Biểu hiện đau dây chằng khi mang thai

Dây chằng tròn là hai dải mô liên kết ở hai bên tử cung. Chúng chịu trách nhiệm kết nối tử cung với khu vực háng và mu. Khi tử cung phát triển trong thai kỳ, dây chằng tròn sẽ giãn ra một mức độ nhất định để thích nghi với sự lớn dần của thai nhi. Theo thống kê từ các chuyên gia phụ sản, 10–30% phụ nữ mang thai có biểu hiện đau dây chằng tròn. Tình trạng này có xu hướng xuất hiện vào khoảng ba tháng giữa của thai kỳ. Khu vực phát sinh thường là vùng bụng dưới hoặc háng. Vậy bà bầu bị đau dây chằng tròn phải làm sao?

Bà bầu bị đau dây chằng tròn được khuyên nên đến gặp bác sĩ chuyên môn, không được tự ý sử dụng thuốc, nên theo đuổi một chế độ ăn uống khoa học, lịch trình sinh hoạt lành mạnh.

Biểu hiện đau dây chằng khi mang thai

Trong suốt thai kỳ, khi thai nhi lớn dần, lượng áp lực đè lên dây chằng tròn cũng tăng lên, đến mức chúng có thể co giãn nhanh chóng. Điều này có thể tác động đến các đầu dây thần kinh, dẫn đến những cơn đau không mong muốn.

Biểu hiện đau dây chằng khi mang thai

Một số cử động thường khiến cơn đau dây chằng tròn ở phụ nữ mang thai phát sinh, bao gồm:

  • Đi bộ.
  • Lăn qua lăn lại trên giường.
  • Đứng lên nhanh chóng.
  • Ho.
  • Hắt xì.
  • Cười nhiều.
  • Một số chuyển động đột ngột khác.

Các triệu chứng của đau dây chằng tròn điển hình như:

Thường đau khi đứng hay ngồi quá lâu hay cảm thấy đau nhói khi đột ngột thay đổi vị trí, thậm chí chỉ vì ho.

Đi bộ hay làm việc quá sức khiến mẹ bầu cảm thấy các cơn đau âm ỉ ở bụng dưới.Các cơn đau thường xuyên xuất hiện ở lưng, đùi xương chậu hoặc phần bụng. Cảm giác nặng trịch ở vùng xương chậu, đau ê ẩm và có cảm giác như con sắp chào đời. Thường xuất hiện ở các mẹ đã từng sinh con hơn là những mẹ mới mang thai lần đầu.

Trong trường hợp nghiêm trọng, đau dây chằng có thể đi kèm các triệu chứng khác như:

  • Đau kéo dài, chảy máu.
  • Co thắt.
  • Sốt.
  • Ớn lạnh.
  • Buồn nôn, ói mửa.
  • Cách chửa đau dây chằng khi mang thai.
  • Đau dây chằng tròn khi mang thai
  • Đau dây chằng khi mang thai 3 tháng đầu.
  • Đau dây chằng bụng dưới khi mang thai.
  • Yếu dây chằng ở phụ nữ mang thai.
  • Đau dây chằng vùng chậu khi mang thai.
  • Bệnh yếu dây chằng.

Biểu hiện đau dây chằng khi mang thai

Đau dây chằng tròn tuy không phải là một căn bệnh nguy hiểm, nhưng vẫn cần được điều trị sớm để tránh tình trạng khó chịu và những biến chứng nó có thể gây ra cho cả mẹ và bé. Dưới đây là một số phương pháp điều trị hiệu quả cho bà bầu bị đau dây chằng tròn.

Đối với những mẹ bầu bị đau dây chằng tròn, trong những trường hợp nguy hiểm thì việc tìm đến để gặp bác sĩ đúng chuyên môn là cần thiết.

Mẹ bầu nên đến gặp bác sĩ ngay khi có những triệu chứng sau đây:

  • Đau kéo dài, chảy máu.
  • Co thắt.
  • Sốt.
  • Ớn lạnh.
  • Buồn nôn, ói mửa.

Cách hỗ trợ trị đau dây chằng tròn tốt nhất hiện nay chính là điều chỉnh lối sống, thói quen sinh hoạt và phòng tránh những yếu tố bất lợi.

Ăn uống khoa học kết hợp với vận động vừa phải và dành nhiều thời gian nghỉ ngơi sẽ có tác dụng góp phần làm cho quá trình điều trị trở nên dễ dàng hơn và ngăn chặn sự phát triển của căn bệnh.

  • Nghỉ ngơi, thư giãn hợp lý. Nếu mẹ bầu làm việc văn phòng thì sau khoảng 45 phút đến 1 tiếng, nên thư giãn khoảng 5 phút để tránh tình trạng đau dây chằng.
  • Thay đổi thói quen vận động. Khi mang thai, mẹ bầu nên thường xuyên vận động cơ thể nhưng không được vận động mạnh, tránh những môn thể thao cần nhiều sức. Theo đó, nên vận động và rèn luyện với các bài tập nhẹ nhàng, môn thể thao vừa sức như đi bộ, yoga,…
  • Tư thế ngủ đúng cách. Bà bầu nên nằm nghiêng về phía bên trái, giúp máu lưu thông dễ dàng hơn, giảm áp lực tới dây chằng và còn tránh ép tim gây khó thở, giúp mẹ bầu ngủ ngon hơn.
  • Massage thư giãn. Khi đau dây chằng, mẹ bầu có thể massage nhẹ nhàng bằng cách xoa bóp thư giãn. Ngoài ra, có thể ngâm mình trong nước ấm khoảng 10 -15 phút hoặc tắm vòi sen sẽ làm dịu các cơn đau nhanh chóng.
  • Dùng đai đỡ bụng. Mẹ bầu có thể dùng đai đỡ bụng để giảm áp lực của trọng lượng cơ thể lên vùng dây chằng. Tuy nhiên, cũng không nên quá lạm dụng đai đỡ bụng bởi khi đó các cơ được hỗ trợ sẽ làm việc ít đi, có thể kéo theo những hệ quả về vấn đề giảm trương lực cơ sau sinh.

Biểu hiện đau dây chằng khi mang thai

Thông thường, đau dây chằng tròn không phải là vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, không gây ảnh hưởng gì đến thai nhi. Tuy nhiên, trong một số trường hợp hy hữu, mẹ bầu nên sớm tìm gặp bác sĩ phụ sản nếu gặp bất kỳ triệu chứng nào sau đây:

  • Tử cung co bóp sớm.
  • Cảm giác đau rát khi đi vệ sinh.
  • Đau bụng, kèm theo nước tiểu đục và có mùi hôi bất thường.
  • Chảy máu, lượng dịch âm đạo thay đổi bất thường.
  • Sốt hoặc ớn lạnh.
  • Buồn nôn và nôn

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ có thể giúp các mẹ giải đáp những thắc mắc về bà bầu bị đau dây chằng tròn phải làm sao? Có ảnh hưởng đến thai nhi không? Cũng như cần phải lưu ý những gì khi bị đau dây chằng tròn trong thai kỳ?

Medplus hy vọng các bà bầu đã có thêm những kiến thức cần thiết để có được một thai kỳ khỏe mạnh, thai nhi hạnh phúc. Đừng quên ghé thăm Medplus hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.

Đau xương chậu là triệu chứng thường gặp ở phụ khi mang thai. Mặc dù không có hại cho thai nhi, nhưng khiến không ít bà bầu bị đau đớn và khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày.

Đau xương chậu khi mang thai là đau ở phía trước hoặc phía sau xương chậu và có thể đau lan ra khu vực xung quanh như hông, đùi,...
Khi mang thai, cơ thể sản xuất một loại hormone có tên là relaxin, khiến các dây chằng vùng chậu mềm và giãn ra làm cho các khớp ở khung chậu mất ổn định, chuyển động không đồng đều.

Thêm vào đó, thai nhi lớn dần lên trong tử cung, cùng với sự thay đổi tư thế đi đứng, càng tăng thêm áp lực lên khung chậu, gây ra đau xương chậu khi mang thai.

Các nguyên nhân khác:

  • Do tăng cân trong quá trình mang thai, tăng cân làm tăng gánh nặng lên các khớp gây ra tình trạng đau xương chậu.
  • chỉ số khối cơ thể (BMI) cao, thừa cân/béo phì trước khi mang thai.
  • Có thể do thiếu hụt vitamin Dcanxi, khi mẹ thiếu canxi để đáp ứng đủ nhu cầu canxi cho thai nhi thì cơ thể sẽ đưa canxi từ xương ra để cung cấp cho bé dẫn đến đau xương chậu.

Biểu hiện đau dây chằng khi mang thai

Thiếu canxi trong khi mang thai có thể là nguyên nhân gây đau vùng chậu khi mang thai

Triệu chứng đau vùng chậu có thể xuất hiện từ rất sớm, ngay từ 3 tháng đầu của thai kỳ, càng về cuối thai kỳ thì mức độ đau thường tăng lên.

  • Vị trí đau: Đau ở khớp cùng chậu, khớp mu, vùng hông lan xuống đùi, thường kèm theo đau lưng.
  • Cơn đau thường liên tục, âm ỉ, tăng lên khi thay đổi tư thế đột ngột, khi đi lại, đi lên xuống cầu thang và tăng lên vào buổi đêm có thể làm thai phụ thức giấc.
  • Mức độ đau tùy thuộc vào từng trường hợp, từ cảm giác khó chịu khi đi cho đến mất cơ năng hoàn toàn khiến bệnh nhân không đi lại được hoặc cản trở bệnh nhân trong việc thực hiện công việc nhà, đi lại, hoạt động tình dục, công việc.
  • Mẹ bầu cần chú ý phân biệt giữa đau vùng chậu và đau do co thắt tử cung, đau do co thắt thường đau thành từng cơn, vùng bụng có cảm giác cứng, ngoài ra nếu do dọa sảy hay sảy thai sẽ kèm theo ra mau bất thường ở âm đạo.


Nhiều mẹ bầu nghĩ rằng hiện tượng đau mỏi xương chậu khi mang bầu là biểu hiện khó chịu trong mà bất cứ thai phụ nào cũng sẽ gặp phải trong giai đoạn thai kỳ, nhưng thật ra, tình trạng này có thể được được thuyên giảm nếu các mẹ áp dụng các cách giảm đau xương chậu khi mang thai đơn giản sau đây:

Biểu hiện đau dây chằng khi mang thai

Thường xuyên luyện tập các các bài thể dục nhẹ nhàng, phù hợp như đi bộ, yoga giúp giảm đau vùng chậu khi mang thai

  • Thường xuyên luyện tập các các bài thể dục nhẹ nhàng, phù hợp như đi bộ, yoga, bơi lội. Lưu ý không nên tập quá sức.
  • Trong quá trình mang thai không nên đi lại quá nhiều, chỉ nên đi bộ nhẹ nhàng để giúp kéo căng cơ bụng và cơ lưng, hỗ trợ việc sinh đẻ sau này diễn ra thuận lợi.
  • Dành nhiều thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn bình thường. Việc nghỉ ngơi sẽ giúp vùng xương chậu và dây chằng được thư giản, từ đó giảm đau hiệu quả.
  • Thay đổi tư thê thường xuyên, nên ngủ ở tư thế thoải mái có thể dùng gối ôm chuyên dụng giúp mẹ bầu dễ chịu hơn, hạn chế nằm ngửa nhiều.
  • Không nên mang giày cao gót và cần chú ý đến tư thế ngồi. Không được ngồi xổm và không nên đứng nhiều sẽ gây áp lực lên xương chậu.
  • Ngoài ra, không nên khiêng, nhấc những vật nặng, cần thận khi lên xuống cầu thang và tránh việc thay đổi tư thế đột ngột.
  • Sử dụng thêm gối ôm khi nằm để tạo cảm giác thoải mái.
  • Khi mang thai cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng như: Ăn uống đầy đủ chất, đặc biệt bổ sung canxi trong bữa ăn hàng ngày, nhất là 3 tháng cuối của thai kỳ.

Ngoài ra khi áp dụng các biện pháp trên không hiệu quả mẹ bầu nên đến các cơ sở y tế để khám điều trị bằng thuốc, vật lý trị liệu.

  • Nhiệt trị liệu dùng đèn hồng ngoại, chườm ấm giúp mềm cơ giảm đau.
  • Xoa bóp nhẹ nhàng vùng chậu thường xuyên là biện pháp giảm đau hiệu quả.
  • Trường hợp đau nhiều, mẹ bầu có thể dùng giảm đau loại sử dụng được cho phụ nữ mang thai như paracetamol. Tuy nhiên không nên lạm dụng việc sử dụng thuốc giảm đau, ảnh hưởng tới thai nhi.

Đau vùng chậu khi mang thai gây mệt mỏi và ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày của mẹ bầu, tuy nhiên đau vùng chậu khi mang thai hoàn toàn có thể điều trị được giúp bạn có thai kỳ khỏe mạnh và vui vẻ hơn. Vì vậy mẹ bầu nên điều trị sớm, kết quả điều trị cao hơn.

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec mang đến Chương trình chăm sóc thai sản trọn gói cho các sản phụ ngay từ khi bắt đầu mang thai từ những tháng đầu tiên với đầy đủ các lần khám thai, siêu âm 3D, 4D định kỳ cùng các xét nghiệm thường quy để đảm bảo người mẹ luôn khỏe mạnh và thai nhi phát triển toàn diện.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để được giảm ngay 15% phí khám khi đặt hẹn khám lần đầu trên toàn hệ thống Vinmec (áp dụng từ 17/10 - 31/12/2022). Quý khách cũng có thể quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn tư vấn từ xa qua video với các bác sĩ Vinmec mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Vì sao bạn đau lưng khi mang thai?

Các loại vắc xin cần tiêm phòng cho bà bầu trong suốt thai kỳ

XEM THÊM: