Để tách benzen ra khỏi nước có thể dùng phương pháp nào sau đây

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 8 bài 3: Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy của chất. Tách chất từ hỗn hợp. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Người ta dùng phương pháp nào để thu lấy kết tủa khi cho dung dịch $Na_{2}SO_{4}$ vào dung dịch $BaCl_{2}$?

  • A. Cô cạn
  • B. Chưng cất
  • D. Chiết

Câu 2: Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất khi cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?

  • B. Bột than và bột sắt
  • C. Đường và muối
  • D. Giấm và rượu

Câu 3: Hỗn hợp chất rắn nào dưới đây có thể tách riêng dễ dàng từng chất bằng cách khuấy vào nước rồi lọc?

  • B. Muối ăn và đường
  • C. Cát và mạt sắt
  • D. Đường và bột mì

Câu 4: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:

  • A. Lọc
  • B. Chưng cất
  • D. Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước

Câu 5: Phễu chiết dùng để:

  • A. Tách chất rắn ra khỏi dung dịch
  • B. Tách hỗn hợp hai chất khí
  • D. Tách hỗn hợp hai chất rắn

Câu 6: Phương pháp nào sau đây là thích hợp nhất để tách được muối ăn từ nước biển?

  • A. Lọc
  • C. Chưng cất phân đoạn
  • D. Chiết

Câu 7: Trộn 100 ml nước [D= 1 g/ml] với 100 ml ancol etylic [D= 0,798 g/ml] thu được hỗn hợp có thể tích là 196 ml. Khối lượng riêng của hỗn hợp là:

  • A. 0,891 g/ml
  • B. 0,911 g/ml
  • D. 0,974 g/ml

Câu 8: Có một số phương pháp tách phổ biến như bay hơi, chưng cất, chiết, lọc. Phương pháp nào thích hợp để tách bụi từ không khí?

  • A. Bay hơi
  • B. Chưng cất
  • D. Chiết

Câu 9: Hỗn hợp gồm một phần mạt sắt và một phần bột lưu huỳnh có màu vàng xám. Nếu trộn 3 phần mạt sắt với 1 phần bột lưu huỳnh thì hỗn hợp có màu gì?

  • A. Màu vàng xám
  • C. Màu vàng
  • D. Màu xám

Câu 10: Trong dầu hỏa người ta thấy có lẫn cát và nước. Thực hiện lần lượt phương pháp nào sau đây để tách cát và nước ra khỏi dầu hỏa?

  • B. Dùng phương pháp bay hơi để tách dầu và nước ra khỏi cát
  • C. Dùng phương pháp lọc để tách cát, sau đó dùng phương pháp bay hơi để tách dầu ra khỏi nước 
  • D. Chỉ dùng phương pháp lọc

Câu 11: Benzen là chất lỏng không tan trong nước và nhẹ hơn nước. Để tách benzen ra khỏi nước người ta dùn phương pháp nào sau đây?

  • B. Chưng cất
  • C. Lọc
  • D. Cô cạn

Trắc nghiệm hóa học 8, trắc nghiệm hóa 8 theo bài, trắc nghiệm bài 3: Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy của chất. Tách chất từ hỗn hợp, hóa học 8 bài 3: Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy của chất. Tách chất từ hỗn hợp

Để tách phenol ra khỏi hỗn hợp phenol, anilin, benzen, người ta cần dùng lần lượt các hóa chất nào sau đây [không kể các phương pháp vật lí].

A. NaOH, HCl

B. H 2 O ,   CO 2

C.   Br 2 , HCl. 

D. HCl, NaOH

Để tách phenol ra khỏi hỗn hợp phenol, anilin, benzen, người ta cần dùng lần lượt các hóa chất nào sau đây [không kể các phương pháp vật lí]. 

A.  H 2 O ,   C O 2  

B.  B r 2 , HCl 

C. NaOH, HCl 

D. HCl, NaOH 

Để tách benzen ra khỏi hỗn hợp benzen và phenol, người ta dùng thêm dung dịch

A. NaOH

B. HCl

C. NaCl

D.  N a H C O 3

A. Chưng cất ở áp suất thấp

C. Chiết bằng dung môi hexan

Để tách benzen ra khỏi nước người ta thường dùng phương phápnào sau đây: Chiết, chưng cất, lọc , thăng hoa?
Để tách benzen ra khỏi nước người ta thường dùng phương pháp nào sau đây: Chiết, chưng cất, lọc , thăng hoa?

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Câu 31.  Benzen là chất lỏng không tan trong nước và nhẹ hơn nước. Để tách benzen ra khỏi nước người ta dùng phương pháp nào sau đây?

A. Chiết B. Chưng cất C. Lọc D. Cô cạn

Câu 32. Trong dầu hỏa người ta thấy có lẫn cát và nước. Thực hiện lần lượt phương pháp nào sau đây để tách cát và nước ra khỏi dầu hỏa?

A. Dùng phương pháp lắng hoặc lọc để tách cát, sau đó dùng phương pháp chiết để tách dầu ra khỏi nước

B. Dùng phương pháp bay hơi để tách dầu và nước ra khỏi cát

C. Dùng phương pháp lọc để tách cát, sau đó dùng phương pháp bay hơi để tách dầu ra khỏi nước  D. Chỉ dùng phương pháp lọc.

Câu 33: Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ: A. hàng trăm tế bào. B. hàng nghìn tế bào. C. một tế bào. D. một số tế bào. Câu 34: Sinh vật không có cấu tạo đơn bào là :

A.Trùng Giày B.Trùng roi. C. Cá chép D.Trùng biến hình

Câu 35: Thế nào là một vật sống?

A. Là vật có khả năng di chuyên

B. Là vật có thể thay đổi về hình dạng, kích thước

C. Là vật có khả năng quang hợp

D. Là vật có khả năng thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản

Câu 36: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng hình thành nên:

A. Tế bào B. Mô  C. Cơ quan D. Hệ cơ quan

Câu 37: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm:

A.Hệ rễ và hệ thân B. Hệ thân và hệ lá C. Hệ chồi và hệ rễ D. Hệ cơ và hệ thân

Câu 38: Đặc điểm của tế bào nhân thực là:

A. có thành tế bào B. có chất tế bào C. có màng nhân bao bọc vật chất di truyền D. có lục lạp Câu Câu 39: Hoàn thành đoạn thông tin sau: Trong cơ thể đa bào, [1] ... thường được sắp xếp vào trong các mô, các cơ quan và các hệ cơ quan. [2] ... là tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện một chức năng nhất định. Chẳng hạn, hệ thần kinh của bạn được tạo thành từ [3] ... [gồm các tế bào thần kinh], mô bì, mô liên kết. Nó chỉ đạo các hoạt động và quy trình của cơ thể sống. Vậy [1], [2] và [3] lần lượt là:

A. Tế bào, mô, mô thần kinh

B. Tế bào, hệ cơ quan, tế bào thần kinh

C. Bào quan, mô, mô thần kinh

D. Bào quan, hệ cơ quan, tế bào thần kinh

Câu 40. Khi quan sát dưới kính hiển vi, các tế bào vảy hành thường có hình lục giác, thành phần nào của chúng đã quyết định điều đó ?

A. Không bào B. Nhân C. Vách tế bào D. Màng sinh chất

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề