Hạt ngũ cốc tiếng anh là gì năm 2024

Nhưng khi gà qué hay ngay cả ngỗng, vịt chim cò v.v... chúng buơi đất rồi mổ cái mỏ nhặt cả sỏi đá vỏ cây v... và nuốt tuốt luốt

Nên nhớ Gà ăn sỏi cả 1 bọc nơi cổ rồi vào cái mề Gà là nó nhuyễn và ỉa ra cứt gọi là cứt sáp gà và lọai cứt này mà bôi vào sơn của xe cộ thì nó tróc cả sơn

Như vậy Grain chỉ là 1 phần trong danh từ Ngũ Cốc của tiếng Việt .....

//////////

@> grains là tiếng Anh, còn VN là lúa, bắp, bo bo, lúa mì, nếp, v.v...

[email protected]

unread,

Feb 2, 2016, 8:14:13 AM2/2/16

to

ddo' la` CEREAL.

xin xem TU+` DDIE^?N DI.CH NHU+ THE^' NA`Y:

http://vdict.com/cereal,1,0,0.html

e'o pha?i la` grains nhu+ tha(`ng ngu dda^`n ho'i toe't no'i !

la`m gi` ma` co' ga` na`o a(n bo^.t ngu~ co^'c hay cereal.

Chi? co' ga` a(n ba('p ... thi` go.i la` CORNish HEN.

LOL

QTTT

EMD

unread,

Feb 2, 2016, 8:18:45 AM2/2/16

to

Tiện thể nói thêm là nhiê`u nguời ngạc nhiên và không tin Gà ăn sỏi ỉa ra tỉnh bơ nhưng hẳn đúng như vậy, nguợc lại nếu ăn phải rubber hay dây thun thì coi như là tịch liêu cõi đời

Cũng như Trăn rắn nuốt cả những động vật có sừng và sừng cũng như là nóng chân của động vật và duờng như chỉ là Keratin hay Chitin ... có lẽ thế, I m not so sure nhưng lọai sừng hay móng này vào bụng con Trăn cũng ỉa ra tan thành mây khói

/////////

@> Nên nhớ Gà ăn sỏi cả 1 bọc nơi cổ rồi vào cái mề Gà là nó nhuyễn và ỉa ra cứt gọi là cứt sáp gà và lọai cứt này mà bôi vào sơn của xe cộ thì nó tróc cả sơn

EMD

unread,

Feb 2, 2016, 8:20:29 AM2/2/16

to

Cereal là Grain rồi

/////////

@> ddo' la` CEREAL.

Tac Ho

unread,

Feb 2, 2016, 9:12:26 AM2/2/16

to

gà và chim ăn không những ngũ cốc mà sạn nữa. Sạn giúp cho bao tử nghiền nát ngũ cốc. Sau đó thức ăn đi qua ruột non được hấp thụ, trừ sạn, sỏi còn nguyên vẹn đi theo cặn bã đi sang ruột già và cho ra ngoài.

:))

unread,

Feb 2, 2016, 9:51:31 AM2/2/16

to

On Monday, February 1, 2016 at 2:12:26 PM UTC-8, Tac Ho wrote:

gà và chim ăn không những ngũ cốc mà sạn nữa. Sạn giúp cho bao tử nghiền nát ngũ cốc. Sau đó thức ăn đi qua ruột non được hấp thụ, trừ sạn, sỏi còn nguyên vẹn đi theo cặn bã đi sang ruột già và cho ra ngoài.

----------- Hotac sinh ra ở cái xứ "chó ăn đá, gà ăn sỏi" mà vẫn sống cho nên rành những chuyện này quá héng!

Thanks for the info :-)))))))))))

:))

unread,

Feb 2, 2016, 9:57:01 AM2/2/16

to

Nói nôm na là các thứ hạt giống nẩy mầm và dùng làm thực phẩm ăn được như bắp, khoai, cóc, ổi, mẵng cầu dai, mẵng cầu lựu đạn, dưa, cà, dứa thơm, và vân vân .....

vài hàng thô thiển ... ;-)))))))))))

saint joj

unread,

Feb 2, 2016, 9:58:58 AM2/2/16

to

:))

unread,

Feb 2, 2016, 10:17:55 AM2/2/16

to

--------- Hồi nhỏ chắc em mông đẹp trốn học các lớp địa lý, sử ký, vân vân ...

;-)))))))

Thày ♥

unread,

Feb 2, 2016, 11:08:13 AM2/2/16

to

Như vậy thì lòai nguời chúng ta cũng ăn ngũ cốc như lòai vật vậy thôi, nào là ta ăn Sunflower seed, đậu phộng như lòai sóc , ăn luôn cả nhộng tằm hay Đuông dừa, xhơi luôn hạt dưa hấu mà phải chờ dịp tết mới có mà xhơi, đớp luôn măng non măng già hoặc Asparagus, nuốt luôn cả buồng chuối như lòai Khỉ, cá mú gì cũng Sushi tuốt luốt như Gấu ăn cá Salmon, tiết canh vịt cũng nhâm nhi y chang như Dracula, thịt chuột cũng rotisserie thơm ngon ngọt thịt, thịt ếch chiên bơ chời ơi ngon quá xhức mình mẩy, vỏ cây cũng lột ra xực nấu bánh nấu phở như là vỏ Quế v.v......

Kết luận chẳng phải Gà hay Qué mà lòai nguời chúng ta cũNg đều ăn Ngũ Cốc

Am I right or not ?

LOL

\================

@> Five Knocks On Stupid Head. \> \> http://hvdic.thivien.net/han/ng%C5%A9%20c%E1%BB%91c

Thày ♥

unread,

Feb 2, 2016, 11:10:49 AM2/2/16

to

Mày xem anh thánh joj đằng kia đã tìm ra đúng chữ Ngũ Cốc = Five Knocks

Superb man I can see he is

KHAKAKAKAKAKAKA, not bad guy joj

\===================

@> Hồi nhỏ chắc em mông đẹp trốn học các lớp địa lý, sử ký, vân vân ... \> \> \> ;-)))))))

EMD

unread,

Feb 3, 2016, 2:30:40 AM2/3/16

to

Giời ạ ! ông ơi !, gà ăn sạn sỏi chỉ là vì chúng tuởng là các hạt như hạt bắp v.v... chứ nào phải cần ăn sạn sỏi để làm máy nghiền Five Knocks

Có 1 DVD là Food, Inc phát hành năm 2008 nói về sự đầu tư nuôi thú vật gà qué bò heo để sản xuất thịt thì đã cho biết các con gà nuôi trong chuồng chỉ nằm và ăn cho béo mập to lớn nhanh để mang đi bán thịt cho nên ca;c con gà coi như là không còn đứng nổi vì chúng chỉ nằm trong chuồng, vậy lấy đâu ra sỏi sạn để ăn

Không lẽ lòai nguời chúng ta cũng xhơi ngũ cố thì cũng nên ăn sạn sỏi

Nhiều nguời thích xhơi Clam Nghiêu Sò đồ biển đến lúc bị sạn thận thì tóa hỏaa tam tinh

LOL

/////

@> gà và chim ăn không những ngũ cốc mà sạn nữa. Sạn giúp cho bao tử nghiền nát ngũ cốc. Sau đó thức ăn đi qua ruột non được hấp thụ, trừ sạn, sỏi còn nguyên vẹn đi theo cặn bã đi sang ruột già và cho ra ngoài.

Tac Ho

unread,

Feb 3, 2016, 2:47:01 AM2/3/16

to

How Do Birds Eat If They Have No Teeth? (gà considered bird,every species of bird has a gizzard)

Most people, even most kids, know that birds have no teeth.

Likewise, it’s common knowledge that quite a few birds consume almost exclusively hard foods such as grains and seeds.

So how do birds digest these tough morsels if they can’t chew them into more edible pieces?

The answer lies in a bird’s stomach—in the lower part of its stomach, to be specific, the area called the gizzard. It’s here that the powerful mixing and gnashing of food that occurs in human mouths takes place in birds.

But rather than bicuspids, molars, and the like, the gizzard uses small rocks, shells, and sand to break apart hard foods. The bird swallows these rocks and whatnot specifically to help with digestion. And when they wear down, as inevitably happens, the bird simply passes them on as waste and consumes a fresh supply.

Almost every species of bird has a gizzard, as do some species of reptiles, earthworms and fish. A bird’s gizzard has thick, muscular walls and is lined with a protective substance known as koiln.

So having a gizzard is a bit like having a drawer filled with spare teeth—only without the dentist’s bills!

http://wild.enature.com/blog/how-do-birds-eat-if-they-have-no-teeth

Tac Ho

unread,

Feb 3, 2016, 2:49:57 AM2/3/16

to

Why do chicken eat stones??

Best Answer: Chickens do not have teeth, so they are not able to chew their food. When they swallow stones, the stones go into an organ called the gullet. When food passes through the gullet, it is ground up by the stones, and can then be digested in the stomach.

https://answers.yahoo.com/question/index?qid=20080103054551AA7ni5m

EMD

unread,

Feb 3, 2016, 3:04:20 AM2/3/16

to

Yeah you right, vậy thì chim cò có cần ăn sỏi hay không ?

////////

@> Why do chicken eat stones??

Tac Ho

unread,

Feb 3, 2016, 3:13:47 AM2/3/16

to

On Tuesday, February 2, 2016 at 11:04:20 AM UTC-5, EMD wrote: \> Yeah you right, vậy thì chim cò có cần ăn sỏi hay không ? \> \> \>

chim cò nếu ăn cá, không ăn ngũ cốc, không cần ăn sỏi.

Tac Ho

unread,

Feb 3, 2016, 3:53:56 AM2/3/16

to

Đừng nghĩ rằng súc vật ngu dốt. Chúng biết rất rành rẽ những gì chúng làm, biết tiên đoán khí tượng thời tiết, thiên tai, sự đổi thay của vũ trụ và vạn vật mà con người không thể biết được. Phần lớn lối sống hằng ngày con người đều học hỏi từ súc vật: Từ võ thuật, thuốc men, ăn uống, cách bay trên không, cách bơi dưới nước, cách chạy nhảy, cách làm tình, (ăn, ngủ, làm tình, ỉa), v.v...

ngay cả cách ăn chuối, con người ngu hơn con khỉ.

thahuong

unread,

Feb 3, 2016, 9:22:32 AM2/3/16

to

On Wednesday, February 3, 2016 at 3:04:20 AM UTC+11, EMD wrote: \> Yeah you right, vậy thì chim cò có cần ăn sỏi hay không ?

Ngũ cốc thì không dính gì đến chim cò , ngũ cốc có thể là five cups , five glasses , chi? thua st joj di.ch tho^i

halong

unread,

Feb 3, 2016, 9:49:55 AM2/3/16

to

chu+a dud'ng la('m

Ngu~ = 5 co^'c = cocks

:-)))))

ngu~ co^'c = 5 dicks

Cày Còng Lưng

unread,

Feb 3, 2016, 10:55:47 AM2/3/16

to

Và đây bài Lòai Nguời Ăn Ngũ Kốc

http://gaolut.vn/am-thuc/cac-loai-ngu-coc-trong-thuc-duong-314.html

Các loại ngũ cốc trong thực dưỡng

Ngũ cốc là nguồn thực phẩm quân bình nhất đối với con người. Nó luôn nằm trong vị trí ưu tiên trong các đĩa thức ăn từ xưa đến nay.

Bạn quan tâm đến

gạo lứt

cốc loại

kê#đại mạch

hắc mạch

yến mạch

ngô

bột yến mạch#ăn ngũ cốc

lúa mì

tiểu mạch

các loại bánh

gạo nguyên cám

Nhập Email NỘI DUNG CHI TIẾT

Ngũ cốc là nguồn thực phẩm quân bình nhất đối với con người. Nó luôn nằm trong vị trí ưu tiên trong các đĩa thức ăn từ xưa đến nay.

Đặc tính của ngũ cốc - Chứa các carbonhydrat phức hợp, nguồn năng lượng dồi dào và bền bỉ cho các hoạt động sống. - Tỉ lệ rất quân bình giữa Natri và Kali. - Sinh ra sau cùng trong giới thực vật, giống như con người sinh ra sau cùng trong giới động vật - Tất cả các nền văn minh lớn đều lấy ngũ cốc toàn phần làm căn bản (cùng với rau đậu) - Thực phẩm của sức sống, sự trường tồn. Hạt giống của chúng có thể bảo quản được hàng ngàn năm mà vẫn có khả năng nảy mầm. Vì vậy, đối với con người, chọn và sử dụng ngũ cốc làm thực phẩm chính không chỉ dự trữ, bảo quản được lâu mà còn có một sức khỏe tốt.

- Nó giúp tạo ra sự quân bình Âm Dương bên trong cơ thể, nếu như ta sử dụng chúng dưới dạng toàn phần, không biến đổi, không chà trắng, không pha trộn.

Những điều cần lưu ý

Nên ăn các loại hạt toàn phần bởi vì:

- Toàn phần (hạt lứt): chứa nhiều năng lượng sống, có khả năng nảy mầm, và tái gieo trồng. - Không ăn các hạt xát trắng vì các loại hạt đã qua xử lí hóa sinh sẽ bị mất khoáng chất, nguyên tố vi lượng... - Hạt tự nhiên do thiên nhiên ban tặng là một món quà quý giá. - Lượng đường "chậm", giúp cơ thể hấp thu từ từ. - Cân bằng giữa khoáng chất và protein - Giàu chất xơ - Đối với hệ sinh thái: Cần 7 lần diện tích đất để tạo ra 1kg đạm động vật thay vì 1kg đạm thực vật.

Ngũ cốc là món quà quý giá, là thực phẩm tương thích với con người (nó thống nhất với các giai đoạn tiến hóa của chúng ta trong lịch sử). Tiêu thụ ngũ cốc thường xuyên sẽ mang lại sức sống, đặc biệt vì chúng làm mạnh hệ tiêu hóa và hệ thần kinh.

Trên thang âm dương, ngũ cốc được sắp xếp như sau:

ÂM GIẢM DẦN Ngô (bắp) - Quinoa - hạt dền (Amaranth) - Đại mạch (Barley) - Yến mạch (Oats) - Lúa mì nâu (Spelt) - Lúa mạch đen (Rye) - Lúa mì (tiểu mạch) - Lúa gạo (Rice) - Kê (Millet) - Kiều mạch (Saracen ) DƯƠNG TĂNG DẦN

Gạo Trên thị trường, chúng ta gặp các loại gạo sau:

các loại gạo

- Gạo lứt, gạo được tách bỏ vỏ trấu. - Gạo trắng, gạo bị chà trắng, mất đi lớp cám giàu vitamin, chất khoáng và chất xơ. - Gạo Carnaroli, loại gạo của Ý, hạt kích thước trung bình, dùng để nấu món cơm sốt kem risotto - Gạo Basmati, loại gạo nổi tiếng thơm ngon. Hạt cơm thường rời nhau ra sau khi nấu chín. - Gạo Thái Lan, cũng thơm ngon, dẻo và khá giống gạo nếp. Gạo nếp (giàu tinh bột) thích hợp để làm món sushi. - Gạo Carmague, trồng tại vùng đất đông nam nước Pháp ven Địa Trung Hải. Đây là nơi trồng gạo cũng như rau củ bằng phương pháp hữu cơ. Có 2 loại hạt trắng và đỏ. - Gạo đen, thực chất đây không phải là một loại gạo, mà là hạt của một loại cỏ dại nước. Năng suất thấp, nên giá của chúng khá cao. Giàu chất khoáng, đặc biệt là canxi, và tiền vitamin A. - Gạo nếp, được sử dụng nhiều trong ẩm thực Lào, Thái Lan và các nước châu Á Thái Bình Dương. Gạo nếp không chứa (hoặc rất ít) amyloza, nhưng hàm lượng amylopectin rất cao – 2 thành phần chính của tinh bột. Chính amylopectin tạo nên chất hồ dính của gạo nếp, trong khi nó không chứa gluten. Đây là lương thực chính của một nửa dân số toàn cầu. Chúng được trồng chủ yếu tại Châu Á Thái Bình Dương, Ấn Độ, Mỹ, và gần đây gạo được trồng ngày càng phổ biến tại Châu Âu, đặc biệt là Pháp, Tây Ban Nha, Ý.

Gạo lứt rất giàu carbonhydrat, là thứ thực phẩm giàu năng lượng, giàu vitamin và dưỡng chất, dễ hấp thu. Độ cân bằng Na/K của thứ ngũ cốc này là hoàn hảo nhất, nó giúp tái lập quân bình cho cơ thể một cách tuyệt vời trong mọi trường hợp, đặc biệt là ở những người ốm. Nhai kỹ, nó giúp cho sức khỏe trở nên dẻo dai, làm mạnh đường ruột và trung hòa các axit trong cơ thể.

các loại gạo

Gạo rất tốt đặc trị các bệnh về phổi và đường ruột

Chế biến các món ăn từ gạo: - Bằng nồi áp suất: + Khiến hạt gạo được kích thích và sản sinh và bảo toàn nhiều dưỡng chất hơn. + Dễ tiêu hóa hơn + Làm cho hạt gạo trở nên mềm hơn và giữ được nguyên hương vị, khiến ta không phải cho thêm nhiều phụ gia để tăng hương vị của nó. + Nấu cơm bằng nồi áp suất tạo ra hiệu ứng co lại (dương hóa), thay thế việc tiêu thụ các sản phẩm từ động vật. Khác với các sản phẩm dương từ động vật gây cảm giác bức bối, gạo đem đến một sự hài lòng và phấn chấn.

- Nấu bằng nồi gang thường - Có thể rang lên trước khi nấu hoặc không - Trộn với các ngũ cốc khác - Ăn cùng với các loại rau, đậu - Làm bánh nướng - Các món ăn từ bột gạo - Nguyên liệu cho bánh gato, bánh ngọt.

Làm âm hóa hạt gạo: - Trộn cùng với các loại ngũ cốc khác âm hơn - Ngâm gạo trước khi nấu - Giảm áp suất nếu ta có cảm giác nặng nề - Thêm các loại hạt (lanh, mè, hướng dương…), rau và rong biển. - Thay vì thêm muối, ta có thể thay bằng rong biển kombu

Làm dương hóa hạt gạo - Rang lên trước khi nấu - Thêm một chút muối khi nấu - Không để rò rỉ áp suất - Cho ít nước - Nấu trong thời gian dài.

Kê Giàu vitamin A, silic,sắt, magie, phospho, mangan, kẽm, flo, chất xơ hòa tan và các loại axit béo phẩm chất tốt, kê là loại thực phẩm lí tưởng giúp làm dịu cơ thể, làm đẹp cho tóc, móng tay và da, rất tốt cho hệ xương-răng. Đây là một trong những ngũ cốc hiếm có tạo kiềm.

Chế biến ít thời gian, kê có thể thay thế hầu như tất cả các ngũ cốc, đặc biệt với hương vị tương đối vừa miệng với tất cả mọi người. Dễ hấp thu, kê có thể được sử dụng như món ăn kèm hay dưới dạng hạt mảnh dẹt đã qua chà dập, rất tốt cho trẻ em.

millet

Kê là khắc tinh của các căn bệnh dạ dày, lá lách, tuyến tụy, Nó cũng là thực phẩm giúp giải tỏa căng thẳng thần kinh, điều trị có hiệu quả các chứng thiếu máu, suy nhược cơ thể.

Các loại kê thường gặp là:

- Kê hạt nâu (loại kê mọc hoang): giàu dưỡng chất hơn kê hạt vàng, đặc biệt là silic. - Cao lương (hay lúa miến), trồng ở châu Phi, là loại cây lương thực có khả năng chịu nóng và khô hạn. Đây là loại ngũ cốc được tiêu thụ nhiều thứ 3 trên thế giới, sau gạo và lúa mì. Cao lương giàu canxi và kali, thường được tiêu thụ dưới dạng nguyên hạt toàn phần, hạt tinh chế hay bột.

Chế biến kê : - Nấu bằng nồi thường, 20-30 phút, hay 10 phút để chúng nở ra và đậy nắp vung lại nấu tiếp tục trong 15 phút. - Rang lên trước khi nấu - Ăn kèm với rau - Làm các loại bánh, bỏng - Làm nguyên liệu cho các món ăn đút lò - Làm bột nghiền - Làm bánh gato, bánh nướng.

Đại mạch Cùng với lúa mì, đây là loại ngũ cốc cổ xưa nhất từng được biết đến. Đây là thực phẩm chính yếu của người La Mã và Hi Lạp cổ. Đặc tính của đại mạch là chịu lạnh và chịu nhiệt rất tốt. Tốt hơn là sử dụng đại mạch bỏ vỏ, vì đại mạch toàn phần có lớp vỏ trấu bảo vệ không ăn được .Đại mạch được trồng phổ biến, song nó thường chỉ được dùng để nuôi gia súc và sản xuất bia. Là ngũ cốc giàu vitamin B3, trong trạng thái nảy mầm rất giàu vitamin B12 và E. Lượng chất khoáng trong đại mạch cũng rất dồi dào : giàu phospho, canxi, rất tốt trong các trường hợp mất khoáng và việc tạo ra các tế bào thần kinh.

Đại mạch Nó tái bổ sung canxi và khoáng tố trong thời kỳ phát triển cũng như khi căng thẳng thần kinh Với tính chất làm dịu, điều hòa hoạt động tiêu hóa và bài tiết. Đại mạch cũng giúp ích cho sự tăng tiết sữa cho sản phụ. Đại mạch cũng rất tốt trong trường hợp rối loạn hấp thu và các bệnh đường ruột ở trẻ em. Cùng với kê, đại mạch là ngũ cốc tạo kiềm. Là ngũ cốc đặc trị các bệnh về gan, mụn nước và sỏi mật

Chế biến các món ăn với đại mạch

:bánh mì

- Nấu áp suất hay nồi thường - Nấu thay hoặc trộn cùng với cơm - Nấu cùng rau củ, đậu - Dùng làm bột rất tốt cho trẻ em, những người bị suy nhược, kiệt sức - Rang và sử dụng làm nước sắc uống cũng rất tốt. Trái ngược với nước yến mạch làm nóng cơ thể, nước đại mạch có tác dụng thanh nhiệt, rất tốt, đặc biệt là trong mùa nóng

cafe đại mạch

- Cà phê đại mạch được sử dụng ở nhiều nước như Bắc Phi, Italy và Đức. Nha lúa mạch cũng được sản xuất phổ biến. Nước uống làm từ cỏ mạch cũng rất được ưa chuộng. - Làm bột nghiền, nấu cháo để ăn sáng (loại hạt đã được chà dập)

Yến mạch Yến mạch được xem là ngũ cốc giàu năng lượng và sức mạnh nhất.. Lượng chất béo trong yến mạch chiếm 7%. Vì vậy, đây là ngũ cốc thích hợp để làm ấm người trong mùa lạnh. Nếu bạn là người hoạt động thể chất nhiều, yến mạch là thực phẩm lí tưởng. Những người hoạt động trí óc nhiều nên sử dụng yến mạch một cách hợp lí, không nên ăn quá nhiều.

yến mạch

Đây là loại ngũ cốc giàu đạm nhất (13%). Đồng thời nó cũng giàu chất sắt và canxi, Yến mạch làm dịu các cơn đau do hoạt đông thể chất và có tác dụng nhuận tràng. Cám yến mạch được sử dụng phổ biến trong các chế độ ăn kiêng giúp tăng cường khả năng chuyển hóa của cơ thể, vì chúng làm giảm lượng cholesterol và giàu chất xơ. Yến mạch cũng được coi là thực phẩm an thần và giúp đi sâu vào giấc ngủ. Yến mạch giúp hỗ trợ các chứng tăng ure huyết và đái tháo đường tuyp 2 Yến mạch là thực phẩm lí tưởng cho trẻ em đang ở độ tuổi phát triển. Yến mạch là ngũ cốc đặc trị các bệnh dạ dày nhờ vào lớp màng nhầy của nó.

Chế biến các món ăn từ yến mạch: - Nấu áp suất và nồi thường, có thể trộn hoăc không trôn cùng gạo

bánh yến mạch

- Nấu cháo yến mạch từ hạt đã được chà dập ( rất phổ biến tại Phương Tây)

cháo

- Làm bột cho trẻ em, làm bánh.bích quy

bánh

- Sữa yến mạch

sữa yến mạch

Hắc mạch Là ngũ cốc tích trữ lượng muối khoáng dồi dào nhất, đặc biệt là sắt và axit folic cải thiện chất lượng máu, bổ sung flo giúp rang chắc khỏe.

hắc mạch

Hắc mạch được trồng trong những môi trường khắc nghiệt, hầu như ở đó lúa mì không thể mọc được. Rễ của chúng thường đâm sâu dưới lòng đất để hút các chất dinh dưỡng. Cho đến đầu thế kỉ 20, hắc mạch vẫn là nguyên liệu chính để làm bánh mì. Khó chế biến, quê kệch dù nó giàu dinh dưỡng, người ta đã thay hắc mạch bằng lúa mì xát trắng. “Bánh mì đen” trở thành thực phẩm nhà nghèo.

Hắc mạch giàu chất xơ, canxi, magie, vitamin E. Nó là thực phẩm đặc trị các bệnh về hệ tuần hoàn, tim mạch, vì nó giúp khử các chất độc, lấy lại tính đàn hồi cho mạch máu để tăng cường lưu thông máu trong cơ thể. Hắc mạch cũng có tác dụng chống táo bón.

Hắc mạch được sử dụng rộng rãi ở các vùng có khí hậu khô.

Chế biến các món ăn từ hắc mạch: - Nấu áp suất hoặc nồi thường với các ngũ cốc khác. - Chế biến thành hạt chà dập để nấu cháo - Làm bột nướng, bánh mì Hắc mạch ít khi được dùng dưới dạng hạt. Người ta thường sử dụng hắc mạch để làm bột bánh mì.

Lúa mì (Tiểu mạch) Lịch sử của các nền văn minh đều gắn liền với loại ngũ cốc này. Đặc biệt, đối với người châu Âu chúng ta, lúa mì là thứ ngũ cốc không thể thiếu.

Đây là ngũ cốc chứa gluten ( chất kết dính), khiến chúng được ưa chuộng trong việc làm bánh mì. Tuy nhiên, ở nhiều người bị mắc chứng bất dung nạp gluten khiến họ dị ứng với ngũ cốc này. Lúa mì rất giàu khoáng chất: Na, Ca, K, Mg, Si, P, S, Fe…các nguyên tố vi lượng như : Mn, Cu, Zn, I, các loại vitamin…

Giàu B1, B2, B12, D, E, K, PP…lúa mì giúp tăng cường sức sống và hỗ trợ bổ sung khoáng chất cho cơ thể. Có 2 loại lúa mì chính: - Lúa mì mềm: trồng ở các vùng có khí hậu ôn đới và hàn đới, dùng để làm bánh mì - Lúa mì cứng: trồng ở các vùng có khí hậu nóng hơn để làm các loại bột nhào, bột nghiền, mì Ý ,couscous, boulgour hay pil-pil…

lúa mì

Chế biến các món ăn từ lúa mì: - Bánh mì - Bánh bít cốt - Bánh Chapati ( bánh mì dẹp Ấn Độ )

bánh chapati

- Hột xay vỡ (couscous…) - Bánh nướng - Các loại bánh lên men Lúa mì cũng ít khi được sử dụng dưới dạng hạt toàn phần.

Lúa mì nâu Lúa mì nâu cũng là một loại lúa mì, cùng giá trị dinh dưỡng với lúa mì mềm. Đây là tiền thân của cây lúa mì, không bị lai tạp, vì vậy nó mang lại nguồn năng lượng sống dồi dào. Lúa mì nâu được trồng ở Bắc Âu, Ý…được sử dụng từ thời La Mã. Nó có năng suất thấp hơn lúa mì, và đặc biệt không thể chịu được các loại phân bón hóa học. Loại lúa mì này cũng khó tách bỏ vỏ trấu nên chi phí trồng trọt thường cao hơn. Lúa mì nâu giàu khoáng chất và vitamin hơn bất cứ loại lúa mì nào khác. Lượng Mg trong lúa mì nâu cao gấp 4 lần và dễ hấp thu hơn lúa mì. Lúa mì nâu hạt to được dùng để làm bánh mì và mì nui, Lúa mì nâu hạt nhỏ trồng ở các vùng thuộc dãy Alpes, nơi khí hậu khắc nghiệt và đất đai nghèo nàn. Vì vậy chúng ít năng lượng hơn các loại lúa mì khác.

Thường được sử dụng để nấu ăn như gạo, chúng dễ tiêu hơn lúa mì nâu hạt to. Lúa mì nâu loại này cũng rất giàu canxi và magie.

Kamut Đây là tổ tiên của lúa mì cứng. Chúng to hơn lúa mì gấp 2 lần và chứa nhiều vitamin, khoáng chất hơn. Chúng đặc biệt giàu Se, các chất chống oxi hóa, magie và kẽm. Nó chứa ít gluten hơn lúa mì và ít năng lượng hơn. Kamut thường được dùng để nấu như cơm, và ít khi được dùng để làm bánh mì vì khó chế biến hơn lúa mì cứng.

Kiều mạch Đây là loại ngũ cốc dương nhất, nên sử dụng chúng làm thực phẩm trong mùa đông. Có nguồn gốc từ châu Á, chúng là thực phẩm chính ở Nga, Đông Âu. Chúng rất giàu dưỡng chất, đặc biệt là canxi, sắt, flo, vitamin B và E. Kiều mạch giúp bổ sung muối khoáng. Trong thành phần của Kiều mạch có chứa rutin, giúp tăng cường hệ mao mạch, thành động mạch và cải thiện chức năng tuần hoàn Đây là ngũ cốc đặc trị các bệnh về thận và bang quang.

kiều mạch

Chế biến các món ăn từ kiều mạch: - Mì Soba ( loại mì nổi tiếng của Nhật ) - Kasha ( kiều mạch được nướng, chế biến thành các món ăn khác nhau trong ẩm thực Đông Âu ) - Trộn cùng với cơm - Làm bánh crêp - Làm bánh nướng - Làm mì, nui

Ngô (bắp) Được đưa vào châu Âu từ sau khi Châu Mỹ được khám phá ( thế kỷ 16), ngô là loại ngũ cốc chính của các nền văn minh tiền Colombo. Đây là loại ngũ cốc “tươi mát” nhất. Chúng giàu đạm chất, chất béo, carbonhydrat, muối khoáng, vitamin, đặc biệt là tiền vitamin A rất bổ dưỡng và là nguồn năng lượng dồi dào cho cơ thể. Ngô đặc biệt tốt cho tuyến giáp trạng, là ngũ cốc đặc trị các bệnh về tim mạch và ruột non.

ngô

Chế biến các món ăn từ ngô: - Nấu nguyên hạt - Làm bỏng ngô - Polenta - Nấu súp

Quinoa Hạt Quinoa được coi là “gạo của người Inca”. Đây là thứ ngũ cốc quý giá. Chúng không chứa gluten, rất dễ hấp thụ, giàu dưỡng chất. Quinoa được coi là nguồn đạm thực vật tốt nhất, cân bằng nhất và toàn diện nhất. Quinoa giàu chất xơ hơn bất cứ loại ngũ cốc nào, và giàu Mg, Ca, K, Cu, Zn và các loại axit béo phẩm chất tốt

hạt quinoa

Quinoa có nhiều loại , màu nâu, đỏ, đen, dùng để làm bột, hạt chà dập để nấu cháo…chúng được ưa chuộng vì hương vị hảo hạng và thời gian chế biến ngắn.

cháo quinoa

(theo Grain de vie - tài liệu Thực dưỡng của Pháp )

...............

@> Ngũ cốc thì không dính gì đến chim cò , ngũ cốc có thể là five cups , five glasses , chi? thua st joj di.ch tho^i

:))

unread,

Feb 3, 2016, 2:04:56 PM2/3/16

to

Ngũ cốc thời bao cấp (tốt cho sức khỏe)

http://www.trungyduong.vn/thuoc-dong-y-hay/duoc-lieu/cay-bo-bo-lam-thuoc.html

Cây bo bo làm thuốc

Không chỉ là một Đông y dược liệu có tác dụng chữa bệnh, cây bo bo còn là một “mỹ phẩm” tự nhiên giúp làm đẹp hiệu quả. Cùng tìm hiểu về cây bo bo, một dược liệu dễ tìm và có giá trị trong Y học cổ truyền.

Cây bo bo là cây gì?

Mô tả: Cây bo bo còn có tên là ý dĩ, ý dĩ nhân, ý mễ, lục cốc tử, mễ nhân; miền Nam gọi là cườm gạo; là cây thảo sống lâu năm, mọc hoang hoặc được trồng lấy hạt làm thuốc và lương thực. Cây bo bo thân thảo, mọc thẳng đứng, có thể cao tới 2m. Ở gốc thân có nhiều rễ phụ. Lá mọc so le, mặt lá ráp, gân lá song song, không có cuống. Hoa đơn tính cùng gốc, trông tựa một nhánh của bông lúa. Quả hình trứng hơi nhọn đầu (thường gọi nhầm là nhân) được bao bởi một lá bắc cứng (thường gọi nhầm là vỏ). Mùa ra hoa tháng 7-8, quả tháng 9-10.

Thành phần hóa học: cây bo bo có tinh bột, chất béo, đạm, đường. Theo Đông y, ý dĩ vị ngọt nhạt, có tác dụng kiện tỳ, lợi thấp, thanh nhiệt, bổ phổi, trừ mủ; thường dùng chữa viêm đường tiêu hóa, tiêu chảy, viêm ruột thừa, viêm ruột mạn tính, bạch đới, khí hư, phù thũng, tê thấp, ung thư phổi và dạ dày, áp xe phổi...

Thành phần sử dụng: Bộ phận thường dùng là hạt. Rễ, lá cũng được dùng nhưng ít hơn.

Cây ý dĩ Thường được giã trắng để thổi cơm, nhờ có nhiều Protein và Lipit hơn gạo, hơn bắp nên nấu thơm, dẻo và ngon như cơm nếp. Còn phối hợp với hạt Sen, nấm Mèo để hầm với thịt gà. Hoặc nấu chè.

Rễ Cây Ý dĩ có vị ngọt nhạt, hơi lạnh có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, sát trùng, trừ sâu bọ. Dùng để chữa viêm niêm đạo và sỏi, phù thủng, vàng da, bạch đới, giun đũa.

Tác dụng của bo bo tùy thuộc cách bào chế: dùng sống thì thanh nhiệt, lợi tiểu, trừ thấp nhiệt; sao vàng thì tính bình, bổ tỳ vị, ngừng tả lỵ, chữa phù thũng, tê thấp, phụ nữ bạch đới...

Chữa bệnh bằng cây bo bo

Lợi sữa: Phụ nữ sau đẻ muốn có nhiều sữa nên lấy hạt bo bo (ý dĩ) sao vàng 30 g, lá cây sung tật 20 g, móng giò lợn 1 cái, gạo nếp vừa đủ, nấu cháo ăn hàng ngày. Không dùng hạt bo bo sống (chưa sao) vì sẽ gây mất sữa.

Ung thư phổi, dạ dày, đại tràng: Hạt bo bo sao vàng 100g. Sắc uống ngày một thang.

Ung thư dạ dày: Hạt bo bo sao vàng, tán bột, ngày uống 40g.

Trẻ em rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy kéo dài, đái đục: Hạt bo bo 12g, hoài sơn đồ sao 10g tán bột, cho ăn mỗi lần 6 - 7g hòa với nước cơm, ngày ăn 2 - 3 lần.

Tiêu chảy mạn tính: Hạt bo bo sao vàng 50g, hạt sen sao vàng 40g, sa nhân 5g. Tất cả đem tán bột mịn, ngày uống 2 - 3 lần với nước cơm, mỗi lần 10 - 15g.

Ngũ cốc dịch tiếng Anh là gì?

cereal, grain, cereals là các bản dịch hàng đầu của "ngũ cốc" thành Tiếng Anh.

Các loại hạt trong tiếng Anh đọc là gì?

Từ vựng tiếng Anh: Các loại hạt.

Almond /'ɑ:mənd/ hạt hạnh nhân..

Brazil nut /brə'zil' nʌt/ hạt quả hạch Brazil..

Cashew /kæ'ʃu:/ hạt điều..

Chestnut /'tʃesnʌt/ hạt dẻ.

Chia seed /si:d/ hạt chia..

Flax seed /'flæks si:d/ hạt lanh..

Hazelnut /'heizl nʌt/ hạt phỉ.

Hemp seed /hemp si:d/ hạt gai dầu..

Yến mạch dịch tiếng Anh là gì?

Bản dịch của oatmeal bột yến mạch, cháo yến mạch, màu nâu sáng…