Cho các phát biểu sau phát biểu nào đúng năm 2024

Cho các phát biểu sau. Số phát biểu đúng là 1] Chu kì thường bắt đầu là một kim loại kiềm, kết thúc là một khí hiếm. 2] Bảng tuần hoàn có 16 cột gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B. 3] Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. 4] Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kì có số lớp electron bằng nhau. 5] Có 8 nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cấu hình electron lớp ngoài cùng kết thúc là 4s 2 .

Cho các phát biểu sau. Số phát biểu đúng là 1] Chu kì thường bắt đầu là một kim loại kiềm, kết thúc là một khí hiếm. 2] Bảng tuần hoàn có 16 cột gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B. 3] Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. 4] Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kì có số lớp electron bằng nhau. 5] Có 8 nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cấu hình electron lớp ngoài cùng kết thúc là 4s 2 .

Cập nhật ngày: 09-07-2022

Chia sẻ bởi: Trần Lê Hào

Cho các phát biểu sau. Số phát biểu đúng là 1]Chu kì thường bắt đầu là một kim loại kiềm, kết thúc là một khí hiếm. 2]Bảng tuần hoàn có 16 cột gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B. 3]Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. 4]Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kì có số lớp electron bằng nhau. 5]Có 8 nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cấu hình electron lớp ngoài cùng kết thúc là 4s2.

Chủ đề liên quan

Cho các phát biểu. Số phát biểu sai là 1]Nguyên tử có cấu tạo rỗng, các hạt electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo xác định. 2]Điện tích 1,602.10–19C được dùng làm điện tích đơn vị. 3]Trong 1 nguyên tử số proton luôn bằng số nơtron. 4]Điện tích hạt nhân bằng tổng điện tích các hạt proton. 5]Số hiệu nguyên tử cho biết số electron trong hạt nhân nguyên tử.

Cho các phát biểu sau: Số phát biểu sai là 1]Bảng tuần hoàn được xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử. 2]Trong bảng tuần hoàn có 8 nhóm A, 8 nhóm B và gồm 18 cột. 3]Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học khác nhau về số khối. 4]Các nguyên tố thuộc cùng một chu kì có số lớp eletron như nhau.

Chọn phát biểu sai.

A

Những hạt tạo thành tia âm cực là electron.

B

Các hạt cấu tạo nên nguyên tử là proton, notron và electron.

C

Khối lượng electron rất nhỏ nên khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân.

D

Điện tích của một electron là –1,602.10-19 C và bằng với điện tích của một proton.

Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau

A

Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.

B

Các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại.

C

Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.

D

Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.

Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau:

  1. 1s2 2s2 2p1 ;
  2. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1;
  3. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3;
  4. 1s2 2s2 2p6 3s2. Số cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại là

Một phần của bảng tuần hoàn với kí hiệu của một số nguyên tố được thay thế bằng các chữ cái X, D, E, G được trình bày sau đây.

Nguyên tố khí hiếm là

Cho biết tổng số hạt p, e và n của nguyên tử Y là 49, trong đó tổng số hạt mang điện trong hạt nhân ít hơn tổng số hạt không mang điện là 1 hạt. Phát biểu nào sau đây không chính xác?

A

Y thuộc nhóm nguyên tố p.

B

Y có 4 electron ở phân lớp có mức năng lượng cao nhất.

C

Công thức hiđroxit tương ứng của Y có dạng là H3YO4.

D

Độ âm điện của Y nhỏ hơn clo.

Tìm câu sai trong những câu dưới đây:

A

Chu kì thường bắt đầu là một kim loại kiềm, kết thúc là một khí hiếm.

B

Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.

C

Bảng tuần hoàn có 7 chu kì.

D

Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kì có số electron bằng nhau.

Chọn phát biểu không chính xác:

A

Đường kính của electron nhỏ hơn rất nhiều so với đường kính proton.

B

Nguyên tử có cấu tạo rỗng.

C

Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân.

D

Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là proton và nơtron .

Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố nhóm A thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước là do:

A

Sự lặp lại tính chất hoá học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.

B

Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.

C

Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.

D

Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.

Cấu hình electron của nguyên tố là 1s22s22p63s23p64s1. Tìm câu đúng khi nói về X trong các câu sau:

A

Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IA.

B

Số khối trong nguyên tử X là 20.

D

Oxit cao nhất của X có dạng R2O.

Nguyên tố oxi có cấu hình electron là 1s22s22p4. Sau liên kết, nó có cấu hình electron là

Nguyên tử Fe [Z = 26] khi nhường đi ba electron thì tạo thành ion Fe3+ có cấu hình electron thu gọn là

Cho hỗn hợp X gồm Fe: 0,2 mol; FeO: 0,16 mol; Fe2O3: 0,1 mol; Fe3O4: 0,3 mol vào dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được V lít [đktc] khí NO2 và dung dịch chứa m gam muối

Chủ Đề