Bài tập trang 169 sgk địa lí 7 năm 2024

Ô-xtrây-li-a có nền văn hóa lâu đời với các cộng đồng thổ dân được hình thành từ hàng nghìn năm trước. Nền văn hóa bản địa được bảo tồn bản sắc với các lễ hội lớn được diễn ra hàng năm như: lễ hội truyền thống Ô Va-lây, lễ hội thổ dân Lô-ra,…

Ô-xtrây-li-a có nền văn hóa độc đáo?

Phương pháp giải:

Xét xem nền văn hóa của Ô-xtrây-li-a được tạo thành từ đâu.

Trả lời:

Ô-xtrây-li-a có nền văn hóa độc đáo do đây là nền văn hóa lâu đời với các cộng đồng thổ dân được hình thành từ hàng nghìn năm trước. Ngoài ra, văn hóa Ô-xtrây-li-a còn là sự kết hợp giữa văn hóa của người bản địa với văn hóa của người nhập cư.

Vận dụng 3 trang 169 Địa Lí 7: Dựa vào hình 20.3, em hãy sưu tầm thêm thông tin về một nét văn hóa đặc trưng của Ô-xtrây-li-a, viết một báo cáo ngắn và trao đổi với bạn cùng lớp.

Bài tập trang 169 sgk địa lí 7 năm 2024

Phương pháp giải:

Quan sát hình 20.3 kết hợp tm kiếm thông tin trên Internet, sách, báo,…

Trả lời:

Ví dụ:

Ô-xtrây-li-a có nền văn hóa lâu đời với các cộng đồng thổ dân được hình thành từ hàng nghìn năm trước. Nền văn hóa bản địa được bảo tồn bản sắc với các lễ hội lớn được diễn ra hàng năm như: lễ hội truyền thống Ô Va-lây, lễ hội thổ dân Lô-ra,…

Phương pháp giải

- Đọc thông tin mục 2a và 2b

- Quan sát Hình 2. Lược đồ một số cuộc phát kiến địa lí lớn

Lời giải chi tiết

- Hành trình phát kiến của C. Cô-lôm-bô:

  • Tháng 8/1492, trên C. Cô-lôm-bô bắt đầu hành trình của mình với ba con tàu. Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên biển, ông và đoàn thủy thủ dũng cảm đã đến được một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay. Ông đinh ninh rằng mình đã tới được “Đông Ấn Độ”, nhưng thức ra đó là vùng đất mới – châu Mỹ.
  • Tiếp theo, vào các năm 1493, 1498 và 1502, C. Cô-lôm-bô còn tiến hành 3 cuộc thám hiểm đến châu Mỹ.

- Hành trình phát kiến địa lí của Ph. Ma-gien-lăng:

  • Tháng 9/1519, Ph, Ma-gien-lăng cùng 270 thủy thủ thực hiện hành trình đi về phía tây để tìm đường sang châu Á.
  • Đoàn tàu của ông đi vòng qua điểm cực nam châu Mĩ, tiến vào đại dương mà ông gọi là Thái Bình Dương.
  • Trải qua nhiều ngày lênh đênh trên biển, đoàn thám hiểm đã đến được Phi-líp-pin (năm 1520). Tại quần đảo Phi-líp-pin, trong một trận giao tranh với thổ dân, Ph. Ma-gien-lăng bị sát hại. Các thủy thủ trong đoàn tiếp tục lên đường trở về Tây Ban Nha vào tháng 6/1522 dưới sự chỉ huy của S.Ê-ca-nô.

-- Mod Lịch sử và Địa lí 7 HỌC247

Quan sát hình 56.4 kết hợp với kiến thức đã học, giải thích tại sao có sự khác biệt về mặt khí hậu giữa phía đông và phía tây dãy Xcan-đi-na-vi?

Đề bài

Quan sát hình 56.4 kết hợp với kiến thức đã học, giải thích tại sao có sự khác biệt về mặt khí hậu giữa phía đông và phía tây dãy Xcan-đi-na-vi?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

- Do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới, nên phía tây dãy Xcan-đi-na-vi có khí hậu ấm và ẩm hơn phía đông, mùa đông không lạnh lắm, biển không đóng băng, mùa hạ mát, mưa nhiều.

- Dãy Xcan-đi-na-vi ngăn chặn ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên phía đông dãy Xcan-đi-na-vi có khí hậu lạnh giá về mùa đông.

  • Bài 1 trang 171 sgk địa lí 7 Bài 1. Nêu những khó khăn về điều kiện tự nhiên của các nước Bắc Âu đối với đời sống và sản xuất.
  • Bài 2 trang 171 sgk Địa lí 7 Các nước Bắc Âu đã khai thác thiên nhiên hợp lí đế phát triển kinh tế như thế nào?
  • Bài 3 trang 171 sgk Địa lí 7 Dựa vào bảng số liệu SGK (trang 171), vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng và sản lượng bình quân đầu người về giấy, bìa (năm 1999) ở một số nước Bắc Âu; nêu nhận xét.
  • Câu hỏi thảo luận số 1 bài 56 trang 168 Xác định vị trí của các nước khu vực Bắc Âu trên hình 56.1 Khái quát tự nhiên khu vực Bắc Âu

Khu vực Bắc Âu gồm Ai-xơ-len và ba nước trên bán đảo Xcan-đi-na-vi là Na Uy, Thuỵ Điển, Phần Lan. Phần lớn diện tích nằm trong vùng ôn đới lục địa, lạnh.