Giải bt sách bài tập toán hình 11 trang 68

Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với \[EF\] tại \[E\]. Trên đường thẳng đó, lấy điểm \[D\] sao cho \[ED = 3\left[ {cm} \right]\]

Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với \[EF\] tại \[F\]. Trên đường thẳng đó, lấy điểm \[G\] sao cho \[FG= 3\left[ {cm} \right]\]

Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn tỉ lệ với hai cạnh kề của hai đoạn ấy.

Chú ý:

Định lí vẫn đúng với đường phân giác của góc ngoài của tamgiác

Đáp án và giải bài tập bài 3 Toán 8 tập 2 trang 67, 68.

Bài 15. Tính x trong hình 24 và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất.

a] AD là tia phân-giác của ∆ABC nên

\=> x = 5,6

  1. PQ là đường phân-giác của ∆PMN nên

Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức:

\=> x≈ 7,3

Bài 16. ΔABC có độ dài các cạnh AB= m, AC= n và AD là đường phân giác. Chứng minh rằng tỉ số diện tích ΔABD và diện tích ΔACD bằng m

Kẻ AH ⊥ BC

Ta có:

SABD = 1/2 AH.BD

SADC = 1/2 AH.DC

Mặt khác: AD là đường phângiác của ∆ABC

Bài 17 trang 68. Cho ΔABC với đường trung tuyến AM. Tia phân giác của ∠AMB cắt cạnh AB ở D, tia phângiác của ∠AMC cắt cạnh AC ở E. Chứng minh rằng DE // BC[h25]

Ta có MD là đường phângiác của ΔABM

Advertisements [Quảng cáo]

ME là đường phân-giác của ΔACM

Mà MB = MC[ AM là đường trung tuyến]

Bài 18. ΔABC có AB= 5cm, AC= 6cm, BC= 7cm. Tia phân giác của ∠BAC cắt BC tại E. Tính các đoạn EB, EC.

Giải:

AE là đường phângiác của ΔABC nên:

Áp dụng tính chất tỉ lệ thức:

EC = BC- BE ≈ 3,8

Bài 19. Cho hình thang ABCD [AB // CD]. Đường thẳng a song song với DC, cắt các cạnh AD và BC theo thứ tự là E và F.

Chứng minh rằng:

Giải:

Advertisements [Quảng cáo]

  1. Nối AC cắt EF tại O

∆ADC có EO // DC =>

∆ABC có OF // AB =>

Từ 1 và 2 =>

Bài 20 trang 68 Toán 8 tập 2. Cho hình thang ABCD [AB //CD]. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Đường thẳng A qua O và song song với đáy của hình thang cắt các cạnh AD, BC theo thứ tự E và F[h26]

Chứng minh rằng OE = OF.

Do EF//CD, theo HQ của ĐL Talet trong ΔACD ta có: EO/CD = AO/AC [1] Trong ΔBCD ta có: OF/CD = BO/BD [2] Do AB//CD, theo ĐL Talet, trong ΔOCD, ta có: OB/OD = OA/OC \=> OB/OB+OD = OA/OA+OC \=> BO/BD = AO/AC [3] Từ các đẳng thức 1,2,3 ta có: EO/CD = OF/CD \=> OE=OF

Bài 21. a] Cho ΔABC với đường trung tuyến AM và đường phân giác AD. Tính diện tích ΔADM, biết AB= m, AC= n[ n>m]. Và diện tích của ΔABC là S.

  1. Cho n = 7cm, m = 3cm. Hỏi diện tích ΔADM chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích ΔABC.

  1. Ta có AB < AC [1] [m < n] Ta có: BD/DC = AB/AC [2] [Tính chất đường phân giác của tam giác] Từ [1] và [2] ta có: DB < DC mà M là trung điểm của BC ⇒ D nằm giữa B và M Gọi S1 là diện tích ΔABD Gọi S2 là diện tích ΔACD Suy ra:

  1. Từ kết quả câu a ta có:

Bài 22 trang 68. Đố: Hình 27 cho biết có 6 góc bằng nhau:

Kích thước các đoạn thẳng đã được ghi trên hình. Hãy thiết lập những tỉ lệ thức từ kích thước đã cho.

Chủ Đề