Các nhân tố thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế năm 2024

quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt.

B

có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền kinh tế - xã hội thế giới.

C

toàn cầu hóa liên kết giữa các quốc gia từ kinh tế đến văn hóa, khoa học - công nghệ.

D

quá trình liên kết giữa các quốc gia để kiểm soát sự gia tăng dân số sao cho phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội.

Biểu hiện của xu hướng toàn cầu không phải là

A

thị trường tài chính quốc tế giảm.

B

thương mại thế giới rất phát triển.

C

đầu tư nước ngoài tăng nhanh.

D

các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.

Toàn cầu hoá và khu vực hoá là xu hướng tất yếu, dẫn đến

A

sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau.

B

sự liên kết giữa các nước đang phát triển với nhau.

C

sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.

D

sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế được giảm đáng kể.

Mặt tích cực của toàn cầu hoá kinh tế không phải là

A

tăng cường sự hợp tác về kinh tế, văn hoá giữa các nước.

B

đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học, công nghệ.

C

thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

D

làm gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo trên thế giới.

Các hoạt động nào sau đây đang có sức hút lớn đầu tư nước ngoài?

A

Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm.

B

Du lịch, nông nghiệp sạch, y tế.

C

Nông nghiệp, giáo dục, thể thao.

D

Văn hoá, khoa học, giáo dục.

Biểu hiện của thương mại thế giới phát triển mạnh là

A

đầu tư nước ngoài tăng rất nhanh, nhất là lĩnh vực dịch vụ.

B

vai trò của tổ chức Thương mại Thế giới ngày càng lớn.

C

mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu mở rộng toàn thế giới.

D

các công ty xuyên quốc gia ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động của mình.

Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực hình thành không phải dựa trên cơ sở

A

những quốc gia có chung mục tiêu, lợi ích phát triển.

B

những quốc gia có nét tương đồng về địa lí.

C

những quốc gia có tương đồng về văn hóa, xã hội.

D

các đảng cầm quyền có chung mục tiêu, lí tưởng.

Tổ chức liên kết kinh tế có GDP lớn nhất hiện nay là

A

Liên minh châu Âu [EU].

B

Thị trường chung Nam Mĩ [MERCOSUR].

C

Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ [NAFTA].

D

Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương [APEC].

Vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong nền kinh tế thế giới là

A

nắm trong tay diện tích rất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.

B

nắm trong tay nguồn của cải vật chất rất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.

C

nắm trong tay số nhân công rất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.

D

nắm trong tay nguồn của cải vật chất lớn và thao túng nền chính trị toàn cầu.

Các tổ chức tài chính quốc tế nào sau đây có vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu?

A

Ngân hàng Thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế.

B

Ngân hàng châu Âu, Ngân hàng Thế giới.

C

Ngân hàng châu Á, Ngân hàng châu Âu.

D

Ngân hàng châu Á, Quỹ tiền tệ quốc tế.

Tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây hiện nay có số dân đông nhất?

A

Liên minh châu Âu [EU].

B

Thị trường chung Nam Mĩ [MERCOSUR].

C

Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ [NAFTA].

D

Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương [APEC].

Tổ chức liên kết kinh tế khu vực có số lượng thành viên đông nhất hiện nay là

Tổ chức liên kết kinh tế khu vực mà Việt Nam đã tham gia là

A

Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.

B

Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.

D

Thị trường chung Nam Mĩ.

Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực thường được thành lập bởi các quốc gia có

A

quy mô dân số khá giống nhau.

B

chung mục tiêu và lợi ích phát triển.

C

trình độ phát triển kinh tế - xã hội đồng đều.

D

sự tương đồng về địa lí, văn hóa - xã hội.

Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng là

A

Sự sáp nhập cuả các ngân hàng lại với nhau

B

Nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử

C

Sự kết nối giữa các ngân hàng lớn với nhau

D

Triệt tiêu các ngân hàng nhỏ

Xu hướng khu vực hóa đặt ra một trong những vấn đề đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm giải quyết là

B

Nhu cầu đi lại giữa các nước

C

Thị trường tiêu thụ sản phẩm

D

Khai thác và sử dụng tài nguyên

Vai trò to lớn của Tổ chức thương mại thế giới là

A

Củng cố thị trường chung Nam Mĩ

B

Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế

C

Thúc đẩy tự do hóa thương mại

D

Giải quyết xung đột giữa các nước

Động lực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế giữa các nước của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực là do:

Chủ Đề