Cách vẽ bản vẽ nhà Công nghệ 11

Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể.

Đề bài

Thực hành: Bản vẽ xây dựng trang 62 SGK Công nghệ 11

Lời giải chi tiết

I. CHUẨN BỊ

- Dụng cụ: Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật [thước kẻ, êke, compa, bút chì cứng và bút chì mền, tẩ

- Tài liệu: sách giáo khoa.

- Đề bài: Các bản vẽ mặt bằng tổng thể và các hình biểu diễn của ngôi nh

II. NỘI DUNG THỰC HÀNH

Cho bản vẽ mặt tổng thể và bản vẽ mặt bằng của ngôi nhà:

- Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể

- Đọc bản vẽ mặt bằng ngôi nhà

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1. Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể

Cho bản vẽ mặt bằng tổng thể [hình 12. 1] và hình chiếu phối cảnh [hình 12.2] của một trạm xá xã.

Hãy xem xét kĩ bản vẽ rồi trả lời các câu hỏi sau:

1. Trạm xá có bao nhiêu ngôi nhà? Nêu chức năng của từng ngôi nhà.

Trả lời:

+ Có ba ngôi nhà chính: Nhà khám bệnh, Nhà điều trị, Nhà kế hoạch hóa gia đình

+ Có một công trình phụ: Khu vệ sinh

2. Đánh số các ngôi nhà trên hình chiếu phối cảnh theo ghi chú trên mặt bằng tổng thể.

Trả lời:

1. Nhà khám bệnh

2. Nhà điều trị

3. Nhà kế hoạch hóa gia đình

4. Khu vệ sinh

3. Chỉ rõ hướng quan sát để nhận được mặt đứng ngôi nhà các ngôi nhà của trạm xá cho trên hình 12.3

Trả lời:

Chỉ hướng quan sát để nhận được mặt đứng ngôi nhà các ngôi nhà của trạm xá:

2. Đọc bản vẽ mặt bằng

Thực hiện các yêu cầu sau:

1. Tính toán dùng bút chì ghi các kích thước còn thiếu trên bản vẽ.

Trả lời:

Tính toán các kích thước :

- Tính diện tích sử dụng của các phòng từ các kích thước bên trong phòng.

- Kích thước bên trong phòng bằng khoảng cách giữa các trục tường trừ độ dày tường

2. Tính diện tích các phòng ngủ và phòng sinh hoạt chung [m2].

Trả lời:

Diện tích phòng ngủ 1:

[ 4,2m − 0,22m/2 − 0 ,11m/2 ] . [ 4m – 2 . 0,22m/2 ] = 15,25 m2

Diện tích phòng ngủ 2:

[ 4m − 0,22m/2 − 0,11m/2 ] . [4m – 2 . 0,22 m/2] = 14,50 m2

Diện tích phòng sinh hoạt chung:

[ 5,2 m – 2 . 0,22m/2 ] . [ 3,8m – 2 . 0,22m/2 ] = 17,83 m2

Loigiaihay.com

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bản vẽ xây dựng bao gồm các bản vẽ về các công trình xây dựng như: nhà cửa, cầu đường, bến cảng,… Trong bài trình bày bản vẽ công trình xây dựng hay gặp nhất, đó là bản vẽ nhà.

Bản vẽ nhà thể hiện hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà. Người thi công căn cứ vào bản vẽ để xây dựng ngôi nhà.

Trong hồ sơ ở giai đoạn thiết kế sơ bộ một ngôi nhà thường có bản vẽ các hình chiếu vuông góc và hình cắt của ngôi nhà. Có thể vẽ thêm hình chiếu phối cảnh hoặc hình chiếu trục đo bên ngoài và bên trong ngôi nhà.

Bản vẽ mặt bằng tổng thể là bản vẽ hình chiếu bằng của công trình trên khu đất xây dựng. Trên bản vẽ mặt bằng tổng thể thể hiện vị trí các công trình với hệ thồng đường xá, cây xanh… hiện có hoặc dự định xây dựng và quy hoạch của khu đất.

Hình 11.1a là bản vẽ mặt bằng tổng thể của một trường Trung học cơ sở với các hạng mục công trình dự định xây dựng như các khối nhà học, nhà ban giám hiệu,…

Để định hướng các công trình, trên mặt bằng tổng thể thường vẽ mũi tên chỉ hướng Bắc.

Hình 11.1b là hình chiếu phối cảnh toàn bộ công trình.

Các hình biểu diễn chính của một ngôi nhà gồm có: các mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt

1. Mặt bằng

Là hình cắt bằng của ngôi nhà được cắt bởi một mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ. Mặt bằng thể hiện vị trí, kích thước của tường vách ngăn, cửa đi, cửa sổ, cầu thang, cách bố trí các phòng, các thiết bị, đồ đạc... Đây là hình biểu diễn quan trọng nhất của ngôi nhà. Nếu ngôi nhà có nhiều tầng thì phải có bản vẽ mặt bằng riêng cho từng tầng.

Hình 11.2c, d là mặt bằng tầng 1, 2 của ngôi nhà. Việc bố trí đồ đạc được thể hiện rõ trên mặt bằng. Hai mặt bằng được bố trí gần giống nhau. Chú ý sự phân biệt của hai tầng.

2. Mặt đứng

Là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thẳng đứng để thể hiện hình dáng, sự cân đối, vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà. Mặt đứng có thể là mặt chính [hình chiếu đứng của ngôi nhà], có thể là mặt bên [hình chiếu cạnh ngôi nhà].

Hình 11.2a là mặt chính của ngôi nhà. Khi quan sát mặt đứng cần đối chiếu với các mặt bằng để hiểu rõ các bộ phận của ngôi nhà. Ở đây cần nhận ra vị trí ban công của tầng 2 trên mặt đứng.

3. Mặt cắt

Hình cắt tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà. Hình cắt thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà, kích thước các tầng nhà theo chiều cao, kích thước cửa đi, cửa sổ, kích thước cầu thang, tường,…

Mặt cắt A – A trên hình 11.2b nhận được bởi mặt phẳng thẳng đứng cắt qua cánh thang đầu tiên của cầu thang. Vị trí mặt phẳng cắt được đánh dấu bằng nét cắt có mũi tên chỉ hướng nhìn.

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-11-ban-ve-xay-dung.jsp

Skip to content

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Khái niệm chung

[external_link_head]
  • Bản vẽ xây dựng bao gồm các bản vẽ về các công trình xây dựng

  • Bản vẽ nhà thể hiện hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà.

  • Tác dụng: căn cứ vào bản vẽ để xây dựng ngôi nhà.

  • Kí hiệu quy ước trong bản vẽ nhà:

1.2. Bản vẽ mặt bằng tổng thể

  • Bản vẽ mặt bằng tổng thể là bản vẽ hình chiếu bằng của công trình trên khu đất xây dựng.

  • Trên bản vẽ mặt bằng tổng thể thể hiện vị trí các công trình với hệ thồng đường xá, cây xanh…

  • Ví dụ:

Bản vẽ mặt bằng tổng thể của một trường THCS:

Hình chiếu phối cảnh toàn bộ công trình:

  • Kí hiệu quy ước trong bản vẽ mặt bằng tổng thể:

1.3. Các hình biểu diễn ngôi nhà

1.3.1, Mặt bằng

[external_link offset=1]
  • Bản chất: Là hình cắt bằng của ngôi nhà được cắt bởi một mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ.

  • Nội dung: Vị trí, kích thước của tường vách ngăn, cửa đi, cửa sổ, cầu thang, cách bố trí các phòng, các thiết bị, đồ đạc… 

→ Là bản vẽ quan trong nhất trong các bản vẽ nhà

  • Đặc điểm:

    • Là hình cắt toàn bộ, chỉ sử dụng một mặt phẳng cắt duy nhất. 

    • Không biểu diễn phần khuất

    • Nếu ngôi nhà có nhiều tầng thì phải có bản vẽ mặt bằng riêng cho từng tầng .

1.3.2, Mặt đứng

  • Bản chất: Là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thẳng đứng.

  • Nội dung: Thể hiện hình dáng, sự cân đối, vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà

  • Đặc điểm:

    • Được vẽ bằng nét liền mảnh, không biểu diễn phần khuất 

1.3.3, Mặt cắt

  • Bản chất: Hình cắt tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà

  • Nội dung: Thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà, kích thước các tầng nhà theo chiều cao, cửa sổ..

  • Đặc điểm:

    • Không biểu diễn phần khuất 

    • Là hình cắt toàn bộ, chỉ sử dụng một mặt phẳng cắt duy nhất. 

Ví dụ: Hình biểu diễn một ngôi nhà ở 2 tầng đơn giản gồm mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt:

Bài tập minh họa

Bản vẽ nào là bản vẽ hình chiếu bằng của các công trình trên khu đất xây dựng?

A. Bản vẽ mặt đứng.

B. Bản vẽ mặt cắt.

C. Bản vẽ mặt bằng.

D. Bản vẽ mặt bằng tổng thể.

Hướng dẫn giải:

  • Chọn đáp án D

    • Bản vẽ mặt bằng tổng thể.

Bài 2

Bản vẽ nhà nào được thể hiện bằng hình cắt ?

A. Bản vẽ mặt bằng tổng thể.

B. Bản vẽ mặt cắt.

C. Bản vẽ mặt bằng.

D. Bản vẽ mặt đứng.

[external_link offset=2]

Hướng dẫn giải:

  • Chọn đáp án B

Bài 3

Hình biểu diễn quan trọng nhất của ngôi nhà là hình nào ?

A. Mặt đứng.

B. Mặt bằng.

C. Mặt cắt.

D. Mặt bằng tổng thể.

Hướng dẫn giải:

3. Luyện tập Bài 11 Công Nghệ 11 

Như tên tiêu đề của bài Bản vẽ xây dựng , sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

  • Biết khái quát về các bản vẽ xây dựng.

  • Biết các loại hình biểu diễn đơn giản trong bản vẽ nhà. 

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 11 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

    • A. Là hình cắt toàn bộ, chỉ sử dụng một mặt phẳng cắt duy nhất. 
    • B. Không biểu diễn phần khuất
    • C. Nếu ngôi nhà có nhiều tầng thì phải có bản vẽ mặt bằng riêng cho từng tầng .
    • D. Tất cả đều đúng
    • A. Hình cắt tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà
    • B. Hình cắt tạo bởi mặt phẳng cắt vuông góc với một mặt đứng của ngôi nhà
    • C. Hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thẳng đứng.
    • D. Là hình cắt bằng của ngôi nhà được cắt bởi một mặt phẳng nằm ngang

Câu 2- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online 

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Công nghệ 11 Bài 11 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 60 SGK Công nghệ 11

Bài tập 2 trang 60 SGK Công nghệ 11

Bài tập 3 trang 60 SGK Công nghệ 11

4. Hỏi đáp Bài 11 Chương 2 Công Nghệ 11

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công Nghệ HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

[external_footer]

Video liên quan

Chủ Đề