Chẽn lúa là gì

Trả lời:
– Bài thứ nhất: là một so sánh đẹp, người con gái đang tuổi mới lớn đầy sức sống tươi trẻ như chẽn lúa đòng đòng đang thời kỳ phát triển đâm trồi nảy lộc dưới ánh nắng hồng. Một vẻ đẹp trẻ trung, yêu đời, đang làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời.
– Bài thứ hai: Cũng là một hình ảnh so sánh về người con gái với tấm lụa đào nhưng mỏng manh yếu đuối. Câu ca dao gợi lên những thân phận tội nghiệp cay đắng của người phụ nữ, nêu lên sự đồng cảm sâu sắc về nỗi khổ của họ, số phận bị phụ thuộc, chìm nổi [phất phơ giữa chợ nơi mà mọi người tự do buôn bán trao đổi, nơi mà khi đó con người có thể bị coi là hàng hóa để mua bán trao đổi], lênh đênh vô định [vào tay ai? Người tốt người xấu], không có quyền tự mình quyết định cuộc đời. Đồng thời bài ca dao có thể như lời phản kháng về sự bất công thiệt phận của người phụ nữ bình dân trong xã hội cũ.Tổ ấm, mỗi cô cậu học trò như cánh chim non đang ước mơ được khám phá chân trời kiến thức, nhưng cũng rất lo lắng trước chân tròi kiến thức mênh mông, bao la bất tận ấy.

   Thân em như chẽn lúa đòng đòng.             Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

Cái đẹp của ca dao giống như cái đẹp của cô gái tuổi trăng tròn, ẩn tàng sức sống. Hình ảnh trong ca dao rất sắc nét, mạnh mẽ, có khí lực, trong trẻo như không khí đồng quê buổi sáng. Người con gái trong ca dao rất đẹp, về ngoại hình cũng như về tâm hồn.Ở đây tác giả muốn đề cập đến một cô thôn nữ mảnh mai, đang tuổi xuân phơi phới. Cô như 1 bông lúa xinh tươi, mơn mởn. Cô gái ngây thơ, hồn nhiên, trong sáng. Đôi mắt cô thôn nữ trong sáng, ngây thơ đang bước vào đời với biết bao điều mới lạ. Nàng thôn nữ ấy là 1 cô gái đang tuổi trẻ, đang tuổi đẹp, là ng con gái trong trắng và ẩn chứa trong em 1 nét đẹp kì lạ nét đẹp của ng con gái Việt mà người ta hay nhắc đến. Cô gái đang tuổi xuân đấy đang lo lắng về tương lai, số phận của mình sẽ đi đâu về đâu. Hình ảnh so sánh ''Thân em như chẽn lúa đòng đòng'' đã thể hiện cánh đồng thì bao la, bát ngát, nắng sớm thì đẹp nhưng chẽn lúa thì nhỏ nhoi vô định giữa biển lúa vô bờ. Và cô gái cũng thế, cô đang lo lắng về số phận thôn nữ của mình sẽ đi về đâu... Ai cũng thế, rồi một ngày ai cũng phải lo lắng như cô thôn nữ này thôi. Bài thơ thật hay và ý nghĩa, gấp trang sách lại trong tâm trí tôi hiện lên hình ảnh một cánh đồng lúa mênh mông cùng với cô thôn nữ xinh xắn tuổi xuân.

Trăng tròn : Từ ghép [ TGCP]

Mạnh mẽ: Từ láy [ từ láy bộ phận] 

2045 điểm

Đặng Ngọc Anh

Phân tích hình ảnh cô gái trong hai dòng cuối. Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

Tổng hợp câu trả lời [2]

- Ở hai dòng thơ cuối xuất hiện hình ảnh con người – một cô gái. - Hình ảnh của cô gái hiện lên qua: + Hình ảnh so sánh cô gái với chẽn lúa đòng đòng – lúa đương thì con gái xanh tươi mơn mởn, giàu sức sống. Có sự tương đồng ở nét trẻ trung phơi phới và sức sống đang xuân. Nhưng chính bàn tay con người nhỏ bé đó đã làm ra cánh đồng “mênh mông bát ngát”, “bát ngát mênh mông” kia. Những dòng thơ dài không che lấp những dòng thơ ngắn. Hai dòng thơ cuối có vẻ đẹp riêng trong sự kết hợp với toàn bài.  Ở 2 dòng thơ đầu ta mới chỉ thấy cánh đồng bao la, chưa thấy được cái hồn của cảnh. Đến 2 dòng cuối hồn của cảnh mới hiện ra. Đó chính là con người, cô thôn nữ mảnh mai, nhiều duyên thầm và đầy sức sống trước cánh đồng do chính bàn tay lao động của cô tạo nên. + Cách miêu tả “phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai” khiến ta hình dung vẻ đẹp người thiếu nữ đang khoe hương khoe sắc dưới đất trời.

- Ở hai dòng thơ cuối xuất hiện hình ảnh con người – một cô gái. - Hình ảnh của cô gái hiện lên qua: + Hình ảnh so sánh cô gái với chẽn lúa đòng đòng – lúa đương thì con gái xanh tươi mơn mởn, giàu sức sống. Có sự tương đồng ở nét trẻ trung phơi phới và sức sống đang xuân. Nhưng chính bàn tay con người nhỏ bé đó đã làm ra cánh đồng “mênh mông bát ngát”, “bát ngát mênh mông” kia. Những dòng thơ dài không che lấp những dòng thơ ngắn. Hai dòng thơ cuối có vẻ đẹp riêng trong sự kết hợp với toàn bài.  Ở 2 dòng thơ đầu ta mới chỉ thấy cánh đồng bao la, chưa thấy được cái hồn của cảnh. Đến 2 dòng cuối hồn của cảnh mới hiện ra. Đó chính là con người, cô thôn nữ mảnh mai, nhiều duyên thầm và đầy sức sống trước cánh đồng do chính bàn tay lao động của cô tạo nên. + Cách miêu tả “phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai” khiến ta hình dung vẻ đẹp người thiếu nữ đang khoe hương khoe sắc dưới đất trời.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Tìm các cụm C-V làm thành phần câu trong các câu sau: 1. Cách mạng tháng Tám thành công đem lại độc lập, tự do cho dân tộc. 2. Nó học giỏi khiến cha mẹ vui lòng. 3. Nhà này cửa rất rộng. 4. Nó tên là Minh.
  • Cho từng đôi câu sau. Hãy biến chúng thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc phụ ngữ. 1. Trời trở rét. Đó là dấu hiệu của mùa đông. 2. Ai cũng phải tuân thủ luật lệ giao thông. Thầy giáo chủ nhiệm thường nhắc chúng tôi như vậy. 3. Bạn Bình đã kể chuyện này cho tôi. Tôi sẽ kể lại cho các bạn câu chuyện đó. 4. Bố mẹ thưởng cho tôi chiếc xe đạp. Tôi đi học bằng chiếc xe đạp đó. 5. Sương muối xuống nhiều. Lúa mới cấy có nguy cơ hỏng.
  • Điền các đại từ để hỏi vào chỗ trống sau: Đại từ dùng để: – hỏi về người, sự vật …………………………………………………………….. – hỏi về số lượng …………………………………………………………………… – hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc ………………………………………..
  • Vẻ đẹp của đoạn thơ sau: “Gió bấc cựa mình làm rơi quả khế Mèo con ru cái bếp thầm thì Đêm nũng nịu dụi đầu vào vai mẹ Mùa đông còn bé tí ti” [Ấm, Bùi Thị Tuyết Mai]
  • Tìm các quan hệ từ trong các câu sau và xác định mối quan hệ của các quan hệ từ ấy: 9. Họ đã hy sinh vì nền độc lập của Tổ quốc. 10. Tuy tuổi còn nhỏ nhưng nghe mợ Du nói từng ấy câu, tôi nhận thấy ngay tại sao có sự gặp mặt vụng trộm giữa hai mẹ con này, và tôi nhận thấy rõ ràng sự đau khổ của một người đàn bà đã bị đuổi ra khỏi cửa một gia đình, nay lén lút trở về được thăm nom con giây phút.
  • Tác phẩm
  • phương thức biểu đạt là gì
  • Đọc hiểu Mai Văn Tạo, “Đất quê hương- tuyển tập truyện kí”
  • . Nét riêng mùa xuân đất Bắc:
  • Hãy xếp các từ phức sau thành hai loại: Từ ghép và từ láy: sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm

Theo tác giả văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao, bài ca dao có mấy cái đẹp?

Việc so sánh người con gái với “chẽn lúa đòng đòng” có tác dụng gì?

Tác phẩm Vẻ đẹp của một bài ca dao của tác giả nào?

Vẻ đẹp của một bài ca dao được trích từ đâu?

Vẻ đẹp của một bài ca dao thuộc thể loại nào?

Video liên quan

Chủ Đề