẩn theo các hệ số quy định:

Tổng sản phẩm quy đổi = Số sản phẩm từng loại x Hệ số quy đổi từng loại

Bước 2: Xác định giá thành sản phẩm theo tiêu chuẩn:

Bài tập tính giá thành theo phương pháp hệ số có lời giải

Bước 3: Xác định giá thành của từng loại sản phẩm

3. Ví dụ cụ thể

Ví dụ: Công ty A tiến hành sản xuất 2 loại sản phẩm A và B, cuối tháng hạch toán, chi phí được tập hợp như sau: (Đơn vị tính: đồng)

  1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 5.000.000
  2. Chi phí nhân công trực tiếp: 1.500.000
  3. Chi phí SX chung: 1.200.000
  4. SL Sp hoàn thành trong tháng: SP A Nhập kho 900, SP B hoàn thành gửi bán ngay: 400

Yêu cầu: Tính giá thành từng loại SP: Học kế toán ở đâu tốt

Biết chi phí SX tập hợp chung không hạch toán riêng được cho từng SP A và B

Hệ số quy đổi SP A: 1.25; SP B: 1.75;

Chi phí SX KD dở dang đầu kỳ: 600.000, chi phí SX KD dở dang cuối kỳ: 1.000.000

Bài giải:

Đối với sản phẩm A:  Đơn vị tính: 1.000 đồng

Bài tập tính giá thành theo phương pháp hệ số có lời giải
Cụ thể mẫu phiếu thu excel

– Tính giá thành nhóm SP A và B và giá thành đơn vị:

+ Tổng sản phẩm quy đổi: ( 900 x 1.25 ) + ( 400 x 1.75 ) = 1.825

+ Tổng giá thành SP A và B:

   600.000 + ( 5.000.000 + 1.500.000 + 1.200.000 ) – 1.000.000 = 7.300.000đ

– Giá thành đơn vị SP gốc:    7.300.000 /   1.825 =  4.000đ

+ Giá thành đơn vị SP A:    4.000 x 1.25  =  5.000đ

Tổng giá thành SP A: 900 x 5.000 =  4.500.000đ

+ Giá thành đơn vị SP B:    4.000 x 1.75  =  7.000đ

Tổng giá thành SP B: 400 x 7.000 = 2.800.000đ

Chúc các kế toán thành công!

Tham khảo thêm: Cảnh báo lừa đảo ở các trung tâm đào tạo kế toán