Cách thức tiến hành phương pháp so sánh cặp năm 2024

- Phương pháp so sánh là phương pháp thẩm định giá dựa trên cơ sở phân tích mức giá của các tài sản tương tự với tài sản thẩm định đã giao dịch thành công hoặc đang mua, bán trên thị trường vào thời điểm cần thẩm định giá hoặc gần với thời điểm cần thẩm định giá để ước tính và xác định giá trị thị trường của tài sản.

- Phương pháp so sánh đòi hỏi phải tìm kiếm các tài sản đã được giao dịch trên thị trường hiện hành, và tương đối giống so với tài sản, đối tượng cần TĐG. Tiến hành phân tích giá bán/giá cho thuê của các tài sản có thể so sánh được, và làm những điều chỉnh thích hợp để phản ánh bất kì sự khác nhau nào giữa chúng và tài sản mục tiêu, từ đó xác định giá trị của tài sản mục tiêu cần TĐG.

- Phương pháp này có thể sử dụng thẩm định hầu hết các loại tài sản nhưng thông thường được sử dụng thẩm định giá đất hoặc giá nhà đất cho các yêu cầu: mua, bán, thế chấp, góp vốn, phân chia quyền lợi tài sản,…Nó có thể áp dụng cho hầu hết các loại bất động sản ngoại trừ các bất động sản đặc biệt như trạm xăng dầu, khách sạn, hay cao ốc thương mại.

Cách thức tiến hành phương pháp so sánh cặp năm 2024

2/ Nguyên tắc áp dụng:

2 Nguyên tắc quan trọng:

- Nguyên tắc thay thế: Một nhà đầu tư có lí trí sẽ không trả giá cao hơn cho một tài sản tương tự tài sản cũ và có cùng lợi ích.

- Nguyên tắc đóng góp; Quá trình điều chỉnh để ước tính giá trị tài sản phải dựa trên cơ sở có sự tham gia đóng góp của các yếu tố hình thành nên giá trị tài sản.

3/ Các bước tiến hành phương pháp:

Bước 1: Nghiên cứu thị trường để có thông tin và giá giao dịch, giá niêm yết hoặc giá chào bán và các yếu tố so sánh của những tài sản tương tự với tài sản cần thẩm định giá, đã giao dịch thành công hoặc đang mua bán trên thị trường.

Bước 2: Thu thập kiểm tra thông tin, số liệu về các yếu tố so sánh từ các tài sản cùng loại hoặc tương tự có thể so sánh được với tài sản cần thẩm định.

Bước 3: Lựa chọn đơn vị so sánh chuẩn và xây dựng bảng phân tích, so sánh đối với mỗi đơn vị so sánh chuẩn.

Bước 4: Phân tích, xác định các yếu tố khác biệt giữa tài sản so sánh và tài sản cần thẩm định giá từ đó điều chỉnh mức giá của tài sản so sánh theo sự khác biệt về các yếu tố so sánh sơ với tài sản cần thẩm định giá, tìm ra mức giá chỉ dẫn cho mỗi tài sản so sánh.

Bước 5: Phân tích tổng hợp các mức giá chỉ dẫn của các tài sản so sánh, rút ra mức giá chỉ dẫn đại diện để ước tính và xác định mức giá của tài sản thẩm định.

4/ Ưu, nhược điểm của phương pháp:

+ Ưu điểm:

- Phương pháp này có sự đánh giá về giá trị thị trường giao dịch thực tế nên dễ dàng thuyết phục khách hàng.

- Ít khó khăn về mặt kĩ thuật vì nó không cần thiết phải xây dựng các công thức hay mô hình toán phức tạp mà nó dựa vào điều kiện thực tế của thị trường.

+ Nhược điểm:

- Cần phải có nhiều thông tin rõ ràng chính xác.

- Các thông tin giao dịch thường khó đồng nhất với tài sản thẩm định. Đặc biệt trong thị trường biến động các thông tin trở nên lạc hậu trong thời gian ngắn.

Là một nhà quản lý, chúng ta phải thường xuyên theo dõi hiệu quả công việc của nhân viên và đánh giá năng lực của họ để có thể động viên, góp ý và có phương pháp phát triển nhân viên được tốt hơn. Vậy đâu là cách thức để đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên một cách chính xác và khách quan nhất? 6 phương pháp đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên sau đây sẽ giúp bạn.

Cách thức tiến hành phương pháp so sánh cặp năm 2024

1. Phương pháp so sánh cặp

Phương pháp này sẽ đánh giá năng lực bằng cách so sánh tất cả các nhân viên với nhau. Lần lượt bắt cặp chéo cho mỗi nhân viên và cho điểm. Sau đó cộng các số điểm của nhân viên từ những lần ghép cặp với người khác lại, cuối cùng cho ra một bảng xếp hạng nhân viên dựa trên số điểm. Phương pháp này có tính chính xác và công bằng rất cao, tuy nhiên điều này là tạo ra một môi trường làm việc căng thẳng hơn, các nhân viên sẽ đấu đá nhau để có thể làm việc tốt hơn đối phương, hoặc là một số người sẽ thất vọng, mất tinh thần và giảm sút hiệu quả làm việc.

2. Phương pháp lập bảng điểm

Ở phương pháp này, người quản lý phải lập ra một bảng điểm dựa trên các tiêu chí phù hợp với tính chất công việc của doanh nghiệp chẳng hạn như: khối lượng công việc, thời gian hoàn thành, tác phong, chất lượng công việc… Sau đó tiến hành chấm điểm và xếp hạng thứ bậc. Phương pháp này sẽ thích hợp cho một doanh nghiệp đã có văn hoá doanh nghiệp vững vàng, các quy định được đặt nền tảng từ lâu.

3. Phương pháp tự đánh giá

Việc nhân viên tự xem xét, nhìn nhận bản thân mình sẽ làm cho phần cải thiện tốt hơn và tiến triển rõ rệt hơn. Phương pháp đánh giá này sẽ cho nhân viên biết rằng họ thật sự đang ở đâu, đang làm được và chưa được những gì mà không cần ai phải nhắc nhở. Cụ thể các nhân viên sẽ nhận được nhiều câu hỏi và các đáp án đề xuất, họ sẽ thể hiện sự tự tin về khả năng làm việc trong thời gian qua của họ. Sau khi nhận kết quả, người quản lý sẽ trực tiếp thảo luận, góp ý và đưa ra cái nhìn nhiều chiều hơn. Đây là một phương pháp tốt thể hiện tính dân chủ, tuy nhiên cần phải kết hợp thêm các phương pháp đánh giá khác để có kết quả tham chiếu.

Phương pháp đánh giá định tính này rất phù hợp với các ngành dịch vụ. Người quản lý sẽ ngầm vạch ra các tiêu chí đánh giá và quan sát nhân viên của mình, xem xét tần suất lặp lại các hành vi để đánh giá hiệu quả làm việc của họ. Chẳng hạn bạn muốn đánh giá một đầu bếp, hãy đếm số lần khách khen ngợi vị ngon của món ăn, số lần họ lãng phí nguyên vật liệu, số lần họ tận dụng nguyên liệu để làm được nhiều món…

5. Phương pháp quản trị theo mục tiêu

Phương pháp quản trị theo mục tiêu (MBO) có một lợi ích lớn là luôn đảm bảo mục tiêu chung diễn ra đúng tiến độ. Tuy nhiên khuyết điểm lại là phụ thuộc rất nhiều vào người quản lý. Nếu mục tiêu mà người quản lý đặt ra không hợp lý hay kế hoạch có quá nhiều bất cập, sẽ dẫn đến kết quả cố gắng làm việc hoàn toàn lãng phí.

6. Phương pháp đánh giá hiệu suất bằng các chỉ số trọng yếu (KPI)

Cách thức tiến hành phương pháp so sánh cặp năm 2024

Phương pháp đánh giá hiệu quả làm việc qua KPI hiện nay được rất nhiều doanh nghiêpj áp dụng, không chỉ đánh giá được bộ phận nhân lực tạo ra sản phẩm cho công ty mà còn sử dụng cho nhiều bộ phận khác. Phương pháp đánh giá bằng KPI khá phức tạp nếu sử dụng đúng chuẩn. Bởi vì bộ chỉ số KPI được tạo ra không hề đơn giản.

Thông thường chỉ có những doanh nghiệp lớn làm đúng và làm được điều này. Bộ hồ sơ KPI sẽ gồm: Tên người chịu trách nhiệm KPI, mô tả KPI, công thức tính, đơn vị và tần suất đo lường, số liệu năm hiện tại, chỉ tiêu kế hoạch và chương trình hành động.

Khó có doan nghiệp nào tạo ra được một bộ hồ sơ KPI hoàn chỉnh ngay từ ban đầu, để áp dụng được phương pháp đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên dựa trên KPI, bạn phải đo lường và cải thiện bộ hồ sơ liên tục để phù hợp với doanh nghiệp.