Dung dịch nào không thể chứa trong bình thủy tinh

là 20. Để đốt cháy hoàn toàn 10V lít khí A cần lượng thể tích hỗn hợp khí B là: (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)

Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là :

Khi nhiệt phân hoàn toàn 24,5 gam KClO3 theo phương trình hoá học: 2KClO3 → 2KCl + 3O2. Thể tích khí oxi thu được (đktc) là

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là :

Phản ứng không dùng để điều chế khí H2S là

Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl thu được khí X. Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 thu được khí Y. Cho Na2SO3 tác dụng với dung dịch HCl thu được khí Z. Các khí X, Y, Z lần lượt là

Dùng phản ứng nào sau đây để điều chế Fe(NO3)2?

Phản ứng nào sau đây đơn chất lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hóa?

B

S + 6HNO3 (đặc) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O.

C

S + 2H2SO4 (đặc) 3SO2 + 2H2O.

Nhận xét nào sau đây về các đơn chất halogen là không đúng:

A

Ở dạng đơn chất có công thức phân tử là X2.

B

Tác dụng với hiđro tạo khí hiđrohalogenua.

C

Tác dụng với kim loại kiềm tạo muối halogenua.

Chọn phản ứng không đúng trong các phản ứng sau đây:

A

2H2SO4 đặc nóng + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O.

B

H2SO4 đặc nóng + FeO → FeSO4 + H2O.

C

H2SO4 đặc nóng + 2HI → I2 + SO2 + 2H2O.

D

6H2SO4 đăc, nóng + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.

Để m gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được 6 gam hỗn hợp các chất rắn. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là :

Phản ứng nào chứng tỏ HCl là chất khử?

A

HCl + NaOH → NaCl + H2O.

D

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

Cho 10,3 gam hỗn hợp Cu, Al, Fe vào dung dịch HCl thu được 5,6 lít khí (đktc) và 2 gam chất rắn không tan. Vậy % theo khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là :

Thực hiện các thí nghiệm sau: 1. Sục Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2. 2. Sục F2 vào nước. 3. Sục NO2 vào dung dịch NaOH. 4. Sục CO2 vào nước javen. 5. Cho dung dịch Na2S vào dung dịch AlCl3. 6. Cho NaBr (tinh thể) vào H2SO4 (đặc nóng). Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xẩy ra là

Nguyên tử X có cấu hình electron của phân lớp có năng lượng cao nhất là 3p4. Hãy chỉ ra câu sai khi nói về nguyên tử X :

A

Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở chu kì 3.

B

Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 6 electron.

C

Hạt nhân nguyên tử X có 16 proton.

D

Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở nhóm IVA .

Đun nóng 48,2 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời gian thu được 43,4 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, sau phản ứng thu được 15,12 lít Cl2 (đktc) và dung dịch gồm MnCl2, KCl và HCl dư. Số mol HCl phản ứng là

Nhiệt phân hoàn toàn m gam KClO3 với xúc tác MnO2, lượng khí thoát ra oxi hoá 1,26m gam hỗn hợp Fe và Cu thu được hỗn hợp X gồm các oxit. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và 0,896 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Y thu được 175,76 gam muối khan. Giá trị của m là

Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch

Cho sơ đồ phản ứng: H2SO4đặc,nóng + Fe  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 tham gia tạo muối trong PTHH của phản ứng trên là:

Dung dịch H2S để lâu trong không khí dần trở nên vẩn đục màu vàng. Phản ứng hoá học nào sau đây giải thích hiện tượng hóa học này: