Giáo an Tin tiêu học lớp 5 quyển 3

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Quyển 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

đây, hãy chỉ ra công cụ dùng để vẽ hình chữ nhật tròn góc. Thực hành: Dùng công cụ vẽ hình chữ nhật, hình vuông, công cụ tô màu và cách sao chép hình để tạo các mẫu trang trí như hình 31. Vẽ hình e-líp, hình tròn. ? Trong số các công cụ dưới đây, hãy chỉ ra công cụ dùng để vẽ hình e líp. ? Khi sử dụng công cụ vẽ hình e-líp, em cần thêm thao tác nào để vẽ được hình tròn? ? Có những kiểu vẽ hình e-líp nào? Thực hành: Cho học sinh làm bài tập. lên phòng máy thực hành: Mở tệp clock.bmp với hình chú gấu bông cho sẵn, em hãy vẽ chiếc đồng treo tường có hình nền là chú gấu bông theo các bước như sau: GV hướng dẫn: Để vẽ hai hình tròn lồng vào nhau [như đường viền chiếc đồng hồ trên] em hãy vẽ hai hình tròn rời nhau, một hình tròn to và một hình tròn nhỏ hơn. Sau đó dùng công cụ chọn và biểu tượng trong suốt để di chuyển hình tròn nhỏ vào trong hình tròn to. Em hãy cố gắng đặt hai hình tròn cho cân xứng. Tiếp tục dùng chức năng sao chép ‘trong suốt’ để di chuyển chú gấu vào trong mặt đồng hồ. Cuối cùng vẽ thêm kim đồng hồ và đánh dấu vị trí các con số. Em có thể vẽ các chi tiết này ở một nơi khác rồi dùng chức năng sao chép “trong suốt” để di chuyển chúng vào trong mặt đồng hồ. IV. Củng cố: Nhận xét ưu, nhược điểm. V. Hướng dẫn về nhà: Tìm hiểu lại các công cụ vẽ D. Bài học kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................ Tuần: 5 Tiết: 9+10 Ngày soạn : Ngày dạy: em tập vẽ Bài 2: sử dụng bình xịt màu A. Mục tiêu - HS biết cách sử dụng bình xịt màu - Biết kết hợp với các công cụ khác để vẽ hình hoàn chỉnh, có tính thẩm mĩ cao. - Rèn kĩ năng vẽ hình. - Giáo dục tính sáng tạo, phát triển tư duy. B. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy. Học sinh: Kiến thức liên quan C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. III. Bài mới Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng Làm sao để vẽ được hàng nghìn bông tuyết rơi, hàng vạn chiếc lá của cây cổ thụ hay cảnh thần tiên của đêm pháo hoa-đã có ngay công cụ Bình xịt màu. Thay vì vẽ từng chấm nhỏ trên hình, em có thể dùng bình xịt màu để phun các chấm màu lên hình. Khi thực hiện các thao tác để tạo hình từ bình xịt màu, kết quả đạt được tuỳ vào các điều khiển chuột, em có thể tạo ra các vùng màu thưa hay dày, nhạt hay đậm trên bức tranh.. Làm quen với bình xịt màu. Các bước thực hiện: B1: Chọn công cụ Bình xịt màu trong hộp công cụ B2: Chọn kích cỡ vùng xịt ở dưới hộp công cụ. B3: Chọn màu xịt B4: Kéo thả chuột nhanh hay chậm trên vùng muốn xịt. Chú ý: Nháy chuột trái để phun bằng màu tô, nháy chuột phải để phun bằng màu nền. Thực hành: Dùng bình xịt trong tranh vẽ Dùng công cụ và công cụ để vẽ hình bông hoa như mẫu sau: Dùng các công cụ thích hợp để vẽ hình con thuyền lướt trên sóng như mẫu sau: Hướng dẫn: Chọn công cụ với kiểu vẽ để vẽ hình ông Mặt trời Chọn công cụ và để vẽ con thuyền và cánh buồm. Chọn công cụ , dùng màu trắng và hai màu xanh [đậm nhạt khác nhau] có trong hộp màu để vẽ từng lớp sóng dưới đáy thuyền. Chọn màu vàng để tô màu ông Mặt trời, màu nâu đỏ để tô màu mạn thuyền và các màu khác để tô màu cho cánh buồm. IV. Củng cố: Nhận xét ưu, nhược điểm. V. Hướng dẫn về nhà: Tập vẽ mõy và trăng theo mẫu trờn hỡnh 2. D. Bài học kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................ Tuần: 6 Tiết: 11 + 12 Ngày soạn : Ngày dạy: em tập vẽ Bài 3: Viết chữ lên hình vẽ A. Mục tiêu Học xong bài này HS: Biết cỏch sử dụng cụng cụ dựng để gừ chữ trong paint Biết cỏch ghi chỳ cho bức tranh của mỡnh Tạo hứng thỳ, sự yờu thớch, say mờ mụn học. B. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy. Học sinh: Kiến thức liên quan C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. III. Bài mới Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng Đôi khi em muốn viết thêm vào bức tranh một vài câu thơ, một dòng đề tặng, ghi lại ngày tháng vẽ tranh hoạc ghi tên tác giả. Công cụ Viết chữ có trong paint giúp em làm được điều đó. Khi đó, dòng chữ em viết có màu là màu bút vẽ, còn khung chữ sẽ có màu của màu nền vừa chọn. Chú ý: Nếu sau khi chọn công cụ và nháy chuột vào vùng vẽ mà thanh công cụ Fonts không xuất hiện thì ta hãy vào mục View->Text Toolbar; hoặc nháy chuột phải vào khung chữ và chọn Text Toolbar. Để màu của khung chữ khác màu nền ta chọn biểu tượng Không trong suốt Để màu của khung chữ là màu nền thì ta chọn biểu tượng Trong suốt. Làm quen với công cụ viết chữ Các bước thực hiện: B1: Chọn công cụ Viết chữ [biểu tượng chữ A] trong hộp công cụ. B2: Nháy chuột vào vị trí mà em muốn viết chữ, trên hình vẽ sẽ xuất hiện khung chữ. B3: Gõ chữ vào khung chữ B4: Nháy chuột bên ngoài khung chữ để kết thúc. Chú ý: Trước hoặc sau khi chọn công cụ để viết chữ lên tranh, em có thể chọn lại màu chữ và màu khung chữ. Có thể dùng chuôt để nới rộng khung chữ khi cần thiết. Chọn chữ viết Trước khi gõ chữ vào khung chữ, em có thể chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ trên thanh công cụ Fonts. Thanh công cụ này sẽ được hiện ra khi em chọn công cụ và nháy chuột vào vùng vẽ. Hai kiểu viết chữ lên tranh Kiểu: Màu của khung chữ khác màu nền. Kiểu: Màu của khung chữ cũng chính là màu nền Thực hành: Ví dụ cho thấy sự khác nhau giữ kiểu màu của khung chữ khác màu nền và kiểu màu của khung chữ cũng chính là màu nền TH 1: Vẽ và chỳ thớch theo mẫu trờn hỡnh 6.1. Chọn cụng cụ Vẽ tự do. Kớch chọn màu vẽ trờn bảng màu. Kớch chọn nột vẽ đầu tiờn từ trờn xuống trong hộp chọn nột vẽ. Đưa con trỏ chuột vào phần diện tớch vẽ và vẽ cỏc cõy theo mẫu. Tụ màu theo mẫu. Chọn cụng cụ Gừ chữ. Kớch chọn màu. Kớch chuột ở phần dưới hỡnh cho xuất hiện Con trỏ text và gừ cõu thơ: Một cõy làm chẳng nờn non Ba cõy chụm lại nờn hũn nỳi cao. Chỳ ý: Trong trường hợp em khụng gừ được tiếng Việt, em cú thể gừ khụng dấu hoặc nhờ thầy cụ giỏo, cha mẹ hướng dẫn cỏch gừ. TH 2: Dựng cụng cụ thớch hợp để vẽ hỡnh và gừ chỳ thớch theo cỏc mẫu dưới đõy: IV. Củng cố: Nhận xét ưu, nhược điểm. V. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài. D. Bài học kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................ Tuần: 7 Tiết: 13 + 14 Ngày soạn : Ngày dạy: em tập vẽ Bài 4: Trau chuốt hình vẽ A. Mục tiêu - HS không chỉ biết sử dụng các công cụ để vẽ hình mà còn biết trau chuốt cho hình vẽ của mình đẹp hơn, chi tiết hơn, hoàn chỉnh hơn. - Tạo hứng thỳ, sự yờu thớch mụn học. - Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ. B. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy. Học sinh: Kiến thức liên quan C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. III. Bài mới Công cụ phóng to hình vẽ Các bước phóng to hình vẽ B1: Chọn công cụ trong hộp công cụ, con trỏ chuột trở thành hình chiếc kính lúp B2: Chọn 2x, 6x hoặc 8x hoặc nháy chuột vào hình vẽ Các bước thu hình vẽ về kích cỡ thực B1: Chọn công cụ trong hộp công cụ B2: Chọn 1x trong bảng phía dưới hộp công cụ hoặc nháy chuột vào hình vẽ. Chú ý: Thao tác viết chữ không thực hiện được khi hình vẽ đang được phóng to. Hiển thị bức tranh dưới dạng lưới. Để hiển thị lưới ô vuông, ta phóng to hình vẽ lên ít nhất gấp bốn lần, rồi chọn View->Show Grid, khi đó hình vẽ sẽ được đặt trên nền lưới các ô vuông nhỏ. Lật và quay hình vẽ Các bước thực hiện: B1: Dùng công cụ chọn để chọn hình B2: Chọn Image -> Flip/Rotate B3: Chọn kiểu lật hoặc quay cần thực hiện. Các kiểu lật hoặc quay hình vẽ mà Paint có thể thực hiện: * Flip horizontal: lật theo chiều nằm ngang. * Flip vertical: lật theo chiều thẳng đứng * Rotate by angle: quay một góc 900; 1800; hoặc 2700 Ví dụ: con kiến bên trái được sao chép rồi lật theo chiều nằm ngang để được con kiến bên phải. Thực hành: TH1: Mở tệp b4.bmp. Dùng công cụ Phóng to hoặc cho hiển thị tranh trên lưới để phát hiện những chỗ chưa hoàn chỉnh của các hình trang trí trong tệp và chỉnh sửa lại cho thích hợp. TH2: Dùng phương pháp lật hoặc quay hình để biến đổi từ hình 33a để được hình 33b như dưới đây: IV. Củng cố: Nhận xét ưu, nhược điểm. V. Hướng dẫn về nhà: Học bài. D. Bài học kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần: 8 Tiết: 15 + 16 Ngày soạn : Ngày dạy: THỰC HÀNH TỔNG HỢP A. Mục tiêu Học sinh biết cỏch sử dụng kết hợp cỏc cụng cụ vẽ để hoàn thiện một bức tranh theo đề tài tự chọn. Thao tỏc thành thạo với chuột Rốn tớnh sỏng tạo, tư duy logic, tư duy trừu tượng. B. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phũng mỏy Học sinh: Kiến thức đó học C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: GV: Nhắc nhở, quán triệt hs thực hiện theo đúng nội quy. Kiểm tra các thiết bị điện lần cuối cùng. III. Bố trí vị trí thực hành: GV phân công vị trí thực hành cho từng hs. IV. Bài thực hành: Các kiến thức cần nhớ. ? Khởi động paint. ? Cỏch sử dụng cỏc cụng cụ vẽ 2. Nội dung thực hành TH1: Trang trớ đường diềm Trang trớ hỡnh chữ nhật theo mẫu trờn hỡnh 7.1 Cỏc bước: Chọn cụng cụ vẽ hỡnh chữ nhật rỗng. Chọn màu đen. Chọn nột vẽ thứ hai từ trờn xuống. Rờ chuột để vẽ hỡnh chữ nhật sau: Dựng cụng cụ Vẽ đường thẳng, vẽ cỏc đường trang trớ theo mẫu sau: Dựng cụng cụ Vẽ đường trũn, vẽ cỏc đường trũn theo mẫu trờn hỡnh 7.1. Hoặc vẽ một đường trũn ở ngoài hỡnh chữ nhật. Sau đú sao chộp và di chuyển cỏc đường trũn đến cỏc vị trớ cần thiết. Tụ màu theo mẫu. TH2: Vẽ theo đề tài tự chọn Vẽ ngụi nhà của em theo mẫu trờn hỡnh 7.2 Dựng cỏc cụng cụ Vẽ đường thẳng, chọn màu và nột cần thiết để vẽ ngụi nhà, hàng rào. Dựng cỏc cụng cụ Vẽ đường cong, Vẽ tự do, chọn màu và nột cần thiết để vẽ cõy, lỏ và cửa sổ. Dựng cụng cụ Gừ chữ để gừ chỳ giải cho bức tranh vừa vẽ. TH3: Vẽ và trang trớ đường diềm của cỏi bỏt theo mẫu trờn hỡnh 7.4 và tụ màu cho đẹp. TH4: Dùng các công cụ thích hợp để vẽ bức tranh miêu tả phong cảnh quê hương theo hình mẫu sau: IV. Củng cố: Rỳt kinh nghiệm V. Hướng dẫn về nhà. Xem lại cỏch sử dụng cỏc cụng cụ vẽ Tuần: 9 + 10 Tiết: 17 + 18 + 19 Ngày soạn : Ngày dạy: Học và chơi cùng máy tính Bài 1: học toán với phần mềm cùng học toán 5 A. Mục tiêu - Học sinh biết được các chức năng và ý nghĩa của phần mềm Cùng học toán 5, có thể tự khởi động và tự ôn luyện học toán theo phần mềm. - Học sinh hiểu và thao tác thành thạo với các dạng toán khác nhau, thực hiện đúng theo quy trình làm bài theo hướng dẫn của phần mềm. - Thông qua phần mềm, học sinh có ý thức và hiểu được ý nghĩa và tác dụng của phần mềm máy tính trong đời sống hàng ngày của con người, trong đó có việc học tập các môn học cụ thể. - Giáo dục tính tìm tòi khám phá, ham học. Luôn hứng thú tìm những phần mềm mới phục vụ cho học tập. B. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phũng mỏy Học sinh: Kiến thức đó học C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. III.Bài mới Giới thiệu phần mềm Cùng học toán 5. Cùng học toán 5 là phần mềm giúp em học, ôn luyện và làm bài tập môn Toán theo chương trình sách giáo khoa. Em sẽ được học ôn luyện các phép toán liên quan đến số thập phân, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Phần mềm cũng giúp em luyện tập chuột và các thao tác giao tiếp, hội thoại với máy tính. Màn hình khởi động chính của phần mềm. Nháy đúp chuột lên biểu tượng để khởi động phần mềm. Nháy chuột tại vị trí có dòng chữ “Bắt đầu” trên cánh cổng để vào màn hình luyện tập chính của phần mềm. Màn hình luyện tập bao gồm 11 nút lệnh hình elip. Mỗi hình tương ứng với một phạm vi kiến thức cần học tập. Các nút lệnh kiến thức chính của phần mềm bao gồm: - So sánh hai số thập phân - Cộng, trừ các số thập phân. - Phép nhân số thập phân với các số 10, 100, 1000 - Nhân số thập phân với số tự nhiên. - Phép nhân hai số thập phân - Phép chia số thập phân cho các số 10, 100, 1000... - Phép chia số thập phân cho số tự nhiên, kết quả là số thập phân. - Phép chia số tự nhiên cho số thập phân, kết quả là số thập phân. - Phép chia hai số thập phân, kết quả là số thập phân. - Ôn lại toàn bộ chương trình toán lớp 5. 3. Thực hiện một số bài toán Giáo viên nêu cách làm một dạng toán cụ thể, các nút lệnh chính trong cửa sổ làm toán. Tác dụng của các nút lệnh: trợ giúp, làm lại, làm bài khác, thoát...... IV.Thực hành: GV ghép hs vào các nhóm để các em thi đua với nhau bằng điểm số. GV xác định trước nội dung kiến thức của từng bài luyện tập và học sinh sẽ tiến hành công việc làm bài theo hướng dẫn của giáo viên. IV. Củng cố: Rỳt kinh nghiệm V. Hướng dẫn về nhà. Xem lại cỏch sử dụng phần mềm. Nhà em nào có máy thì về nhà thực hành lại các bài toán và làm thêm các dạng khác. Tuần: 10 + 11 Tiết: 20 + 21 + 22 Ngày soạn: ......................... Ngày dạy: . BÀI 2: HỌC XÂY LÂU ĐÀI TRấN CÁT BẰNG PHẦN MỀM SAND CASTLE BUILER A. Mục tiêu - Học sinh biết cách khởi động, chơi và thoát khỏi trò chơi - HS tiếp tục luyện sử dụng chuột thành thạo thông qua phần mềm - Cùng với luyện sử dụng chuột trò chơi còn giúp học sinh rèn luyện tư duy một cách nhẹ nhàng, phát triển óc sáng tạo cho học sinh. - Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, khả năng tổng hợp kiến thức. B. Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, phòng máy. Học sinh: Đủ đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: a. Kiểm tra an toàn phũng mỏy. Kiểm tra lại lần cuối tỡnh trạng họat động của cỏc thiết bị điện, mỏy múc. b. Bố trớ vị trớ thực hành. GV phõn cụng vị trớ thực hành cho từng học sinh và yờu cầu cỏc em ngồi đỳng vị trớ thực hành. III. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò 1.Gới thiệu phần mềm 2. Màn hình khởi động 3. Các công cụ làm việc chính Thực hành Giới thiệu: - Sand Castle builder giúp em thiết kế và xây dựng nên ngôi nhà, thành luỹ, lâu đài nguy nga bằng cát - Sand Castle builder giúp em rèn luyện được khả năng tư duy, ý thức tìm tòi sáng tạo trong công việc của mình. Biểu tượng phần mềm Quan sát biểu tượng trên màn hình. Gv mở phần mềm Quan sát màn hình khởi động. Em hãy nêu đặc điểm của màn hình? - Có dòng chữ Play Sand Castle builder - Có chữ Exit. Gv thực hành Nhấn vào chữ: Play Sand Castle builder. Quan sát màn hình chính là một bài cát[H43/SGK/46] Quan sát màn hình em hãy nêu đặc điểm của màn hình? - Xô không có cát góc trái dùng để xoá các lệnh và thoát khỏi màn hình. - Xô có cát bên phải là nơi chọn các công cụ và thiết bị xây nhà. - Bãi cát là nơi xây dựng các ngôi nhà và thành luỹ Đọc Quan sát:- Xô không có cát Em nhấn vào xô không có cát góc trái, có chữ Exit là lệnh xoá và thoát khỏi màn hình về màn hình khởi động chính. Quan sát:- Xô có cát Em nhấn vào xô có cát gócphải là lệnh xuất hiện thanh chứa các vật liệu xây dựng ngu khung nhà, ống khói, ống khói, cửa sổ Muốn dùng thanh công cụ nào đó em nháy chuột lên biểu tượng của công cụ đó với kích thước khác nhau. H35 Học sinh thực hành theo sự hướng dẫn của cô giáo. Thực hành với xô có cát Bao quát lớp Hướng dẫn học sinh chậm Nhận xét chung Đọc thầm 1-2 h/s nêu Lắng nghe 1-2h/s trả lời H/s quan sát H/s thực hành H/s quan sát 1-2h/s Quan sát Thực hành Đọc thầm 1-2h/s nêu Quan sát+ Lắng nghe Thực hành Quan sát+ Lắng nghe Thực hành IV. Củng cố: - Nhận xét tiết ôn tập. Rút ra ưu nhược điểm, nội dung chính cần nhớ. V. Hướng dẫn về nhà. - Xem lại bài học - Xem trước bài 3: Luyện nhanh tay tinh mắt với phõn mềm The Monkey Eyes D. BÀI HỌC KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Tuần: 12 Tiết: 23 + 24 Ngày soạn: ......................... Ngày dạy: . bài 3: Luyện tập nhanh tay tinh mắt với phần mềm the monkey eyes [2 tiết] I. Mục đích - Giới thiệu phần mềm The monkey eyes - Màn hình khởi động chính của phần mềm - Giúp luyện trí nhớ và kĩ năng quan sát nhanh nhất và giúp luyện tập thao tác sử dụng chuột - Trò chơi rất thú vị và bổ ích cho các em - I. Đồ dùng Máy tính- phần mềm The monkey eyes III. Hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò 1.Gới thiệu phần mềm 2. Khởi động phần mềm 3. Bắt đầu bài luyện tập. Thực hành Giới thiệu: - The monkey eyes giúp em rèn luyện trí nhớ và kĩ năng quan sát nhanh nhất, phần mềm cũng giúp luyện tập thao tác sử dụng chuột Biểu tượng phần mềm Quan sát biểu tượng trên màn hình H51 Gv mở phần mềm Nhấy chuột vào vị trí bất kì để khởi động màn hình chính. Quan sát màn hình khởi động H52 Trong trò chơi các em đã chơi em phải nhấn vào phím nào để bắt dầu chơi. Nhấn phím F2 Nhấn chuột vào hình ngôi sao, chọn Game – Start new Game Quan sát H53 Đọc thầm 1-2 h/s nêu Lắng nghe IV. Củng cố: - Nhận xét tiết ôn tập. Rút ra ưu nhược điểm, nội dung chính cần nhớ. V. Hướng dẫn về nhà. - Xem lại bài học - Học lại vị trớ cỏc phớm trờn bàn phớm - Xem trước bài 1 chương 4: Những gỡ em đó biết Tuần: 13 Tiết: 25 + 26 Ngày soạn: ......................... Ngày dạy: . Chương 4: em tập gõ 10 ngón bài 1: những gì em đã biết I. Mục đích - Học sinh ôn tập lại quy tắc gõ 10 ngón tay. - ý nghĩa của phím cách, phím shift và cách gõ II. Đồ dùng Máy tính - phần mềm Word III. Hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò 1. Nhắc lại quy định gõ bàn phím 2. ý nghĩa và cách gõ phím cách [Space bar] 3. Thực hành: Luyện gõ bằng phần mềm Mario Phần mềm giúp em soạn thảo văn bản? Microsoft Word Giới thiệu bài mới Khi viết em cần dùng bút còn khi đánh máy em cần dùng cái gì để gõ chữ? Vậy đôi bàn tay sẽ được em sử dụng như thế nào khi gõ phím? a. Cách đặt tay trên bàn phím Quan sát bàn phím Nêu cách đặt tay trên bàn phím? - Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai là F và J các ngón khác đặt lên các phím còn lại. F và J thuộc hàng phím nào? - Hàng phím cơ sở Em hãy kể tên các phím ở hàng phím cơ sở mà các ngón tay đặt tay khi gõ phím? Tay trái A S D F G Tay phải H J K L ; Các phím này gọi là phím xuất phát - Quan sát H56 các ngón tay được tô tương ứng màu với các ngón tay sẽ phụ trách. Nêu màu sắc tương ứng với các ngón tay sẽ phụ trách gõ? Đọc và quan sát H56/57 Phím cách dùng để làm ggì và do ngón tay nào phụ trách? - Dùng để gõ phím cách giữa 2 từ trong câu do hai ngón cái gõ VD: Thứ năm ngày - Giữa 2 từ chỉ cần gõ 1 dấu cách Quan sát H57/58 Màn hình chính của Mario - Bảng File là lệnh hệ thống - Bảng Student thông tin học sinh Để đánh giá được kết quả rèn luyện và gõ bàn phím em cần đăng lí tên truy cập và phần mềm Mario Nếu các em đã khởi tạo rồi thì mỗi lần chạy em cần nạp tên minh để Mario theo dõi kết quả học tập - Bảng Lessons chọn bài tập Để luyện gõ với các hàng phím và mức độ dễ khó khác nhau 1, 2, 3, 4 Luyện gõ + Tại hàng phím cơ sở em chọn Lessons/Home Row Only + Tại hàng phím cơ sở và hàngphím trên em chọn Lessons/Add Top Row + Tại hàng phím cơ sở, hàng phím dưới em chọn Le

Video liên quan

Chủ Đề