Để thông tin kế toán có thể so sánh được thì cần phải tuân thủ nguyên tắc

7 nguyên tắc kế toán cơ bản, ai làm kế toán cũng cần nắm vững

21/05/2021
24870

Nguyên tắc kế toán có vai trò như chuẩn mực, hướng dẫn các kế toán từng phần hành áp dụng để phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính, tạo ra sự thống nhất trong quá trình thực hiện. Dưới đây là 7 nguyên tắc kế toán cơ bản, bất kì kế toán nào cũng cần nắm vững để tránh những sai sót trong công việc.

7 nguyên tắc kế toán và ví dụ minh họa

Tại Việt Nam, theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 [Chuẩn mực chung], có 7 nguyên tắc kế toán cơ bản được áp dụng cho kế toán. Để có thể làm tốt nhiệm vụ mà một kế toán chuyên nghiệp đảm nhận, chắc chắn các bạn phải nắm được những quy tắc này.

Trong bài viết dưới đây, công ty dịch vụ kế toán TinLaw xin chia sẻ thông tin về 7 nguyên tắc kế toán và ví dụ minh họa. Cùng theo dõi nhé!

MỤC LỤC

  • Nguyên tắc kế toán là gì?
  • 7 nguyên tắc cơ bản của kế toán và ví dụ
    • Nguyên tắc trọng yếu - Materiality concept
    • Nguyên tắc thận trọng - Frudence concept
    • Nguyên tắc Cơ sở dồn tích - Accruals basis
    • Nguyên tắc hoạt động liên tục - Going concern
    • Nguyên tắc giá gốc - Historical cost
    • Nguyên tắc phù hợp - Matching concept
    • Nguyên tắc nhất quán - Consistency

Mục đích và ý nghĩa của việc tính giá các đối tượng kế toán

Để biểu hiện hình thái giá trị của các đối tượng kế toán khác nhau thì kế toán phải sử dụng phương pháp tính giá. Nói cách khác thì tính giá là phương pháp kế toán biểu hiện giá trị các đối tựợng kế toán bằng tiền phù hợp với các nguyên tắc cũng như các quy định cụ thể do Nhà nước ban hành.

Để phản ánh trung thực tình hình tài sản, tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý của nhiều đối tượng khác nhau, trong đó có yêu cầu quản lý của nhà nước thì việc tính giá cần phải tuân thủ chặt chẽ các quy định được Nhà nước ban hành thống nhất và nhất thiết phải đảm bảo yêu cầu chân thực.Học kế toán thuế

Trong hệ thống kế toán, tính giá giữ một vị trí và vai trò rất quan trọng. Thông qua tính giá cho phép tổng hợp và phản ảnh đúng đắn tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản, tốc độ chu chuyển vốn kinh doanh nhanh hay chậm … và cũng thông qua tính giá mới có thể có thể xác định được chi phí đầu vào của các yếu tố sản xuất để tạo ra doanh thu trong kỳ. Qua đó cho phép doanh nghiệp tính toán chính xác chỉ tiêu giá thành, kết quả kinh doanh và những chi tiêu tổng hợp cần thiết khác cho việc quản lý các đối tượng kế toán.

Từ những vận dụng trên, phương pháp tính giá các đối tượng kế toán có ý nghĩa kinh tế quan trọng sau đây:

– Về mặt hạch toán: là đặc trưng cơ bản cho phép phản ánh và xác định những chỉ tiêu tổng hợp phục vụ cho công tác quản lý sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính.

– Về mặt quản lý nội bộ: cho phép xác định những căn cứ hoặc những chỉ tiêu để thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ và đánh giá hiệu quả hoạt động ở từng bộ phận hoặc giai đoạn sản xuất cụ thể. Học kế toán ngắn hạn

– Về mặt giám đốc bằng tiền: thông qua phương pháp tính giá thì toàn bộ tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, toàn bộ tài sản cũng như nghiệp vụ kinh tế phát sinh nào cũng được biểu hiện dưới hình thức tiền hoặc dùng tiền để đo lường. Dựa vào đó có thể xác lập được những căn cứ để phản ảnh, giám đốc một cách thường xuyên, nhanh nhạy và có hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.học kế toán ở đâu tốt nhất

7 Nguyên tắc Kế toán cơ bản [có ví dụ] bạn cần biết

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề