Điện trường đều có ở đâu

Trang 93. Đường sức điện 3.1 Định nghĩa đường sức điệnĐường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.

3.2 Các đặc điểm của đường sức điện

- Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ có một mà thơi. - Đường sức điện là những đường có hướng.- Đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường khơng khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.- Ta qui ước: nơi nào điện trường lớn thì các đường sức điện mau, nơi nào điện trường nhỏ thì các đường sức điện thưa.Điện trường đều là điện trường mà vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương, chiều và độ lớn; đường sức điện là những đường thẳng song song cách đều.Bài 4 : Công Của Lực Điện 1. Công của lực điện trong điện trường đềuCông của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là AMN= q.E.d, khơng phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi: AMN= q.E.d2. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì.Cơng của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích q từ một điểm M đến một điểm N trong một điện trường bất kì cũng khơng phụ thuộc hình dạng đường đi từ M đến Nmà chỉ phụ thuộc vào vị trí của M và N.3. Thế năng của một điện tích trong điện trường 3.1 Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường.Thế năng của một điện tích q trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh cơng của điện trường khi đặt điện tích q tại điểm mà ta xét trong điện trường.WM= AM∞= q.E.d 3.2 Sự phụ thuộc của thế năng vào điện tích qThế năng của điện tích tại M tỉ lệ thuận với q: WM= AM∞= VMq Trong đó VMlà một hệ số tỉ lệ.3.3 Cơng của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.Khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì cơng mà lực điện tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích qtrong điện trường. AMN= WM- WNTrang 10Bài 5 : Điện Thế. Hiệu Điện Thế 1. Điện thếĐiện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằngthương số của công của lực điện tác dụng lên q khi q di chuyển từ M ra vô cực và độlớn của q.M MA Vq∞= Đơn vị điện thế là vơn, kí hiệu: V2. Hiệu Điện Thế 2.1 Định nghĩa

• Điện trường đều có cường độ tại mọi điểm như nhau.

• Vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm có cùng phương, chiều và độ lớn,

• Các đường sức điện là những đường thẳng song song cách đều.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm ?

A. Điện tích Q

B. Điện tích thử q.

C. Khoảng cách từ r đến Q và q.

D. Hằng số điện môi của môi trường.

Xem đáp án » 21/03/2020 36,237

Hai điện tích điểm q1 = + 3.10-8 C và q2 = -4.10-8 C được đặt cách nhau 10cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Tại các điểm đó có điện trường hay không?

Xem đáp án » 21/03/2020 33,299

Phát biểu nguyên lý chồng chất điện trường?

Xem đáp án » 21/03/2020 9,544

Vectơ cường độ điện trường là gì? Nêu những đặc điểm của vectơ cường độ điện trường tại một điểm.

Xem đáp án » 21/03/2020 9,063

Tại hai điểm A, B cách nhau 5cm trong không khí có hai điện tích điểm q1=+16.10-8 C và q2 = -9.10-8 C [hình 3.3]. Tính cường độ điện trường tổng hợp và vectơ điện trường tại điểm C nằm cách A 4cm, cách B 3cm.

Xem đáp án » 21/03/2020 6,501

– Điện trường là môi trường tồn tại xung quanh điện tích, có khả năng tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó

2.Cường độ điện trường

– Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q [dương] đặt tại điểm đó và độ lớn của q.

Trong đó: E: cường độ điện trường tại điểm mà ta xét [V/m].

               F: lực điện tác dụng lên điện tích thử [ N]

              q: điện tích thử [C]

-Mối quan hệ lực và cường độ điện trường

     

q > 0 :  cùng phương, cùng chiều với .

q < 0 :  cùng phương, ngược chiều với.

– Cường độ điện trường của một điện tích điểm

+ Điểm đặt: Tại điểm đang xét

Phương: đường nối M và Q

+ Chiều:     Hướng ra xa Q nếu Q > 0.

                  Hướng vào Q nếu Q 0 ; hướng vào gần Q nếu Q 0 và ngược chiều với nếu q < 0;

      + Độ lớn: F = 

Bài toán 3. Điệu kiện để tổng cường độ điện trường bằng không

 + Nếu nhiều lực đưa điều kiện về hai lực:  

  [1]

+ Giải phương trình về điều kiện độ lớn: E1 = E2 [2]

+ [1] rút ra điều kiện về dấu hoặc vị trí đặt điện tích

Bài toán 4. Bài toán biện luận: Tìm điều kiện để E đạt giá trị max hoặc min

+ Lập biểu thức của E theo đại lượng cần tìm điều kiện

+ Áp dụng toán học vào để khảo sát:

– Lập luận tử mẫu

– Các bất đẳng thức thường gặp như côsi….

DẠNG 3: ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

1. Trở lại áp dụng phương pháp động lực học:

– Chỉ ra các lực tác dụng [biểu diễn, tính độ lớn hoặc viết biểu thức]

– Áp dụng định luật I [nếu là điều kiện cân bằng]:

Áp dụng định luật II [nếu là chuyển động có gia tốc:]

– Khử dấu vectơ:

+ Cách 1: Chiếu

+ Cách 2: Dùng hình

2. Có thể dùng định lý động năng

Video liên quan

Chủ Đề