Đũa bị mốc phải làm sao

Ảnh minh họaGiấm chính là kẻ thù “không đội trời chung” của các vết mốc. Chỉ cần pha chén giấm và thêm chút mật ong. Sử dụng dung dịch này thấm qua một chiếc khăn bông. Sau đó, dùng khăn bông này miết chắc tay vào những đôi đũa bị mốc. Lặp lại nhiều lần để hiệu quả được tốt nhất. Cuối cùng chỉ cần rửa và phơi sạch là có thể an tâm sử dụng đôi đũa sạch thơm này.

Làm sạch đũa gỗ mốc với chanh

Đũa bị mốc phải làm sao

Ảnh minh họa

Nước cốt chanh giúp làm sạch vết bẩn và khử mùi tốt. Vắt chanh tươi và thêm nước để làm loãng dung dịch. Nhúng đũa bị mốc vào trong khoảng 15-30 phút. Các vết mốc sẽ bong ra và bạn chỉ cần rửa sạch lại với nước và phơi chúng cho khô ráo là xong.

Làm sạch đũa gỗ mốc với muối

Muối vừa loại gia vị quen thuộc, lại vừa là chất tẩy rửa các vết bẩn rất hiệu quả. Với ưu thế là giá thành rẻ và dễ tìm, muối được nhiều chị em nội trợ ưu tiên để làm sạch đũa bị mốc.

Đũa bị mốc phải làm sao

Ảnh minh họa

Lấy muối cho vào xoong và đun sôi trong khoảng 5 - 7 phút. Sau đó cho các đôi đũa bị mốc vào và ngâm trong 5 phút. Cuối cùng, chỉ cần vớt đũa ra và phơi khô.

Làm sạch đũa gỗ mốc với baking soda và chanh

Cách làm sạch đũa gỗ bị mốc bằng baking soda và chanh cũng khá thông dụng. Bởi baking soda đã quá nổi tiếng với khả năng làm sạch và khử mùi. Kết hợp với nước cốt chanh để nhân đôi hiệu quả đánh bật các vết mốc trên đũa.

Đũa bị mốc phải làm sao

Ảnh minh họa

Trộn bột baking soda và nước cốt chanh sau đó thoa đều lên từng đôi đũa. Để tiết kiệm thời gian, cũng có thể sử dụng miếng giẻ rửa bát và chà đi chà lại hỗn hợp trên vào từng đôi đũa. Cuối cùng, hãy ngâm đũa vào nước nóng, phơi khô chúng dưới trời nắng cho khô ráo là có thể sử dụng được.

Làm sạch đũa gỗ mốc với nước nóng

Nước nóng cũng có thể tiêu diệt các vi khuẩn và vi sinh vật có trong đũa gỗ, đũa tre rất hiệu quả.

Đũa bị mốc phải làm sao

Ảnh minh họa

Cách thực hiện rất đơn giản, chỉ cần đun một nồi nước sôi (nếu thích có thể pha thêm nước cốt chanh hoặc giấm) rồi cho đũa gỗ vào ngâm trong vòng 10 phút, sau đó vớt ra, phơi nắng cho khô ráo là có thể sử dụng tiếp.

Để tránh cho đũa gỗ bị mốc trở lại, trong quá trình sử dụng nên lưu ý:

- Khi rửa chén đũa cần phải phơi cho thật khô ráo rồi mới cho vào ống đũa.

- Vệ sinh ống đũa thường xuyên vì đây cũng là bán phụ tùng máy chà sàn môi trường kín, dễ sinh vi khuẩn.

- Thay đũa mới thường xuyên sau khoảng 3-5 tháng sử dụng.

->Mẹo đánh bay vết gỉ sét để đồ dùng nhà bếp luôn sáng bóng

Xem thêm: Hướng dẫn cách làm cá hồi đút lò sốt kem phô mai

Đũa gỗ khi sử dụng lâu và bảo quản trong bếp dễ bị ẩm mốc, đồng thời có mùi rất khó chịu. Nếu bạn không muốn bỏ đi những đôi đũa gỗ như vậy thì bạn hãy tham khảo vài mẹo nhỏ làm sạch nấm mốc trên đũa chia sẻ dưới đây nhé!

>>  4 bước khử sạch mùi tanh của cá hiệu quả để món ăn ngon và hấp dẫn hơn

>> Tác dụng của thịt bò và ăn thịt bò sao cho tốt

Đũa gỗ, đũa tre luôn tiện dụng trong mỗi bữa ăn trong gia đình nhờ khả năng gắp thức ăn không trơn tuột. Tuy nhiên, khí hậu ở Việt Nam nóng ẩm nên đũa rất dễ bị mốc và đó là điều kiện thuận lợi cho các loại nấm mốc phát triển, gây nguy hiểm cho sức khỏe.

Theo PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh – Nguyên Trưởng khoa Công nghệ thực phẩm, ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết: “Đối với đũa ăn hằng ngày của chúng ta làm bằng tre già, gỗ bền, nhựa…thường để được lâu, nhưng thức ăn sẽ bám vào đó, khó rửa sạch. Người ta thường rửa đũa một cách qua loa, vuốt từ thân lên đầu đũa mà không biết rằng chính ra ở đầu ngọn đũa mới là nơi thức ăn dư thừa lưu lại nhiều và dễ bị bỏ qua khi vệ sinh đũa, để lâu trong môi trường ẩm, không khô thoáng sẽ gây ra nấm mốc”.

Đũa gỗ hoặc tre khi bị ẩm sẽ sinh ra nhiều loại nấm mốc khác nhau và nấm mốc ở trên đũa còn có thể phát tán vào trong không gian của nhà bếp chúng bám vào các thực phẩm. Đặc biệt các loại đậu tương nếu bị mốc sẽ sinh độc tố Aflatoxin dẫn đến bệnh ung thư.

Đũa bị mốc phải làm sao

Muối có khả năng loại bỏ được các vết ẩm mốc bám trên bề mặt gỗ rất tốt. Cách thực hiện như sau:

– Cho muối vào một nồi nước đặt trên bếp, rồi cho đũa gỗ bị mốc vào và bật bếp đun sôi khoảng 5 phút.

– Sau đó, bạn vớt đũa ra và lau thật khô bằng khăn sạch, rồi trải đũa ra phơi dưới ánh nắng mặt trời ít nhất một ngày.

Vậy là bạn có thể tiếp tục sử dụng đũa gỗ mà không lo về các vết nấm mốc nữa rồi!

Đũa bị mốc phải làm sao

Baking soda bản chất là muối nở và có tính tẩy mạnh nên có thể dùng để vệ sinh nhà cửa hoặc các vật dụng trong nhà rất tốt.

Để loại bỏ nấm mốc trên đũa bằng baking soda, bạn có thể kết hợp baking soda với nước nóng và thực hiện như cách 1 ở trên. Hoặc bạn hãy trộn baking soda với một ít nước cốt chanh cho đến khi hơi sệt, sau đó bôi hỗn hợp lên đũa gỗ bị mốc rồi phơi nắng trong 30 phút và rửa sạch lại bằng nước nóng là được.

Đũa bị mốc phải làm sao

Nước nóng cũng có thể tiêu diệt các vi khuẩn và vi sinh vật có trong đũa gỗ, đũa tre rất hiệu quả.

Cách thực hiện rất đơn giản, bạn chỉ cần đun một nồi nước sôi (nếu thích có thể pha thêm nước cốt chanh hoặc giấm) rồi cho đũa gỗ vào ngâm trong vòng 10 phút, sau đó vớt ra, phơi nắng cho khô ráo là có thể sử dụng tiếp.

Bạn hãy cho mật ong và giấm vào một tô nước lớn rồi khuấy đều cho hỗn hợp hòa tan. Sau đó dùng một cái khăn sạch và nhúng vào hỗn hợp, vắt cho khăn còn hơi ẩm rồi bắt đầu lau lên đũa gỗ cho đến khi khô ráo.

Giấm sẽ giúp làm sạch đũa gỗ bị mốc một cách hiệu quả nhờ có tính axit, còn mật ong sẽ giúp cho đũa của bạn không những sạch mà còn sáng bóng.

Để tránh cho đũa bị mốc trở lại, trong quá trình sử dụng bạn nên lưu ý:

– Khi rửa chén đũa cần phải phơi cho thật khô ráo rồi mới cho vào ống đũa.

– Vệ sinh ống đũa thường xuyên vì đây cũng là môi trường kín, dễ sinh vi khuẩn.

– Thay đũa mới thường xuyên sau khoảng 3-5 tháng sử dụng.

Hy vọng với những mẹo nhỏ trên sẽ giúp ích cho bạn trong việc đánh bay ẩm mốc bám trên đũa gỗ một cách dễ dàng hơn mà không phải vứt đi lãng phí nữa nhé!

Nguồn: sưu tầm