Hướng dẫn nodejs và mongodb

Nhiều bạn hỏi về NodeJs, MongoDB. Cách tương tác C# với MongoDB, cách tương tác Mobile Android với MongoDB, cách tạo Service với Nodejs….

Tui làm một số bài hướng dẫn nho nhỏ cho các bạn trong page này. Các bạn quan tâm có thể theo dõi từng bài.

Bài 1-Giới thiệu MongoDB và cách cài đặt

Bài 2-Cách cấu hình Service cho MongoDB

Bài 3-Cách sử dụng MongoDB Compass

Bài 4-Driver .Net cho MongoDB và cách tham chiếu trong C#

Bài 5-Kết nối và truy vấn dữ liệu MongoDB bằng C#

Bài 6-Kỹ thuật Truy vấn với dữ liệu lớn trong MongoDB

Bài 7 – Các Kỹ thuật filter dữ liệu trong MongoDB với C#

Bài 8 – Kỹ thuật Binding dữ liệu MongoDB lên ListView WPF

Bài 9- Kỹ thuật sắp xếp dữ liệu MongoDB bằng C#

Bài 10-Thêm dữ liệu vào MongoDB trong C#-WPF

Bài 11-Sửa dữ liệu MongoDB trong C#-WPF

Bài 12-Xóa dữ liệu MongoDB trong C#-WPF

Bài 13- Cách tải và tham chiếu driver MongoDB cho Android Kotlin

Bài 14-Cách kết nối và truy suất dữ liệu MongoDB trong Android Kotlin

Bài 15- Thêm mới dữ liệu vào MongoDB trong Android Kotlin

Bài 16-Sửa dữ liệu MongoDB trong Android Kotlin

Bài 17-Xóa dữ liệu MongoDB trong Android Kotlin

Bài 18-Giới thiệu cơ bản về NodeJS

Bài 19-Cách tải và cài đặt NodeJS

Bài 20-Các công cụ dùng để lập trình NodeJS

Bài 21-Cách cấu hình IISNode Web Server cho NodeJS

Bài 22-NodeJS RESTful Web Services – Phần 1

Bài 23-NodeJS RESTful Web Services – Phần 2(HTTPGET)

Bài 24-NodeJS RESTful Web Services – Phần 3(HTTPGET)

Bài 25-NodeJS RESTful Web Services – Phần 4 (HTTPPOST)

Bài 26-NodeJS RESTful Web Services – Phần 5(HTTPPUT)

Bài 27-NodeJS RESTful Web Services – Phần 6 (HTTPDELETE )

Bài 28-NodeJS RESTful Web Services – Cấu hình IISNode

Bài 29-Truy cập NodeJS RESTful Web Services bằng Android Kotlin

Bài 30-Truy cập NodeJS RESTful Web Services bằng Android Kotlin-HTTPGET

Bài 31-Truy cập NodeJS RESTful Web Services bằng Android Kotlin-HTTPGET

Bài 32-Truy cập NodeJS RESTful Web Services bằng Android Kotlin-HTTPPUT

Bài 33-Truy cập NodeJS RESTful Web Services bằng Android Kotlin-HTTPDELETE

Bài 34-Truy cập NodeJS RESTful Web Services bằng Android Kotlin-HTTPPOST

Bài 35-Truy cập NodeJS RESTful Web Services với thư viện Volley và Retrofit (FINAL)

 

Advertisement

Chia sẻ lên:

  • Tweet

Like this:

Like Loading...

Trong bài này chúng ta sẽ đi tìm hiểu về cách kết nối với cơ sỡ dữ liệu MongoDB trong NodeJS, để có thể làm việc với hệ quản trị cơ sở dữ liệu MongoDB trên NodeJS, mình sẽ sử dụng module mongoose trong tất cả bài viết trong series.

Hướng dẫn nodejs và mongodb

Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

1. Khởi tạo MongoDB Server

Trước tiên, để có thể kết nối với NodeJS bạn cần phải có một MongoDB Server, bạn có thể cài đặt trực tiếp (local MongoDB) trên máy hoặc sử dụng MongoDB Server Cloud, trong bài này mình sẽ hướng dẫn cài đặt cloud MongoDB.

Để tạo môt Cloud MongoDB bạn truy cập địa chỉ: và đăng nhập, ngoài ra còn rất nhiều trang cung cấp cloud MongoDB miễn phí như : MLab,...

Hướng dẫn nodejs và mongodb

Tiếp theo bạn chọn Plan mà bạn muốn dùng, ở đây mình dùng bản Free vì mục đích chính chỉ là học tập.

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Hướng dẫn nodejs và mongodb

Tỉnh chỉnh các options sau đó click chọn Create Cluster như hình:

Hướng dẫn nodejs và mongodb

Đợi quá trình khởi tạo thành công, sau đó click Connect , và tạo user dùng để kết nối.

Hướng dẫn nodejs và mongodb

Lúc này, chúng ta có thể kết nối với Cluster bằng chuỗi kết nối hiển thị. Bạn nhớ thay username và password trước khi kết nối nha.

mongodb+srv://:@cluster0-glouf.mongodb.net/test?retryWrites=true&w=majority

2. Cài đặt MongoDB Driver

Để có thể thao tác với MongoDB trong NodeJS bạn cần phải cài đặt thêm driver, thông thường thì bạn sẽ phải cài thêm module có tên mongodb nhưng trong seri này mình sẽ dùng module mongoose, nó được xây dựng dựa trên module mongodb nhưng việc thao tác đơn giản hơn nhiều, không cần quá nhiều câu lệnh phức tạp.

Mongoose là module viết dựa trên JavaScript và được sử dụng nó rất nhiều trong một ứng dụng Node.js, nó là một Object Data Modeling (ODM) cho MongoDB và NodeJS . Nếu bạn đã cài đặt NodeJS, bạn có thể chuyển sang bước tiếp theo. Nếu bạn chưa cài đặt Node.js, hãy tham khảo seri NodeJS căn bản của Freetuts rồi tiếp tục nhé !

Để cài đặt mongoose bạn tiến hành mở terminal lên và gõ dòng lệnh:

npm i --save mongoose

Mongoose cung cấp một giải pháp dựa trên lược đồ đơn giản để mô hình hóa dữ liệu ứng dụng của bạn. Nó bao gồm các khuân mẫu tích hợp, xác thực, xây dựng truy vấn, logic dữ liệu.

3. Kết nối với MongoDB trong NodeJS

Dưới đây là một số phương thức được sử dụng để kết nối với MongoDB trong module mongoose:

Kết nối với MongoDB:

Để kết nối với MongoDB từ Node.js bằng module mongoose, hãy gọi phương thức

npm i --save mongoose
1, trên biến tham chiếu đến mongoose, với URI cơ sở dữ liệu MongoDB được truyền làm đối số cho hàm.

var mongoose = require('mongoose');
mongoose.connect(uriConnect, [, options]);

Ở đây chúng ta sẽ có 2 tham số có thể truyền vào:

  • urlConnect: url kết nối với MongoDB.
  • options: một object chứa các tinh chỉnh tùy chọn.

Ví dụ trong file

npm i --save mongoose
3 chúng ta kết nói với MongoDB ta thực hiện như sau:

var mongoose = require('mongoose');
mongoose.connect('mongodb://localhost:27017/freetuts', {useNewUrlParser: true, useNewUrlParser: true,  useUnifiedTopology: true});

Ngoài ra, để xem các tinh chỉnh của mongoose sau khi kết nối, chúng ta dùng phương thức

npm i --save mongoose
4

var db = mongoose.connection;

Error Handling

Trong một số trường hợp nào đó mà việc kết nối giữa server NodeJS và MongoseDB gặp vấn đề thì bạn có thể lỗi bằng cách bắt sự kiện

npm i --save mongoose
5 trong phương thức
npm i --save mongoose
6:

Khi kết nối được thực hiện mà không có bất kỳ lỗi nào và thành công, callback function được gọi trong

npm i --save mongoose
7 sẽ được thực thi.

Ở đây mình có file

npm i --save mongoose
3 có nội dung như sau:

var mongoose = require('mongoose');
mongoose.connect('mongodb://localhost:27017/freetuts', {useNewUrlParser: true, useNewUrlParser: true,  useUnifiedTopology: true});
var db = mongoose.connection;
//Bắt sự kiện error
db.on('error', function(err) {
  if (err) console.log(err)
});
//Bắt sự kiện open
db.once('open', function() {
  console.log("Kết nối thành công !");
});

Để chạy chúng ta mở terminal lên và gõ dòng lệnh :

node app

Đây là kết quả khi kết nối thành công.

Hướng dẫn nodejs và mongodb

Trong bài viết này chúng mình đã cùng nhau đi tìm hiểu về cách kết nối với MongoDB trong Nodejs sử dụng module mongoose. Trong bài viết tiếp theo chúng mình sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về các phương thức thao tác với cơ sở dữ liệu MongoDB. Cảm ơn bạn đã đọc bài viết.