Hình ảnh cánh buồm hiện lên như thế nào

Trong bài Quê Hương, hình ảnh cánh buồm đc hiện lên như thế nào? Nêu tác dụng của phép so sánh động từ và tính từ.

“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”

Trong hai câu thớ trên, hình ảnh cánh buồm được miêu tả thật đẹp – một vẻ đẹp lãng mạn, độc đáo. Một vật cụ thể, hữu hình là “cánh buồm” được ví với cái trừu tượng, vô hình là “mảnh hồn làng”. Cánh buồm trắng no gió biển khơi quen thuộc, gần gũi bỗng trở nên thiêng liêng và thơ mộng khi được so sánh với “hồn làng” - chính là linh hồn của quê hương mà ai ít nhiều cũng cảm thấy được, nhất là những con người xa quê như Tế Hanh. Với những dân chài khi ra khơi, cánh buồm đã nâng đỡ tinh thần giúp họ vượt qua sóng to, gió lớn và thâu tóm tất cả những tình cảm của con người ở lại.

154350 điểm

trần tiến

Hình ảnh con thuyền và cánh buồm trong bài thơ Quê hương có ý nghĩa biểu trưng cho điều gì?

Tổng hợp câu trả lời [1]

Tiêu biểu trong bài thơ có thể nhận thấy hình ảnh con thuyền và cánh buồm hiện lên vô cùng sinh động và giàu ý nghĩa Hình ảnh chiếc thuyền diễn tả sức mạnh mang màu sắc huyền thoại, cổ tích. Nó thể hiện sự dũng mãnh của con thuyền khi lướt sóng ra khơi, sự hồ hởi và hơn cả con thuyền là biểu tượng cho sức mạnh tráng sĩ của trai làng biển Cánh buồn là biểu tượng của làng chài quê hương, biểu trưng cho hồn cốt, thần thái của người dân miền biển, thể hiện vẻ đẹp mang tầm vóc, ý nghĩa lớn lao

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Văn bản “Bài toán dân số” lưu ý con người cần phải chú ý những điều gì?
  • - Nhận thức của học sinh về vai trò của thời tiết, khí hậu và công tác khí tượng thủy văn trong đời sống, phục vụ phát triển bền vững, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu. - Tuyên truyền nâng cao kiến thức, kỹ năng của học sinh về vai trò của thông tin dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn trong đời sống hằng ngày và chủ động phòng ngừa giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai. - Quan sát, cảm nhận và ý tưởng sáng tạo của học sinh về thời tiết, khí hậu và công tác khí tượng thủy văn góp phần phòng ngừa rủi ro do thiên tai, chủ động thích ứng với Biến đổi khí hậu phục vụ phát triển bền vững Đất nước.
  • Phương thức biểu đạt chủ yếu được sự dụng trong văn bản Ôn dịch, thuốc lá là gì ? A. Miêu tả + tự sự C. Tự sự + Thuyết minh B. Lập luận + thuyết minh D. Lập luận + miêu tả
  • Hai câu thơ nào dưới đây thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ? A. Ông đồ vẫn ngồi đấy – Qua đường không ai hay. B. Năm nay đào lại nở - không thấy ông đồ xưa. C. Bao nhiêu người thuê viết – tấm tắc ngợi khen tài. D. Nhưng mỗi năm mỗi vắng – người thuê viết nay đâu.
  • Nhận định nào nói đúng nhất về ý nghĩa cái chết của lão Hạc? A. Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử mộc mạc, giản dị nhưng cao quý vô ngần B. Gián tiếp tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh khốn cùng C. Thể hiện tính tự trọng và quyết tâm không rơi vào con đường tha hóa của người nông dân D. Cả ba ý kiến trên đều đúng
  • Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về Hai cây phong.
  • Hình ảnh người cô trong đoạn trích Trong lòng mẹ được khắc hoạ qua những chi tiết nào? [Chú ý chi tiết khắc hoạ về nét mặt, cử chỉ, giọng nói]
  • Ngạn ngữ Hi ạp có câu: "Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào". Bằng một bài văn ngắn [một trang giấy], hãy trình bày suy nghĩ của em về vấn đề được nêu trong câu ngạn ngữ.
  • Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản "Khép" ?
  • Hãy chỉ ra nguyên nhân sâu xa đã dẫn đến cái chết của lão Hạc?

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 8 hay nhất

xem thêm

[1]

upload.123doc.net mời các bạn tham khảo câu trả lời trong chương trình Ngữvăn lớp 9 về bài thơ Quê hương của Tế Hanh trong bài viết này. Đề bài: cảmnhận của em về hình ảnh cánh buồm trong những câu thơ sau: "Cánh buồm giươngto như mảnh hồn làng, Rướn thân trắng bao la thâu góp gió".


Nghị luận về tình yêu quê hương của Tế Hanh Phân tích bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh


“Chiếc buồm giương to như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la thâu góp gió”.


Quê hương - Tế Hanh.


Cảm nhận 1: Hai câu thơ trên đã vẽ lên một hình ảnh tuyệt đẹp: cánh buồm trắngno căng gió đưa con thuyền vượt lên phía trước. Tế Hanh đã có một so sánh rất lạ:"Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”. Phép so sánh thường lấy đối tượngtrừu tượng so sánh với đối tượng cụ thể để người đọc, người nghe hình dung rõ vềđối tượng trừu tượng đó. Trong phép so sánh của Tế Hanh, nhà thơ lại lấy một hìnhảnh cụ thể “cánh buồm” để so sánh với một hình ảnh trừu tượng” mảnh hồn làng”.Viết như vậy thật độc đáo! "Mảnh hồn làng” gợi đến truyền thống chăm chỉ, cần cùvà bao đức tính quí báu của người dân vùng biển. So sánh “cánh buồm ” với“mảnh hồn làng” khiến hình ảnh cánh buồm trở nên thiêng liêng, xúc động biếtbao. Không chỉ vậy, cánh buồm “rướn thân trắng bao la thâu góp gió”. Động từ“rướn “ rất mạnh mẽ và hình ảnh "rướn thân trắng” cũng vô cùng gợi cảm, nó gợiđến sự trong sáng, vẻ thuần khiết của “cánh buồm” và cũng là của “mảnh hồnlàng”. Không chỉ vậy, cánh buồm “rướn thân trắng” để “bao la thấu góp gió” củađại đương và biển cả còn thể hiện khao khát chinh phục tự nhiên và vũ trụ của conngười. Qua hình ảnh cánh buồm tuyệt đẹp, Tế Hanh đã thể hiện tâm hồn khoángđạt của người dân làng chài “quê hương”.


Cảm nhận 2:


Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngàyQuê hương là đường đi học


Con về rợp bướm vàng bay

[2]

Quê hương, khái niệm trừu tượng, thiêng liêng nhưng lại hết sức bình dị, thân thiếtvới mỗi chúng ta. Đó là mảnh đất chôn nhau cắt rốn, nơi ấy có ông bà, cha mẹ, nơita tha thiết gắn bó khi gần và quay quắt nhớ lúc chia xa. Mỗi một miền quê đều cómột nét riêng, ta gọi đó là hồn quê, có khi đó là lũy tre xanh, là hàng dừa trướcngõ, là con đường đất đỏ đến trường…


Với Tế Hanh, chàng trai mười tám tuổi xa quê, nhớ về quê hương, một làng chàigiáp sông, ven biển của mình, ông lại nhớ:


Cánh buồn giương to như mảnh hồn làng


Rướn thân trắng, bao la thâu góp gió.


Đây là hai câu thơ đẹp, Tế Hanh đã viết bằng cả tấm tình mến yêu tha thiết làngquê mình. Nhà thơ đã sử dụng, nghệ thuật so sánh, cánh buồm trên con thuyền rakhơi với mảnh hồn làng.


Cánh buồm là vật thể hữu hình, được so sánh với hờn làng, hờn vía của làng chài:cái vô hình, vô ảnh; cái cụ thể với cái trừu tượng, cái vật chất với cái tinh thần, cáibình dị với cái thiêng liêng. Nhà thơ đã linh hồn hóa cánh buồm, thể hiện sự cảmnhận tinh tế, chính xác về hờn q hương, gợi rất đúng hồn quê thân thuộc.


Đến với huế thơ, ta sẽ đến với chùa Thiên Mụ, đến với dịng sơng Hương dịu dàng
pha lẫn trầm tư y còn đến miền quê quan họ vùng đồng bằng Bắc Bộ là ta lại đếnvới hương nếp thơm nồng, tranh Đồng Hồ gà lợn nét tươi trong: Đây chính là hờnq hương. Cịn với Tế Hanh quê hương ông là:


Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:


Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.


Thì điệu hờn ấy phải hồnh tráng, lãng mạn giống như cánh buồm giương. Đó làhồn của miền quê biển, giản dị mà sức vóc tung tỏa biết bao. Phải chăng Tế Hanhđã hóa hồn mình vào cánh buồm đó để nghe thấy hồn làng trên một cánh buồmgiương.


Thơ Huy Cận sau Cách mạng tháng Tám đã có những hình ảnh đẹp, lãng mạn miêutả về cánh buồm:

[3]

Lưới giữa mây cao với biển bằng


Ở đây Tế Hanh cũng miêu tả cánh buồm no gió, nhưng nhà thơ đã nhân hoá nó vớidáng vóc của chàng trai mười tám khỏe mạnh, vạm vỡ đẹp lãng mạn đến sayngười.


Rướn thân trắng bao la thâu góp gió


Cánh buồm cảng là do có gió thổi vào nhưng ở đây có sự đảo ngược, cánh buồmấy mang dáng vóc của một chàng lực sĩ rướn thân trắng, ưỡn căng lờng ngực mênhmơng, hít một hơi dài chủ động thu hết sóng gió bao,la của biển khơi để bay lên,ngang tầm với không gian mênh mông của đại dương. Hình ảnh thơ thật hào hùng,kỳ vĩ, mơ mộng đầy chất lãng tử, thi nhân. Đẹp biết bao cánh buồm ấy, như mộtsinh thể che chở bảo vệ cho con thuyền, cho làng chài bằng tất cả sức mạnh tích tụtừ biển khơi. Nó phập phờng hơi thở, sự sống, nhịp đập của trái tim biển cả.

Video liên quan

Trong bài Quê Hương, hình ảnh cánh buồm đc hiện lên như thế nào? Nêu tác dụng của phép so sánh động từ và tính từ.

Giải:
" cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
rướn thân trắng bao là thâu góp gió"

Đây là hai câu thơ đẹp mà tác giả đã viết bằng cả tấm tình mến yêu tha thiết làng quê mình. Nhà thơ đã sử dụng, nghệ thuật so sánh, cánh buồm trên con thuyền ra khơi với mảnh hồn làng.

Cánh buồm là vật thể hữu hình, được so sánh với hồn làng, hồn vía của làng chài: cái vô hình, vô ảnh; cái cụ thể với cái trừu tượng, cái vật chất với cái tinh thần, cái bình dị với cái thiêng liêng. Nhà thơ đã linh hồn hóa cánh buồm, thể hiện sự cảm nhận tinh tế, chính xác về hồn quê hương, gợi rất đúng hồn quê thân thuộc.


" thuyền ta lái gió với buồm trăng 
lướt giữa mây cao với biển bằng "

 Đoạn thơ trên là bức tranh thiên nhiên và con người lao động giữa biển khơi mênh mông. Đó là hình ảnh của những con người đang cố gắng hết sức mình đánh bắt từng đàn cá lớn để làm giàu cho quê hương đất nước. Hình ảnh những con người đang lao động giữa biển khơi to lớn thật hào hùng, kiên cường và mạnh mẽ biết bao. Đoạn thơ là sự kết hợp giữa yếu tố hiện thực và yếu tố lãng mạn. Thế nên, khi viết về những người lao động đang ra khơi đánh bắt cá tác giả đã vẽ ra một khung cảnh lãng mạn vô cùng.

Video liên quan

Chủ Đề